Đề Xuất 3/2023 # Trình Tự Cấp Giấy Chứng Nhận Sở Hữu Nhà Cho Người Nước Ngoài # Top 11 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Trình Tự Cấp Giấy Chứng Nhận Sở Hữu Nhà Cho Người Nước Ngoài # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Trình Tự Cấp Giấy Chứng Nhận Sở Hữu Nhà Cho Người Nước Ngoài mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Pháp luật Việt Nam mở cửa cho người nước ngoài mua nhà

Có hiệu lực từ ngày 1-7-2015, Luật nhà ở 2014 quy định rõ người nước ngoài được phép mua nhà tại Việt Nam. T heo đó, người nước ngoài sau khi mua nhà tại Việt Nam được sở hữu nhà với thời gian tối đa là 50 năm và có thể gia hạn tiếp tục sau khi đã hết hạn.Đặc biệt, trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam, hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì được toàn quyền sở hữu.

Sự điều chỉnh theo hướng cởi mở và quốc tế hóa của Luật Nhà ở 2014 đã mở ra nhiều cơ hội cho người nước ngoài được mua nhà tại Việt Nam. Việc mua nhà của người nước ngoài là những tín hiệu tích cực cho giới đầu tư nhà trong nước có thêm cơ hội kinh doanh hợp tác.

Trình tự cấp giấy chứng nhận mua nhà cho người nước ngoài

Người nước ngoài mua nhà Việt Nam hiện nay rất nhiều. Tuy nhiênviệc mua nhà vẫn phải tuân theo các thủ tục và quy định của pháp luật. Người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam cần phải làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đây là một việc làm cần thiết trong thủ tục cho người nước ngoài tại Việt Nam. Có 4 bước để xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Người đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở nộp một bộ hồ sơ hợp lệ tại Sở Xây dựng nơi có căn hộ. Người tiếp nhận hồ sơ sẽ lập phiếu tiếp nhận hồ sơ, trong đó ghi rõ ngày, giờ, địa điểm trả kết quả.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Sở Xây dựng thể hiện các nội dung trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật nhà ở. Đồng thời trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ký Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở.

Sau khi ký Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chuyển lại cho Sở Xây dựng để giao cho chủ sở hữu. Người đến nhận giấy chứng nhận phải xuất trình phiếu tiếp nhận hồ sơ, nộp lệ phí cấp giấy chứng nhận và ký nhận vào Sổ đăng ký quyền sở hữu nhà ở.

Cá nhân người nước ngoài phải gửi cho Bộ Xây dựng các thông tin về họ tên, số hộ chiếu, nơi cấp, ngày cấp, địa chỉ căn hộ mua, số giấy chứng nhận và ngày cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất. Các thông tin này nhằm giúp cho Bộ Xây dựng đưa thông tin lên trang Web của Bộ để quản lý tình trạng mua nhà của người nước ngoài và giới hạn số lượng sở hữu theo quy định của pháp luật.

Thời hạn cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở quy định tối đa là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong trường hợp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đã được cấp bị hư hỏng, rách nát hoặc bị mất thì chủ sở hữu được cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận.

Công Ty Luật Tư Vấn Trình Tự Thủ Tục Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Cho Người Nước Ngoài

* Thủ tục: Người đề nghị cấp Giấy chứng nhận nộp một (01) bộ hồ sơ gồm có:

a). Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận (theo mẫu 01 TT 17/TT-BTNMT);

b). Hợp đồng mua bán nhà ở, công trình xây dựng;

c). Bản sao quyết định phê duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

d). Bản sao quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án (trường hợp không có bản sao quyết định phê duyệt quy hoạch này thì phải có bản sao văn bản thỏa thuận tổng mặt bằng của khu đất có nhà ở, công trình xây dựng);

đ). Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận theo quy định của Nghị định 88/CP;

e). Bản sao chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư (trừ trường hợp được miễn hoặc chậm nộp theo quy định của pháp luật);

g). Bản sao chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính của bên mua (nếu có);

h). Sơ đồ nhà, đất là bản vẽ mặt bằng hoàn công hoặc bản vẽ thiết kế mặt bằng phù hợp với hiện trạng nhà ở, công trình xây dựng mà không đo vẽ lại; trường hợp nhà chung cư thì có bản vẽ mặt bằng xây dựng ngôi nhà chung cư, bản vẽ mặt bằng của tầng nhà có căn hộ, trường hợp bản vẽ mặt bằng của tầng nhà không thể hiện rõ kích thước của căn hộ thì phải có bản vẽ mặt bằng của căn hộ đó;

i). Đối với địa phương đã có sàn giao dịch bất động sản thì những trường hợp chuyển nhượng từ ngày Nghị định 88/CP có hiệu lực thi hành phải có giấy tờ chứng minh việc nhận chuyển nhượng được thực hiện tại sàn giao dịch bất động sản.

k). Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư của chủ đầu tư.

Lưu ý: – Đối với người mua nhà ở, công trình xây dựng là cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có nguồn gốc Việt Nam thì Văn phòng Đăng ký thành phố sẽ chuyển hồ sơ đến UBND quận (huyện) nơi có dự án để xem xét cấp GCN theo thẩm quyền. – Đối với người mua nhà ở, công trình xây dựng là tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài thì Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ xem xét cấp GCN theo quy định.

Thời gian giải quyết: 3o ngày làm việc

Căn cứ pháp lý:

– Luật đất đai.

– Luật nhà ở.

– NĐ 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ

Mẫu Đơn Xin Cấp Lại Giấy Chứng Nhận Sở Hữu Cổ Phần

Minh Đức, ngày……….tháng………. năm 200…

ĐƠN XIN CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN SỞ HỮU CỔ PHẦN

Tên cổ đông:……………………………………………………………………………………..

Mã số cổ đông:…………………………………Số sổ cổ phần:…………………………………

Địachỉ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Số CMND/Hộ chiếu/Đăng ký kinh doanh: ……………………………………………………..

Ngày cấp: ………………………….. Nơi cấp: …………………………………………

Số cổ phần sở hữu: ……………………. cổ phần (bằng chữ: ……………………………………

…………………………………………………………………………………………………..)

Lý do xin cấp lại Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

-Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần trên đã thực sự bị mất/rách/cháy/bị tiêu huỷ, đồng thời tôi đã áp dụng mọi nỗ lực tìm kiếm, khắc phục nhưng không có kết quả. Trong trường hợp tôi tìm thấy Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần (sau khi đã được cấp lại) tôi sẽ nộp trả Công ty Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần này (*);

-Lý do xin cấp lại Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần trình bày như trên hoàn toàn đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung nêu trong đơn;

Ghi chú:

-Cổ đông khi đến xin cấp lại Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần phải mang theo Đơn này, Chứng minh nhân dân/hộ chiếu/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bản phô tô công chứng (hoặc bản phô tô và bản gốc để đối chiếu), và kèm theo Giấy giới thiệu (nếu là tổ chức);

Quy Trình Cấp Giấy Phép Lao Động Cho Người Nước Ngoài Tại Việt Nam

Nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài đã trở nên phổ biến nhờ sự tăng lên của dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng dịch vụ do doanh nghiệp nước ngoài cung cấp và nhờ sự ký kết các hợp ước quốc tế tự do thương mại như WTO, ASEAN…Nhất là từ ngày 30/06/2020 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo vệ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA) đã chính thức được ký kết. Đây chính là điều kiện để  các tổ chức và doanh nghiệp thu hút lao động nước ngoài. Bài viết sau đây Công ty luật Việt An xin khái quát các điều kiện và thủ tục dành cho những doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài mong muốn xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam.

Những trường hợp nào người nước ngoài đủ điều kiện cấp giấy phép lao động tại Việt Nam?

Người nước ngoài đủ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, có bằng đại học, có trình độ chuyên môn kinh nghiệm làm việc, đủ sức khỏe là những điều kiện để cấp giấ phép lao động tại Việt Nam.

Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;

Không phải là người đang trong thời gian chấp hành hình phạt hoặc chưa được xóa án tích hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam;

Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định tại Điều 154 của Bộ luật lao động 2019.

Đối tượng người nước ngoài nào được cấp giấy phép lao động tại Việt Nam?

Việc cấp giấy phép lao động nước ngoài được áp dụng cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, cụ thể gồm các đối tượng như sau:

Thực hiện hợp đồng lao động;

Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp;

Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp và y tế;

Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng;

Chào bán dịch vụ;

Làm việc cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam;

Tình nguyện viên;

Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại;

Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật;

Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam;

Thân nhân thành viên cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam được phép làm việc tại Việt Nam theo quy định tại điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Người sử dụng lao động nước ngoài là những ai ?

Người sử dụng lao động nước ngoài là tất cả các tổ chức cơ quan doanh nghiệp, văn phòng đại diện, chi nhánh, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật đều được phép sử dụng lao động nước ngoài.

Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

Nhà thầu tham dự thầu, thực hiện hợp đồng;

Văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập;

Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp;

Tổ chức phi chính phủ nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy đăng ký theo quy định của pháp luật Việt Nam;

Tổ chức sự nghiệp, cơ sở giáo dục được thành lập theo quy định của pháp luật;

Tổ chức quốc tế, văn phòng của dự án nước ngoài tại Việt Nam; cơ quan, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành cho phép thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;

Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc của nhà thầu nước ngoài được đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật;

Tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;

Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã;

Hộ kinh doanh, cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Thủ tục xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam

Bước 1. Xin chấp thuận nhu cầu sử dụng lao động là người nước ngoài

Trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) gửi báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài đến Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Trong vòng 12 ngày kể từ ngày nhận được tờ khai và báo cáo giải trình nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài hợp lệ, cơ quan chấp thuận sẽ gửi kết quả qua thư điện tử của người sử dụng lao động. Nếu hồ sơ nộp chưa hợp lệ, cơ quan chấp thuận sẽ ra thông báo chỉnh sửa.

Sau khi có chấp thuận sử dụng lao động nước ngoài, người sử dụng lao động nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện hồ sơ bản gốc cho cơ quan chấp thuận. Trong thời hạn 08 giờ cơ quan nhận được bản gốc hồ sơ, cơ quan chấp thuận sẽ trả bản gốc kết quả chấp thuận cho người sử dụng lao động.

Hồ sơ bao gồm: Mẫu báo cáo giải trình nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài (theo mẫu số 01 Phụ lục 01 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP).

Bước 2. Nộp hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài

Hồ sơ cần chuẩn bị:

Văn bản đề nghị cấp Giấy phép lao động;

Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc giấy khám sức khỏe do tổ chức y tế có thẩm quyền tại Việt Nam (phải có giá trị dưới 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ);

Lý lịch tư pháp được cấp không quá 06 tháng kể tính đến ngày nộp hồ sơ;

Văn bản chứng minh trình độ phù hợp với công việc là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật: bằng cấp, xác nhận kinh nghiệm từ công ty khác…;

Bản sao có chứng thực hộ chiếu;

Ngoài ra, đối với các ngành, nghề có yêu cầu đặc biệt (cầu thủ bóng đá, phi công, bảo dưỡng máy bay) hoặc các trường hợp lao động nước ngoài cung cấp dịch vụ hoặc thực hiện hợp đồng, chào bán dịch vụ…tại Việt Nam, hồ sơ sẽ bao gồm các giầy tờ khác theo quy định của pháp luật.

02 ảnh màu (kích thước 4 cm x 6 cm, phông nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu), ảnh chụp không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ.

Thời hạn cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài

Nộp trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền: 05 ngày làm việc từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

Lưu ý: Các giấy tờ của người nước ngoài cần phải được hợp pháp hóa lãnh sự, sau đó dịch sang tiếng Việt và công chứng, chứng thực trước khi nộp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Trình Tự Cấp Giấy Chứng Nhận Sở Hữu Nhà Cho Người Nước Ngoài trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!