Top 7 # Xem Nhiều Nhất Viết Đơn Xin Cấp Lại Bảng Điểm Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Mẫu Đơn Xin Cấp Lại Bảng Điểm, Giấy Xin Cấp Bảng Điểm Bị Rách, Hư Hỏng

Trong trường hợp bảng điểm của bạn bị mất hoặc rách, các bạn có thể làm đơn xin cấp lại bảng điểm để được nhà trường xem xét, cấp lại bảng điểm cho bạn. Trong đơn xin cấp lại bảng điểm, các bạn cần trình bày đẩy đủ những thông tin liên quan đến bản thân theo mẫu để nhà trường có thể căn cứ làm lại bảng điểm đúng đối tượng và chính xác nhất.

Bảng điểm sẽ giúp ghi lại kết quả học tập của một học sinh, sinh viên trong một quá trình dài, đó chính là cơ sở để đánh giá năng lực người sở hữu bảng điểm đó được chính xác nhất, vì vậy, nếu như bảng điểm của bạn bị mất hoặc rách, các bạn nên nhanh chóng làm đơn xin cấp lại bảng điểm để gửi lên nhà trường nhằm được cấp bảng điểm mới. Bảng điểm thường kèm theo bằng tốt nghiệp nhằm chi tiết toàn bộ kết quả học của các học trình, đó cũng là yêu cầu của nhiều doanh nghiệp hiện nay đặt ra với những người ứng tuyển làm việc trong doanh nghiệp, vì vậy, các bạn phải đảm bảo trong hồ sơ của mình có bảng điểm để tránh những thiếu sót đáng tiếc.

Bên cạnh đó, đơn xin đăng ký học cải thiện điểm cũng là một mẫu đơn được sử dụng nhiều hiện nay nhằm giúp các bạn học sinh, sinh viên được sắp xếp học lại những học phần không đủ điều kiện qua môn, đơn xin đăng ký học cải thiện điểm giúp bạn được sắp xếp, bố trí lớp học lại theo đúng nguyện vọng để nâng cao số điểm của bộ môn mà mình yếu kém hơn.

Download Đơn xin cấp lại bảng điểm – Phần mềm

Trong đơn xin cấp lại bảng điểm, các bạn cần ghi rõ tên nhà trường, khoa bạn đang theo học, thông tin về bạn bao gồm tên, ngày sinh, nơi sinh, khóa học, địa điểm học, trình bày nguyện vọng xin được cấp lại bảng điểm, lý do xin cấp lại,… Sau khi hoàn tất những nội dung theo yêu cầu, bạn sẽ chuyển đơn xin cấp lại bảng điểm lên khoa và nhà trường để xin xác nhận theo đúng quy trình. Sau khi được cấp lại bảng điểm, các bạn có thể sử dụng bảng điểm để đăng ký các khóa học mới hoặc sử dụng vào mục đích tuyển dụng tại các công ty, doanh nghiệp có yêu cầu về trình độ một lĩnh vực cụ thể nào đó.

Đơn xin cấp lại bảng điểm là một trong những mẫu đơn được nhiều bạn học sinh, sinh viên thực hiện nhằm được cấp lại một bảng điểm chi tiết, đầy đủ ghi lại toàn bộ quá trình học tập trong suốt một thời gian, qua bảng điểm, các bạn cũng sẽ dễ dàng nhận thấy được những thiếu sót của mình để có những bổ sung kiến thức kịp thời. Trong trường hợp các bạn chưa đủ điều kiện để hoàn thành chương trình học do còn nợ môn hoặc chưa thi qua học phần môn, các bạn có thể tham khảo thêm mẫu đơn xin thi lại, hoàn thành những nội dung trong đó để được nhà trường xem xét, xếp lớp và thời gian thi lại để bạn có thể hoàn tất được học trình, mẫu đơn xin thi lại là mẫu đơn phổ biến, được sử dụng rất nhiều trong các trường học hiện nay.

Đơn Xin Rút Bảng Điểm

5

/

5

(

1

bình chọn

)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———–o0o———-

Hà Nội, ngày 15 tháng 1 năm 2020

ĐƠN XIN RÚT BẢNG ĐIỂM

Kính gửi:   Cô Lê Thanh B trưởng phòng đào tạo trường Đại học Nội Vụ

Căn cứ vào quy chế trường đại học nội vụ

Tên tôi là : Nguyễn Văn A                        ngày sinh: 3/5/1996                Giới tính: Nam

CMND số : 123456789                             ngày cấp:  20/4/2014              Nơi cấp : Công an thành phố Hà Nội

Hộ khẩu thường trú : Số 1 , phường A, quận B, thành phố Hà Nội

Nơi cư trú hiện tại    : Số 1 , phường A, quận B, thành phố Hà Nội Hà Nội

Thông tin liên           :  SDT 0388280913

Tôi xin trình bày một việc như sau:

Tôi là sinh viên của trường Đại học Nội vụ khóa (2014-2018)

Mã sinh viên: LHOA1234567 chuyên  ngành Luật

Đã được cấp bằng tốt nghiệp tại trường vào năm 2018 nhưng vẫn chưa có bảng điểm  quá trình học tập.

Căn cứ vào khoản 5 điều 46 quy chế trường đại học nội vụ.

Được cấp văn bằng, bảng điểm, chứng chỉ sau khi tốt nghiệp hoặc hoàn thành khóa học;

Bản thân tôi xét thấy việc phòng đào tạo đang giữ bảng điểm của tôi là sai theo quy chế của nhà trường

Từ  căn cứ trên tôi xin Cô Lê Thanh B trưởng phòng đào tạo trường Đại học Nội Vụ :

Cho tôi là Nguyễn Văn A được phép rút bảng điểm của mình .

Tôi xin chân thành cảm ơn

Kèm theo đơn này là:

Bằng tốt nghiệp khóa (2014-2018) của trường đại học Nội vụ

Người làm đơn

A

Nguyễn Văn A

Mẫu Đơn Xin Cấp Lại Cmnd, Đơn Xin Cấp Lại Thẻ Căn Cước Mới Nhất

Đơn xin cấp lại CMND bị mất? Đơn xin cấp lại thẻ căn cước công dân bị mất? Thủ tục cấp lại chứng minh nhân dân? Cấp thẻ căn cước công dân khi bị mất chứng minh thư? Làm lại thẻ căn cước công dân khi bị mất? Nơi thực hiện thủ tục cấp lại chứng minh nhân dân?

Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu đơn xin cấp lại CMND, đơn xin cấp lại thẻ căn cước mới nhất. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: để được tư vấn – hỗ trợ!

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Ảnh chân dung 3cm x Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/ĐỔI/CẤP LẠI CHỨNG MINH NHÂN DÂN

Họ và tên khai sinh(1): …..

Ngày, tháng, năm sinh: ………./……../……….; Giới tính (Nam/nữ): …….

Số CMND đã được cấp(2):

Cấp ngày: ………./………/……….. Nơi cấp: ……..

Dân tộc: …….. Tôn giáo: ………

Nơi đăng ký khai sinh: ……..

Nghề nghiệp: …… Trình độ học vấn: …..

Họ và tên cha (1): …..

Họ và tên mẹ (1): …..

Họ và tên vợ (chồng) (1): ……

Hồ sơ hộ khẩu số: ……… Sổ đăng ký thường trú số: …….; Tờ số: ……… Số điện thoại: ………..

Tôi đề nghị được cấp/đổi/cấp lại CMND, lý do(3): ………

Tôi xin cam đoan những thông tin trên là đúng sự thật, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

….., ngày ….. tháng ….. năm ….. ….., ngày ….. tháng ….. năm …..

Trưởng Công an xã, phường, thị trấn(5) Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên)

TỜ KHAI CĂN CƯỚC CÔNG DÂN

2.Họ, chữ đệm và tên gọi khác (nếu có)(1):…..

3.Ngày, tháng, năm sinh:…./………./…………..; 4. Giới tính (Nam/nữ):…

6.Dân tộc:……. 7.Tôn giáo:…….. 8.Quốc tịch:..

9.Tình trạng hôn nhân:………. 10.Nhóm máu (nếu có):……

12.Quê quán:….

13.Nơi thường trú:…

14.Nơi ở hiện tại:….

17.Họ, chữ đệm và tên của cha(1):…… Quốc tịch:……

18.Họ, chữ đệm và tên của mẹ(1):… Quốc tịch:……

19.Họ, chữ đệm và tên của vợ (chồng)(1):…….. Quốc tịch:…

20.Họ, chữ đệm và tên của người ĐDHP(1):……….. Quốc tịch:….

Quan hệ với chủ hộ:….

22.Yêu cầu của công dân:

– Cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân:….

– Xác nhận số Chứng minh nhân dân (có/không):….

– Chuyển phát bằng đường Bưu điện đến tận tay công dân (có/không):…..

Tôi xin cam đoan những thông tin kê khai trên là đúng sự thật./.

– Lưu ý khi xin cấp lại thẻ căn cước công dân

Khi xin cấp lại thẻ căn cước công dân,cần xác định các trường hợp được cấp lại và thực hiện theo trình tự thủ tục được quy định tại Luật Căn cước Công dân 2014.

* Các trường hợp đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân:

Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì được làm thủ tục cấp lại thẻ Căn cước công dân

+ Bị mất thẻ Căn cước công dân;

* Thủ tục, trình tự đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân

Thủ tục đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân gồm:

+ Đơn xin đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân;

+ Thẻ Căn cước công dân đã hết hạn, hư hỏng;

+ Bản sao văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi nơi thường trú, quê quán, họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, xác định lại giới tính, dân tộc

* Trình tự đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân:

+ Người đến làm thủ tục nộp đơn nêu rõ lý do xin đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân; trường hợp thay đổi nơi thường trú, quê quán, họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, xác định lại giới tính, dân tộc thì khi đổi thẻ Căn cước công dân xuất trình văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi các nội dung này;

+ Thực hiện các thủ tục theo quy định trên;

Mức thu lệ phí khi đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân năm 2018 như sau:

+ Đổi: 50.000 đồng/thẻ Căn cước công dân.

+ Cấp lại: 70.000 đồng/thẻ Căn cước công dân.

Công dân thường trú tại các xã, thị trấn miền núi; các xã biên giới; các huyện đảo nộp lệ phí thẻ Căn cước công dân bằng 50% mức thu quy định trên.

Pháp luật hiện hành điều chỉnh về các trường hợp được làm thủ tục cấp lại chứng minh nhân dân:

Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 của Chính phủ (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 170/2007/NĐ-CP) thì những trường hợp sau đây phải làm thủ tục đổi, cấp lại Chứng minh nhân dân:

1. Những trường hợp sau đây phải làm thủ tục đổi Chứng minh nhân dân:

a) Chứng minh nhân dân hết thời hạn sử dụng;

b) Chứng minh nhân dân hư hỏng không sử dụng được;

“Điều 22. Trình tự, thủ tục cấp thẻ Căn cước công dân Đối với người đang ở trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân thì xuất trình giấy chứng minh do Quân đội nhân dân hoặc Công an nhân dân cấp kèm theo giấy giới thiệu của thủ trưởng đơn vị; “Điều 26. Nơi làm thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân

c) Thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh;

“Điều 15. Thu, nộp, xử lý Chứng minh nhân dân khi công dân chuyển từ Chứng minh nhân dân 9 số, Chứng minh nhân dân 12 số sang thẻ Căn cước công dân và xác nhận số Chứng minh nhân dân Khi công dân làm thủ tục chuyển từ Chứng minh nhân dân 9 số, Chứng minh nhân dân 12 số sang thẻ Căn cước công dân thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ tiến hành như sau: 1. Đối với Chứng minh nhân dân 9 số: a) Trường hợp Chứng minh nhân dân 9 số còn rõ nét (ảnh, số Chứng minh nhân dân và chữ) thì cấp giấy hẹn trả thẻ Căn cước công dân cùng Chứng minh nhân dân chưa cắt góc cho công dân đến làm thủ tục để sử dụng trong thời gian chờ cấp thẻ Căn cước công dân. Khi trả thẻ Căn cước công dân, cán bộ tiếp nhận hồ sơ đề nghị công dân nộp giấy hẹn trả thẻ Căn cước công dân cùng với Chứng minh nhân dân và tiến hành cắt góc phía trên bên phải mặt trước của Chứng minh nhân dân đó, mỗi cạnh góc vuông là 2cm, ghi vào hồ sơ và trả Chứng minh nhân dân đã được cắt góc cho người đến nhận thẻ Căn cước công dân; trường hợp công dân yêu cầu trả thẻ Căn cước công dân qua đường chuyển phát đến địa chỉ theo yêu cầu thì cơ quan quản lý căn cước công dân nơi tiếp nhận hồ sơ tiến hành cắt góc và trả Chứng minh nhân dân đã cắt góc ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ của công dân. b) Trường hợp Chứng minh nhân dân 9 số bị hỏng, bong tróc, không rõ nét (ảnh, số Chứng minh nhân dân và chữ) thì thu, hủy Chứng minh nhân dân đó, ghi vào hồ sơ và cấp Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân. 2. Đối với Chứng minh nhân dân 12 số: a) Trường hợp Chứng minh nhân dân 12 số còn rõ nét (ảnh, số Chứng minh nhân dân và chữ) thì cấp giấy hẹn trả thẻ Căn cước công dân cùng Chứng minh nhân dân chưa cắt góc cho công dân đến làm thủ tục để sử dụng trong thời gian chờ cấp thẻ Căn cước công dân. Khi trả thẻ Căn cước công dân, cán bộ tiếp nhận hồ sơ đề nghị công dân nộp giấy hẹn trả thẻ Căn cước công dân cùng với Chứng minh nhân dân và tiến hành cắt góc phía trên bên phải mặt trước của Chứng minh nhân dân đó, mỗi cạnh góc vuông là 1,5cm, ghi vào hồ sơ, trả Chứng minh nhân dân đã cắt góc cho công dân; trường hợp công dân yêu cầu trả thẻ Căn cước công dân qua đường chuyển phát đến địa chỉ theo yêu cầu thì cơ quan quản lý căn cước công dân nơi tiếp nhận hồ sơ tiến hành cắt góc và trả Chứng minh nhân dân đã cắt góc ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ của công dân. b) Trường hợp Chứng minh nhân dân 12 số bị hỏng, bong tróc, không rõ nét (ảnh, số Chứng minh nhân dân và chữ) thì thu, hủy Chứng minh nhân dân đó, ghi vào hồ sơ và cấp Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân. 3. Trường hợp công dân mất Chứng minh nhân dân 9 số khi làm thủ tục cấp thẻ Căn cước công dân, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp thẻ Căn cước công dân có trách nhiệm cấp Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân 9 số đã mất. 4. Cấp Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân: a) Khi công dân làm thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân thì cơ quan quản lý căn cước công dân nơi tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm cấp Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân đối với tất cả các trường hợp chuyển từ Chứng minh nhân dân 9 số sang thẻ Căn cước công dân. Trường hợp cơ quan quản lý căn cước công dân của Bộ Công an, cơ quan quản lý căn cước công dân của Công an cấp huyện tiếp nhận hồ sơ thì đề nghị cơ quan quản lý căn cước công dân của Công an cấp tỉnh nơi công dân đăng ký thường trú xác minh. Sau khi có kết quả xác minh thì cơ quan quản lý căn cước công dân nơi tiếp nhận hồ sơ tiến hành kiểm tra, đối chiếu thông tin, nếu thông tin hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ trình thủ trưởng đơn vị ký Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân và trả cho công dân cùng với thẻ Căn cước công dân; trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. b) Trường hợp công dân đã được cấp thẻ Căn cước công dân nhưng chưa được cấp Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân hoặc bị mất Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân thì thực hiện như sau: Công dân có văn bản đề nghị cấp Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân, xuất trình bản chính và nộp bản sao thẻ Căn cước công dân, bản sao Chứng minh nhân dân 9 số (nếu có) cho cán bộ tiếp nhận hồ sơ tại cơ quan quản lý căn cước công dân nơi đã làm thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra thông tin của công dân, trường hợp thông tin hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ và viết giấy hẹn trả kết quả cho công dân; trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì trả lời công dân bằng văn bản và nêu rõ lý do. Thời hạn cấp Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân là 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.”

d) Thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương;

e) Thay đổi đặc điểm nhận dạng.

2.Trường hợp bị mất Chứng minh nhân dân thì phải làm thủ tục cấp lại.

3. Các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ Chứng minh nhân dân vẫn nguyên hiệu lực pháp luật.

– Đơn trình bày rõ lý do đổi, cấp lại chứng minh nhân dân có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú. Lưu ý có ảnh và đóng dấu giáp lai.

– Xuất trình hộ khẩu thường trú (sổ hộ khẩu gia đình).

– Kê khai cấp chứng minh thư theo mẫu.

– In vân tay theo quy định.

– Nếu thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh khác với Giấy khai sinh thì phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc thay đổi đó.

– Nộp lệ phí theo quy định.

Như vậy, khi làm thủ tục cấp lại chứng minh dân dân cơ quan công an sẽ căn cứ vào sổ hộ khẩu hiện tại của bố bạn để cấp lại chứng minh nhân dân cho bố ban. Khi đó, nếu thông tin trên Giấy chứng minh nhân trước đó của bố bạn khác so với sổ hộ khẩu hiện tại, bố bạn cần đến cơ quan công an cấp xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để làm đơn xác nhận, sau đó đến công an cấp huyện nơi bố bạn có hộ khẩu thường trú để làm lại, cơ quan công an sẽ căn cứ vào sổ hộ khẩu để cấp lại cho bố bạn và thủ tục làm lại Giấy chứng minh nhân dân được tiến hành theo quy định trên.

Chào Luật Dương Gia. Em có 1 vấn đề cần được giúp đỡ. Quê em ở An Giang, đang sinh sống và làm việc tại Bình Dương. Hiện em đã làm mất giấy Chứng minh nhân dân 9 số, nhưng chưa có thời gian và điều kiện để về quê làm lại CMND. Xin hỏi, em có thể đến Đến TP. Hồ Chí Minh để trực tiếp xin cấp mới thẻ căn cước mà không cần về quê làm CMND được hay không? Nếu được thì em phải đi đến Thành Phố để làm, hay em có thể đến quận – huyện gần nhất được không? Em có cần làm tờ cớ hay xác nhận gì của địa phương nơi em thường trú hoặc tạm trú không? Xin trả lời qua mail giúp em. Chân thành Cảm ơn!

Theo quy định nêu trên về thủ tục làm Căn cước công dân, cá nhân muốn làm căn cước công dân có thể lựa chọn nơi làm thủ tục cấp thẻ căn cước công dân tại cơ quan quản lý căn cước công dân của Bộ Công an; cơ quan quản lý căn cước công dân của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cơ quan quản lý căn cước công dân của Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương hoặc cơ quan quản lý căn cước công dân có thẩm quyền tổ chức làm thủ tục cấp thẻ Căn cước công dân tại xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị hoặc tại chỗ ở của công dân trong trường hợp cần thiết.

Do đó, trong trường hợp của bạn, bạn có thể làm thủ tục cấp căn cước công dân tại cơ quan công an có thẩm quyền tại thành phố Hồ Chí Minh mà không cần phải làm tại địa phương nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú. Ngoài ra, khi bạn đã mất chứng minh nhân dân cũ thì cần xin xác nhận đã mất chứng minh nhân dân 9 số tại cơ quan có thẩm quyền nơi bạn làm mất.

Thưa luật sư, tôi làm mất căn cước công dân nhưng trong hộ khẩu chỉ ghi số CMND cũ của tôi và trong phần khai báo về số CMND tôi có thể nói lại số cũ không hay phải làm sao, tôi không có ghi lại số căn cước của mình. Xin luật sư giúp đỡ.

Thẻ căn cước công dân là giấy tờ tùy thân, thể hiện thông tin cơ bản về lai lịch, nhận dạng của công dân Việt Nam được sử dụng trong các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam. Bên cạnh đó thẻ căn cước công dân còn được sử dụng thay cho hộ chiếu trong trường hợp Việt Nam và nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết được sử dụng thẻ căn cước công dân thay cho việc sử dụng hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.

Theo đó, chứng minh thư nhân dân vẫn có giá trị sử dụng cho đến khi hết thời hạn. Chứng minh nhân dân đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định; khi công dân có yêu cầu thì được đổi sang thẻ Căn cước công dân.

Vậy, căn cứ vào Luật Căn cước công dân năm 2014; Thông tư 11/2016/TT-BCA; Điều 13 Thông tư 07/2016/TT-BCA thì trình tự thủ tục cấp lại thẻ căn cước công dân được quy định như sau:

Trình tự, thủ tục cấp thẻ Căn cước công dân được thực hiện như sau:

– Công an cấp xã xin giấy xác nhận làm lại căn cước do bị mất và được Công an cấp xã xác nhận. Khi đi cần mang theo: Sổ hộ khẩu, ảnh thẻ 3×4 để dán vào giấy xác nhận;

– Sau đó bạn mang theo giấy xác nhận và sổ hộ khẩu đến Phòng cảnh sát quản lý hành chính cấp huyện. Tại Phòng cảnh sát quản lý hành chính cấp huyện sẽ tiến hành các thủ tục như sau:

+ Điền vào tờ khai theo mẫu quy định;

+ Người được giao nhiệm vụ thu thập, cập nhật thông tin, tài liệu kiểm tra, đối chiếu thông tin từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để xác định chính xác người cần cấp thẻ Căn cước công dân;

+ Cán bộ cơ quan quản lý căn cước công dân chụp ảnh, thu thập vân tay của người đến làm thủ tục;

+ Cán bộ cơ quan quản lý căn cước công dân cấp giấy hẹn trả thẻ Căn cước công dân cho người đến làm thủ tục;

+ Trả thẻ Căn cước công dân theo thời hạn và địa điểm trong giấy hẹn; trường hợp công dân có yêu cầu trả thẻ tại địa điểm khác thì cơ quan quản lý căn cước công dân trả thẻ tại địa điểm theo yêu cầu của công dân và công dân phải trả phí dịch vụ chuyển phát.

Như vậy, bạn cần làm thủ tục cấp lại thẻ căn cước công dân theo quy định nêu trên.

Em muốn hỏi: Em đã làm chứng minh thư 12 số nhưng bị mất, theo như em được biết thì chứng minh thư 12 số có thể làm lại ở bất kỳ đâu, không nhất thiết phải về nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm lại. Em muốn hỏi điều đó có đúng không ạ? Và làm lại thủ tục như nào ạ?

Theo quy định của Khoản 5 Mục III Thông tư 04/1999/TT-BCA (C13) thì nơi làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân được quy định như sau: Công dân thuộc diện được cấp chứng minh nhân dân hiện đăng ký hộ khẩu thường trú thuộc địa phương nào do công an cấp huyện nơi đó làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân.

Đối chiếu theo quy định trên vào trường hợp của bạn, bạn đã làm mất chứng minh nhân dân 12 số, theo quy định bạn phải thực hiện thủ tục cấp lại chứng minh nhân dân tại nơi bạn đang có hộ khẩu thường trú.

Luật sư tư vấn về thủ tục cấp lại chứng minh nhân dân: 1900.6568

Về thủ tục cấp lại chứng minh nhân dân:

Bạn làm đơn trình bày rõ lý do cấp lại chứng minh nhân dân, có xác nhận của công an xã/ phường/ thị trấn nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú, có dán ảnh và đóng dấu giáp lai trong đơn.

– Xuất trình hộ khẩu thường trú (Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể). Ở những địa phương chưa cấp hai loại sổ hộ khẩu trên Công an nơi làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân căn cứ vào sổ đăng ký hộ khẩu, chứng nhận đăng ký hộ khẩu thường trú của Công an xã, phường, thị trấn;

– Chụp ảnh (như trường hợp cấp mới);

– Kê khai tờ khai cấp chứng minh nhân dân theo mẫu;

Bài viết được thực hiện bởi Luật gia Nguyễn Thùy Linh

Mẫu Đơn Xin Cấp Lại, Cấp Đổi Sổ Đỏ

– đối với những trường hợp mất sổ đỏ hoặc sổ đỏ quá cũ và người sử dụng đất có nhu cầu xin cấp sổ mới thì một trong những giấy tờ cần thiết là đơn xin cấp đổi, cấp lại sổ đỏ. Bộ phận tư vấn pháp luật của (Luật Tiền Phong) công ty Luật Tiền Phong cung cấp mẫu đơn này như sau:

Mẫu đơn xin cấp lại, cấp đổi quyền sử dụng đất

1. Người sử dụng đất:

Tên người sử dụng đất (Viết chữ in hoa):……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………

Địa chỉ :……………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xin cấp lại, cấp đổi:

Số phát hành:……………………… ; Số vào sổ cấp GCNQSDĐ:……………………………

Ngày cấp:…………………………… ; Cơ quan cấp:………………………………………………

3. Thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

Thửa đất số:………………..; Tờ bản đồ số: …………………………;Loại bản đồ :…………………..

Thửa đất số:………… …;Tờ số………………..bản đồ theo nền bản đồ địa chính chính quy.

Địa chỉ thửa đất:………………………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ cũ (nếu có) :………………………………………………………………………..

4. Nội dung kê khai bổ sung

Tài sản gắn liền với đất: …………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………

Nguồn gốc sử dụng đất: ………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Lý do xin cấp lại, cấp đổi giấy CNQSDĐ:………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………

6. Giấy tờ nộp kèm theo đơn này gồm có:

– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ……………………………………………………………………..

– ………………………………………………………………………………………………………………………….

– ………………………………………………………………………………………………………………………….

– ……………………………………………………………………………………………………………………………

– ………………………………………………………………………………………………………………………….

– ………………………………………………………………………………………………………………………….

– ……………………………………………………………………………………………………………………………

– ………………………………………………………………………………………………………………………….

– ………………………………………………………………………………………………………………………….

– ……………………………………………………………………………………………………………………………

– ………………………………………………………………………………………………………………………….

– ………………………………………………………………………………………………………………………….

– ……………………………………………………………………………………………………………………………

Tôi xin cam đoan nội dung kê khai trên đơn là đúng.

II- KẾT QUẢ THẨM TRA CỦA VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………….

-Trường hợp giấy chứng nhận đã cấp ghi nhiều thửa thì viết cho mỗi thửa đất một đơn riêng;

– Đề gửi đơn: Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thì đề gửi Uỷ ban nhân cấp huyện nơi có đất; Tổ chức, cơ sở tôn giáo, tổ chức và cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì đề gửi Uỷ ban nhân cấp tỉnh nơi có đất;

– Điểm 1 ghi tên và địa chỉ của người sử dụng đất như trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

– Điểm 2 và điểm 3 ghi các thông tin về thửa đất như trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

– Điểm 4 kê khai bổ sung đối với trường hợp xin cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ đã cấp theo hướng dẫn của cơ quan đăng ký quyền sử dụng đất;

– Người viết đơn ký và ghi rõ họ tên ở cuối phần khai của người sử dụng đất; trường hợp ủy quyền viết đơn thì người được ủy quyền ký, ghi rõ họ tên và ghi (được uỷ quyền); đối với tổ chức sử dụng đất phải ghi họ tên, chức vụ người viết đơn và đóng dấu của tổ chức.

====================

BAN TƯ VẤN PHÁP LUẬT TIỀN PHONG

Địa chỉ: Toà nhà Bình Vượng, số 200 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội

Comments