Top 5 # Xem Nhiều Nhất Văn Bản Đơn Xin Ly Hôn Đơn Phương Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Ly Hôn Đơn Phương Và Mẫu Đơn Xin Ly Hôn Đơn Phương ?

>>> Đơn xin ly hôn, có xác nhận của UBND cấp xã, phường, thị trấn về hộ khẩu và chữ ký của chị. Trong đơn chị cần trình bày các vấn đề sau:

– Về kết hôn: Ở đâu? Thời gian? Kết hôn có hợp pháp không? Mâu thuẫn xảy ra khi nào? Mâu thuẫn chính là gì? Vợ chồng có sống ly thân không? Nếu có thì sống ly thân từ thời gian nào tới thời gian nào?

– Về con chung: Cháu tên gì? Sinh ngày tháng năm nào? Nay xin ly hôn chị có yêu cầu gì về giải quyết con chung (có xin được nuôi cháu không, Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha cháu như thế nào)?

– Về tài sản chung: Có những tài sản gì chung? có giấy tờ kèm theo (nếu có). Nếu ly hôn chị muốn giải quyết tài sản chung như thế nào?

– Về nợ chung: Có nợ ai không? có ai nợ vợ chồng không? Tên, địa chỉ và số nợ của từng người? Chị muốn giải quyết như thế nào?

>>>Bản sao Giấy khai sinh của cháu bé;

>>>Bản sao Giấy CMND, sổ hộ khẩu của chị và của chồng chị (nếu có);

2. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án

– Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn của chị là tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi chồng chị đang cư trú.

– Trường hợ p không biết thông tin về nơi cư trú, làm việc của chồng chị (bị đơn) thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc,có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết”. Thẩm quyền xét xử về hôn nhân (không có yếu tố nước ngoài) thuộc TAND cấp huyện, nên trường hợp này chị nộp hồ sơ yêu cầu giải quyết việc ly hôn của mình tại TAND cấp huyện nơi chồng chị cư trú, làm việc cuối cùng (mà chị biết).

– Lưu ý rằng, theo quy định “1. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. 2. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại khoản 1 Điều này thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống”.

– Theo quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 58, điểm a, khoản 1 Điều 59 BLTTDS, anh có nghĩa vụ “cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”. Do đó chị cần cung cấp các tài liệu, chứng cứ để chứng minh về nơi cư trú cuối cùng của chồng chị cho tòa án.

3. Vấn đề nuôi con sau khi ly hôn

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Điều 82 và 83 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định:

Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.

Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

Điều 110, điều 116 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định:

Điều 110. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con

Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.

– Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

– Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

Tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà Tòa án quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý. Phương thức cấp dưỡng do các bên thoả thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì Toà án quyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.

Dưới đây là mẫu Đơn xin ly hôn đơn phương bạn có thể tham khảo:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Tôi tên là: ……………………………….., Ngày tháng, năm sinh: ……….. CMND số: …………, cấp ngày ……………tại……………… Hộ khẩu thường trú : ………………………………………………… Hiện cư trú tại: …………………………………………………………

Nay tôi làm đơn này xin được Tòa giải quyết ly hôn với:

Ông : ………………………………………, Ngày tháng, năm sinh:………….. CMND số: , cấp ngày……………………….. tại ……………… Hộ khẩu thường trú :……………………………………………….

Hiện cư trú tại:……………………………………………………..

Vì hai vợ chồng có nhiều mâu thuẫn nghiêm trọng, hạnh phúc gia đình không có, không thể tiếp tục chung sống.

– Giấy Chứng nhận kết hôn (bản chính). – Giấy khai sinh các con. – Hộ khẩu, CMND . Hướng dẫn cách viết đơn xin ly hôn: – Giấy tờ về chứng minh sở hữu, sở dụng tài sản hợp pháp

4. Tranh chấp về tài sản khi ly hôn

Khi ly hôn ngoài vấn đề về con cái thì còn có những vấn đề phát sinh khác như về tài sản, nợ chung….nếu không thoả thuận được thì sẽ xảy ra tranh chấp. Vậy khi có tranh chấp về tài sản thì sẽ chia dựa trên nguyên tắc nào? Cụ thể

Điều 59. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn 1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết. 2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây: a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;

b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. 3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch. 4. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này. Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. 5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Để có căn cư phân chia tài sản khi ly hôn thì cần dựa trên nhiều nguyên tắc, nếu các bên không thể thoả thuận được thì có thể nhờ đến sự can thiệp của Toà án.

5. Thay đổi người trực tiếp nuôi con khi ly hôn như thê nào?

Khi ly hôn, 1 trong 2 người sẽ là người được quyền trực tiếp nuôi con chung, người còn lại sẽ có quyền thăm nom, chu cấp, nuôi dưỡng. Tuy nhiên trong quá trình nuôi dưỡng, nếu bên trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện và khả năng hoặc có những hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con thì người còn lại có thể tiên hành thủ tục yêu cầu toà án thay đổi người trực tiếp nuôi con. Cụ thể:

Điều 94 Luật HNGĐ quy định “Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.”.

Điều 93 Luật HN&GĐ quy định: “Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, tòa án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con…”.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

Cách Viết Đơn Xin Ly Hôn Đơn Phương

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—”–

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 03 năm 2020.

ĐƠN KHỞI KIỆN (V/v: Ly hôn)

: TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH, TP. HỒ CHÍ MINH

Người khởi kiện: Bà LÊ THỊ HỒNG Sinh ngày: 1/03/1983

Thường trú: 122 Bạch Mai, phường 22, quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0968.605.706

Người bị kiện: ông LÊ VĂN HÀO Sinh ngày: 1993

Thường trú: 88 Nguyễn Xiển, phường 12, quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0908.405.278

NỘI DUNG KHỞI KIỆN:

Yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề sau đây:

Tôi -Lê Thị Hồng và ôngLê Văn Hào kết hôn vào ngày 23/12/2005, đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân phường 1, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, giấy chứng nhận kết hôn số 236, quyển số 02/2005.

Nguyên nhân do trong cuộc sống vợ chồng, chúng tôi có nhiều điểm bất đồng, từ đó gây nên nhiều mâu thuẫn trong cuộc sống. Tôi đã cố gắ ng nhường nhịn để nhằm mục đích cùng xây dựng gia đình hạnh phúc nhưng không có kết quả.

Nay tình cảm vợ chồng đã hết, không thể đoàn tụ được nửa; nhận thấy mục đích hôn nhân không đạt được, đời sống chung không thể kéo dài nên tôi yêu cầu được ly hôn ông Lê Văn Hào

Chúng tôi có 02 (hai) con chung:

Lê Phương Thủy, sinh ngày: 15/09/2005

Lê Anh Hưng, sinh ngày: 25/11/2009

Khi ly hôn, tôi có nguyện vọng sẽ nuôi dưỡng hai con; tôi không yêu cầu cấp dưỡng.

Về tài sản chung và nghĩa vụ chung:

Về tài sản chung: chúng tôi không có tài sản chung.

Về nghĩa vụ chung: Chúng tôi không nợ ai và không ai nợ chúng tôi.

Tôi xin cung cấp những tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của tôi là có căn cứ và hợp pháp theo bản danh sách các chứng cứ nộp kèm theo đơn này gồm:

1/ 01 Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.

2/ 01 Bản sao Giấy CMND.

3/ 01 Bản sao Hộ khẩu thường trú

4/ 02 giấy khai sinh.

Kính mong Quý Tòa sớm xem xét và giải qu yết nguyện vọng của tôi.

Trân trọng!

Người khởi kiện

Bản Thảo Đơn Xin Ly Hôn

Việc Xây Dựng Phát Triển Phong Trào Thể Thao Quần Chúng, Thể Thao Học Đường, Đẩy Mạnh Phong Trào Rèn, Việc Xây Dựng Phát Triển Phong Trào Thể Thao Quần Chúng, Thể Thao Học Đường, Đẩy Mạnh Phong Trào Rèn, Dự Thảo Gộp Các Sở, Góp ý Dự Thảo, Gia Phả Tào Tháo, Tóm Tắt Văn Bản ông Cá Hô Lê Văn Thảo, Mẫu Báo Cáo Góp ý Dự Thảo, Dự Thảo Của Bộ Nội Vụ, Thư Mời Hội Thảo, Dự Thảo Cấm Xe Máy ở Hà Nội, Dự Thảo Cấm Xe Máy, Văn Bản Góp ý Dự Thảo, Bản Thảo, Báo Cáo Góp ý Dự Thảo, Báo Cáo Kết Quả Đại Hội Thể Dục Thể Thao, Dự Thảo 02, Góp ý Dự Thảo Đại Hội Chi Bộ, Bản Thảo Cô Hư Lục, Bài Hội Thảo, Bản Thảo Bị Yếu, Góp ý Dự Thảo Báo Cáo Đại Hội Chi Bộ, Dự Thảo Giá Đất Hà Nội, Văn Bản Mùa Thảo Quả, Dự Thảo 210, Thảo, Dự Thảo 13 Bộ Y Tế, Dự Thảo Báo Cáo Đại Hội Chi Bộ, Dự Thảo Số 0, Mẫu Góp ý Dự Thảo Quy Chế, Dự Thảo 4, Ngô Phổ Bản Thảo, Mẫu Văn Bản Góp ý Dự Thảo, Mẫu Văn Bản Dự Thảo, Mẫu Thư Mời Dự Hội Thảo, Dự Thảo, Bản Dự Thảo Là Gì, Dự Thảo Ott, Dự Thảo Bộ Y Tế, Dự Thảo Văn Bản Là Gì, Dự Thảo 43, Bản Dự Thảo Số 0, Dự Thảo Quy Chế, Dự Thảo Văn Bản Bộ Nội Vụ, Dự Thảo Quy Chế Họp Lớp, Dự Thảo Văn Bản, Mẫu Thư Mời Hội Thảo, Gửi Bản Thảo, Bản Thảo Vấn Đáp, Bản Thảo Văn Bản Là, Bản Thảo Văn Bản, Bản Thảo Là Gì, Thể Dục Thể Thao, Dự Thảo Y Tế Cơ Sở, Bản Thảo Đơn Xin Ly Hôn, Bài Tập Làm Văn Về Thể Thao, Dự Thảo Đại Hội 13, Dự Thảo Là Gì, Cam Thảo Bắc, Gửi Bản Thảo Cho Nhã Nam, Bản Thảo Văn Bản Là Gì, Cam Thảo, Bản Thảo Dự án Đầu Tư, Báo Cáo Thể Thao, Anh Thảo, Góp ý Dự Thảo Sgk Mới, Bản Thảo Đơn Ly Hôn, Dự Thảo Họp Chi Bộ, Hoa Anh Thảo, Bản Thảo Mẫu Hình Xăm, Bản Thảo Nghĩa Là Gì, Dự Thảo Thông Tư 36, Bản Thảo Thần Nông, Dự án Thảo Điền, Bản Thảo Luận Văn, Dự Thảo Thông Tư 32, Dàn Bài Thảo Luận Tay Đôi Mẫu, Dàn Bài Thảo Luận Tay Đôi, Bản Thảo Manga, Góp ý Dự Thảo Văn Kiện Đại Hội, Dự Thảo 2017, Dự Thảo Cấm Bán Rượu Bia Sau 22h, Dự Thảo 3 Luật Phá Sản, Dự Thảo 2013, Dự Thảo Thông Tư 78, Dự Thảo Tiếng Anh, Dự Thảo Thông Tư 74, Dự Thảo Tiếng Anh Là Gì, Bản Thảo Mẫu Hình Xăm Đẹp, Góp ý Dự Thảo Văn Kiện Đại Hội 13, Dự Thảo Thông Tư 55, Dự Thảo Thông Tư 38, Dự Thảo Văn Bản Bộ Tài Chính, Dai Thao Duong , Góp ý Dự Thảo Quy Chế Chi Tiêu Nội Bộ, Góp ý Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị, Bản Thảo Voynich, Góp ý Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Đại Hội 13, Bản Thảo Voynich Pdf, Góp ý Dự Thảo Luật Đầu Tư, Góp ý Dự Thảo Luật Đặc Xá,

Việc Xây Dựng Phát Triển Phong Trào Thể Thao Quần Chúng, Thể Thao Học Đường, Đẩy Mạnh Phong Trào Rèn, Việc Xây Dựng Phát Triển Phong Trào Thể Thao Quần Chúng, Thể Thao Học Đường, Đẩy Mạnh Phong Trào Rèn, Dự Thảo Gộp Các Sở, Góp ý Dự Thảo, Gia Phả Tào Tháo, Tóm Tắt Văn Bản ông Cá Hô Lê Văn Thảo, Mẫu Báo Cáo Góp ý Dự Thảo, Dự Thảo Của Bộ Nội Vụ, Thư Mời Hội Thảo, Dự Thảo Cấm Xe Máy ở Hà Nội, Dự Thảo Cấm Xe Máy, Văn Bản Góp ý Dự Thảo, Bản Thảo, Báo Cáo Góp ý Dự Thảo, Báo Cáo Kết Quả Đại Hội Thể Dục Thể Thao, Dự Thảo 02, Góp ý Dự Thảo Đại Hội Chi Bộ, Bản Thảo Cô Hư Lục, Bài Hội Thảo, Bản Thảo Bị Yếu, Góp ý Dự Thảo Báo Cáo Đại Hội Chi Bộ, Dự Thảo Giá Đất Hà Nội, Văn Bản Mùa Thảo Quả, Dự Thảo 210, Thảo, Dự Thảo 13 Bộ Y Tế, Dự Thảo Báo Cáo Đại Hội Chi Bộ, Dự Thảo Số 0, Mẫu Góp ý Dự Thảo Quy Chế, Dự Thảo 4, Ngô Phổ Bản Thảo, Mẫu Văn Bản Góp ý Dự Thảo, Mẫu Văn Bản Dự Thảo, Mẫu Thư Mời Dự Hội Thảo, Dự Thảo, Bản Dự Thảo Là Gì, Dự Thảo Ott, Dự Thảo Bộ Y Tế, Dự Thảo Văn Bản Là Gì, Dự Thảo 43, Bản Dự Thảo Số 0, Dự Thảo Quy Chế, Dự Thảo Văn Bản Bộ Nội Vụ, Dự Thảo Quy Chế Họp Lớp, Dự Thảo Văn Bản, Mẫu Thư Mời Hội Thảo, Gửi Bản Thảo, Bản Thảo Vấn Đáp, Bản Thảo Văn Bản Là, Bản Thảo Văn Bản,

Mẫu Đơn Ly Hôn Đơn Phương

Mẫu đơn ly hôn đơn phương (Đơn khởi kiện ly hôn) theo Mẫu số 23-DS Đơn khởi kiện được ban hành kèm theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP biểu mẫu trong tố tụng dân sự do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành.

TẠI ĐÂY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……….., ngày ….. tháng …. năm ………

ĐƠN KHỞI KIỆN (v/v: Ly hôn)

Kính gửi:  TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) ………………………………….………..

Người khởi kiện:……………………………………

Địa chỉ:……………………………

Số điện thoại: …………………(nếu có); Số fax: ………………(nếu có)

Địa chỉ thư điện tử: ………………………………… (nếu có)

Người bị kiện:……………………………..

Địa chỉ……………………………………………….

Số điện thoại: …………………(nếu có); Số fax: …………….(nếu có)

Địa chỉ thư điện tử: ……………………………………. (nếu có)

Địa chỉ……………………………………………………….

Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………(nếu có)

Địa chỉ thư điện tử: ………………………………….. (nếu có)

Yêu cầu Toà án nhân dân (1)………… giải quyết những vấn đề sau đối với bị đơn:

1. Về quan hệ hôn nhân:

Năm ………., chúng tôi kết hôn trên cơ sở tự nguyện, có tổ chức lễ cưới theo phòng tục truyền thống, có đăng ký kết hôn tại UBND ………………

Thời gian đầu cuộc sống vợ chồng với hòa thuận hạnh phúc, nhưng mấy năm về sau phát sinh mâu thuẫn nên thường cãi vã. Anh……… nghiện rượu nên thường xuyên gây sự, đánh đập, ngược đãi tôi.

Bố mẹ chồng thường bao che cho con trai nên sỉ nhục và đuổi tôi ra khỏi nhà. Những lần va chạm chính quyền địa phương, khu phố đều đến can thiệp nhưng anh… vẫn không sửa đổi tính cách.

Anh.…. không có công việc ổn định, không có trách nhiệm với vợ con. Vì vậy, khi con tôi được khoảng một tuổi thì vợ chồng phát sinh mâu thuẫn trầm trọng, chúng tôi sống ly thân về mặt tình cảm từ đó đến nay.

2. Về con chung:

Trong quá trình chung sống, chúng tôi có ….……..…….. con chung là cháu: ………………………, sinh ngày …………………………….. Do cháu đang còn nhỏ, nay ly hôn tôi đề nghị Tòa án giao cho tôi được trực tiếp nuôi con, anh ………………….. có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con đến khi cháu trưởng thành.

3. Về tài sản:

Trong quá trình chung sống, chúng tôi không có tài sản chung. Nay ly hôn không yêu cầu tòa án giải quyết.

Trong quá trình chung sống, chúng tôi không có công nợ chung. Nay ly hôn không yêu cầu tòa án giải quyết.

Chứng minh nhân dân (bản chứng thực)

Sổ hộ khẩu (Bản chứng thực)

Giấy khai sinh (Bản chứng thực)

Đăng ký kết hôn

(Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án) (6):  ……………

Kính mong quý Tòa xem xét giải quyết trong thời hạn luật định.

Tôi xin trân trọng cảm ơn !

NGƯỜI KHỞI KIỆN