Top 14 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Nhận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Hà Nội Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Bảo Hiểm Thất Nghiệp Ở Đâu Hà Nội

Hãy LIKE page và tham gia GroupFacebook để cập nhật tin tức về BHXH:

Page Diễn đàn Bảo hiểm xã hội – Group Diễn đàn Bảo hiểm xã hội

Tham gia bảo hiểm thất nghiệp là một phần của chính sách an sinh xã hội nhằm đảm bảo cho người lao động khi bị mất việc có thể được hưởng trợ cấp thất nghiệp ổn định cuộc sống, tìm kiếm việc làm mới.

Hướng dẫn làm bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Nội:

Người lao động sau khi Nghỉ việc và hoàn thành Chốt sổ BHXH có thể đến một trong số các ĐIỂM TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP sau để làm thủ tục hưởng trợ cấp BHTN miễn sao thuận tiện là được (xem Thủ tục và điều kiện hưởng thất nghiệp từ 2019):

1. Điểm Yên Hòa:

Địa chỉ: Số 215 Phố Trung Kính, Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (024) 37.822.806

2. Điểm Hà Đông:

Địa chỉ: Số 144 đường Trần Phú, quận Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: (024) 33.829.082

3. Điểm GDVL vệ tinh Nam Từ Liêm:

Địa chỉ: Trung tâm GDNN và GDTX quận Nam Từ Liêm – Số 18 đường Nguyễn Cơ Thạch, Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: (024) 32.123.085

4. Điểm GDVL vệ tinh Gia Lâm:

Địa chỉ: Trung tâm GDNN và GDTX huyện Gia Lâm – Số 6 đường Cổ Bi, Gia Lâm, HN

Điện thoại: (024) 32.161.465

5. Điểm GDVL vệ tinh Sóc Sơn:

Địa chỉ: Trung tâm GDNN và GDTX Huyện Sóc Sơn – Thôn Miếu Thờ, xã Tiên Dược, Sóc Sơn, HN (QL3 gần trường Trung cấp An Ninh)

Điện thoại: (024) 22.468.928

6. Điểm GDVL vệ tinh Long Biên:

Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp GDTX Quận Long Biên: Ngõ 161 Hoa Lâm, Việt Hưng, Long Biên.

Điện thoại: 024.32161469

7. Điểm GDVL vệ tinh Thường Tín:

Địa chỉ: Cụm Công nghiệp Liên Phương, xã Liên Phương, Thường Tín, Hà Nội

Điện thoại: (024) 33.66.88.06

8. Điểm GDVL vệ tinh Mê Linh:

Địa chỉ: Trung tâm hành chính huyện Mê Linh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội

Điện thoại: (024)32.161.578

9. Điểm GDVL vệ tinh Ứng Hòa:

Địa chỉ: số 59 thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội

Điện thoại: (024)33.212.233

10. Sàn GDVL vệ tinh Đông Anh:

Địa chỉ: Trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Bắc Thăng Long – Thôn Bầu, xã Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội

Điện thoại: (024) 666.3.81.48

11. Sàn GDVL vệ tinh Ba Vì:

Địa chỉ: Km 55+500 quốc lộ 32, thôn Vật Phụ, xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội

Điện thoại: (024) 666.3.44.11

12. Sàn GDVL vệ tinh Phú Xuyên:

Địa chỉ: Trường Trung cấp nghề số 1 Hà Nội – Tiểu khu Phú Mỹ, thị trấn Phú Xuyên, Phú Xuyên, Hà Nội

Điện thoại: (024) 32.222.458

13. Điểm GDVL vệ tinh Hoài Đức:

Địa chỉ: Nhà thi đấu huyện Hoài Đức, Thị trấn trạm Trôi, huyện Hoài Đức

Điện thoại: (024) 320.055.12

14. Điểm GDVL vệ tinh Đan Phượng:

Địa chỉ: số 101 phố Tây Sơn, TT Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội.

Điện thoại: (024) 33.878.099

15. Sàn GDVL vệ tinh Thạch Thất:

Địa chỉ: Trung tâm GDNN – GDTT Thạch Thất – huyện Thạch Thất, Hà Nội

Điện thoại: (024) 32.222.735

Hà Nội: Nhiều Người Dân Đến Làm Thủ Tục Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp

(Thethaovanhoa.vn) – Những ngày gần đây, tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội (Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội) có nhiều người dân đến làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp và thông báo tình hình việc làm. Mỗi ngày, Trung tâm tiếp nhận gần 1.500 trường hợp đến đăng ký. Sự quá tải này đã khiến nhiều người lao động phải đến từ sáng sớm hoặc đi nhiều lần.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã phối hợp với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) triển khai dịch vụ: Nộp tiền gia hạn thẻ bảo hiểm y tế, đóng tiếp tiền bảo hiểm xã hội tự nguyện trực tuyến đối với người tham gia; nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trực tuyến đối với đơn vị sử dụng lao động.

Nhiều người lao động cho biết, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp và công việc của người lao động. Mặc dù từ tháng 5, các doanh nghiệp đã khôi phục sản xuất, số lượng người lao động quay trở lại làm việc ngày càng tăng lên nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn không thể như trước khi dịch xảy ra.

Nhiều người lao động sau khi được giải quyết hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp đều cho rằng, mặc dù đông người nhưng nếu mang đầy đủ giấy tờ, các thủ tục được giải quyết nhanh gọn.

Trong thời tiết nắng nóng hiện nay, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đã linh hoạt các giải pháp hỗ trợ như: Tăng cường cán bộ xử lý hồ sơ, mở rộng quầy tiếp nhận giải quyết hồ sơ để bảo đảm nhanh chóng, hiệu quả, giảm ùn tắc và thời gian chờ đợi của người lao động. Người lao động được hướng dẫn, phân luồng bằng bảng biểu, sơ đồ hướng dẫn. Trung tâm thông tin tuyên truyền đưa nội dung hỗ trợ hướng dẫn người lao động giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp lên website của Trung tâm “vieclamhanoi.net”.

Người lao động đến làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội. Ảnh: Anh Tuấn/TTXVN

Đặc biệt, khoảng 1 tháng trước, Trung tâm đã thí điểm ứng dụng tải app qua điện thoại cho người lao động đăng ký ngày, giờ nộp hồ sơ để không mất công chờ đợi, xếp hàng. Ngoài ra, Trung tâm còn thực hiện các giao dịch gián tiếp tại các trụ sở chính, cơ sở và điểm, sàn giao dịch việc làm vệ tinh đối với người lao động đến làm các thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Theo ông Tạ Văn Thảo, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, mọi năm, khoảng quý II và đầu quý III là cao điểm về giải quyết hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên quý II/2020, số lượng hồ sơ giải quyết bảo hiểm thất nghiệp đã tăng hơn cùng kỳ. Chỉ từ ngày 1/6 đến hết ngày 9/6, Trung tâm đã tiếp nhận giải quyết cho 3.652 người lao động đến nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Như vậy, tính trung bình mỗi ngày Trung tâm tiếp nhận khoảng 530 hồ sơ, tăng cao so với cùng kỳ tháng 6/2019 (cả tháng giải quyết 7.197 hồ sơ).

Bên cạnh việc giải quyết hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp, mỗi ngày Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội còn tiếp nhận, hướng dẫn gần 900 người lao động đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp đến tìm kiếm việc làm.

Hồ Sơ Thủ Tục Và Điều Kiện Nhận Bảo Hiểm Thất Nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc (Thất nghiệp) và dường như một phần rất ít người lao động đang làm trợ cấp thất nghiệp cho mình.

Những nếu người lao động muốn hưởng trở cấp thất nghiệp cần phải làm gì? Hồ sơ, điều kiện và mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như thế nào? KẾ TOÁN HÀ NỘI chia sẻ như sau:

Nghị định 28/2015/NĐ-CP tại Mục 3, Điều 16 quy định về hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau: – Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định. – Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: + Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; + Quyết định thôi việc; + Quyết định sa thải; + Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; + Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. – Sổ bảo hiểm xã hội.

2. Thời gian nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Nghị định 28/2015/NĐ-CP tại Mục 3, Điều 16 quy định về hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau: “1. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.” Căn cứ theo quy định trên người lao động trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì phải nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương.

3. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Luật Việc Làm số 38/2013/QH13 tại Điều 46 quy định người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: – Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây: + Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; + Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng; – Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này; – Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này; – Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây: a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; e) Chết.

4. Mức hưởng, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Luật Việc Làm số 38/2013/QH13 tại Điều 50 quy định về mức hưởng, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau: “1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Anh B đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp, số tháng đóng BHTN của anh là 36 tháng. Anh được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp trong 3 tháng. Anh đã nhận tiền trợ cấp thất nghiệp của tháng đầu tiên. Tháng thứ 2 anh tìm được việc làm do đó anh bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp. Anh đã nhận tiền BHTN 1 tháng nên thời gian bảo lưu để tính BHTN cho lần tiếp theo = 36 – 1 x 12 = 24 tháng. Ví dụ: Ngày 01/04/2015, anh A nhận quyết định thôi việc, mức lương đóng BHXH của A là 3.500.000 đồng. TH1: Anh A đã đóng BHTN được 24 tháng thì: – Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp của anh A là 3 tháng. – Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng = 3.500.000 x 60% = 2.100.000 đồng TH2: Anh A đóng BHTN được 50 tháng thì: – Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp của anh A là 4 tháng do anh A đóng 36 tháng BHTN thì được hưởng 3 tháng, sau đó anh A đóng đủ 12 tháng nữa thì anh được hưởng thêm 1 tháng. Số tháng còn dư là 2 tháng thì anh được cộng dồn vào lần hưởng BHTN lần sau. – Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng = 3.500.000 x 60% = 2.100.000 đồng.

Kế toán Hà Nội – Nơi hội tụ tinh hoa kế toán chuyên:

Comments

Thủ Tục Lấy Bảo Hiểm Thất Nghiệp Mới Nhất

1. Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp

Hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:

– Đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo mẫu do Bộ LĐTBXH quy định);

– Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV) đã hết hạn; quyết định thôi việc hoặc quyết định sa thải hoặc quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV;

– Sổ bảo hiểm xã hội

– CMTND, sổ hộ khẩu/sổ tạm trú photo nếu nộp hồ sơ hưởng tại nơi cư trú và kèm theo bản gốc để đối chiếu

2. Thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp (thủ tục lấy bảo hiểm thất nghiệp)

– Bước 1. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV, NLĐ chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL) tại địa phương nơi NLĐ muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.

– Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ:

+ Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động (NLĐ) chưa tìm được việc làm thì trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

+ Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho NLĐ.

+ Trường hợp NLĐ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

+ Thời điểm tính hưởng trợ cấp thất nghiệp: Ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ.

– Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp

+ Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho NLĐ kèm theo thẻ BHYT.

+ Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp TN tháng đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp của NLĐ.

– Bước 4: Thông báo tìm việc hàng tháng của NLĐ

Hàng tháng NLĐ phải đến Trung tâm dịch vụ việc làm thông báo về việc tìm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo đúng lịch hẹn kèm theo Quyết định trợ cấp thất nghiệp).

3. Nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp (thủ tục lấy bảo hiểm thất nghiệp)

– Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.

– Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;

+ Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;

+ Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp nêu trên là ngày người được ủy quyền trực tiếp nộp hồ sơ hoặc ngày ghi trên dấu bưu điện đối với trường hợp gửi theo đường bưu điện.

– Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, ghi phiếu hẹn trả kết quả theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định và trao phiếu trực tiếp cho người nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện đối với người nộp hồ sơ qua đường bưu điện; trường hợp hồ sơ không đúng theo quy định tại Điều 16 Nghị định này thì trả lại người nộp và nêu rõ lý do.

4. Điều kiện cần khi làm hồ sơ nhận bảo hiểm thất nghiệp 2020

Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp:

+ Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái luật;

+ Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.

Đã đóng Bảo hiểm thất nghiệp từ đủ:

+ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với hợp đồng lao động xác định và không xác định thời hạn;

+ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 -12 tháng.

Đã đăng ký thất nghiệp và nộp hồ sơ hưởng trợ cấp tại Trung tâm dịch vụ việc làm.

Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng Bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp:

+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;

+ Đi học có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;

+ Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cai nghiện bắt buộc;

+ Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;

+ Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;

+ Giải quyết nhanh chóng những vướng mắc của bạn: Chúng tôi luôn phục vụ 24/7 tất cả các ngày trong tuần từ 8h00 – 21h00.

+ Đội ngũ luật sư, chuyên viên tư vấn pháp lý có chuyên môn giàu kinh nghiệm: Với đội ngũ luật sư được đào tạo chuyên sâu và nhiều kinh nghiệm, Tư vấn Trí Tâm tự tin sẽ đem đến cho khách hàng những giải đáp hiệu quả, hài lòng khách hàng.

+ Thái độ phục vụ chuyên nghiệp – tận tâm: Chúng tôi hiểu rằng, khi bạn cần sự tư vấn của chúng tôi luôn rất mong chờ vào kết quả tư vấn. Chính vì vậy thái độ phục vụ chuyên nghiệp – tận tâm của chúng tôi là nhân tố quan trọng quyết định sự hài lòng của khách hàng.

+ Bảo mật tuyệt đối thông tin và bí mật đời tư: Tư vấn Trí Tâm cam kết bảo mật tuyệt đối thông tin cá nhân cũng như nội dung mà bạn trao đổi cùng luật sư, chuyên viên pháp lý.

Liên hệ tư vấn hồ sơ nhận bảo hiểm thất nghiệp

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật về lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp vui lòng gọi đến 1900.6581nghe hướng dẫn và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn để kết nối trực tiếp với luật sư, chuyên viên tư vấn của chúng tôi.

-Thời gian hoạt động của Tư vấn Trí Tâm: Hoạt động từ 8h00 – 21h00 tất cả các ngày trong tuần. Luật sư, chuyên viên tư vấn của chúng tôi sẵn sàng lắng nghe và tư vấn, giải đáp mọi vướng mắc pháp lý mà bạn đề cập.

-Nếu có bất kỳ vướng mắc gì về pháp luật cách nhanh chóng và tiện lợi nhất hãy nhấc điện thoại gọi cho chúng thôi theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Kết nối với dịch vụ tư vấn thủ tục lấy bảo hiểm thất nghiệp 2020 bằng cách gọi tới số 1900.6581

Bước 2: Nghe lời chào và vui lòng đợi kết nối tới chuyên viên tư vấn

Bước 3: Kết nối với luật sư, chuyên viên tư vấn trong lĩnh vực cần tư vấn và đặt câu hỏi cho luật sư, chuyên viên

Bước 4: Lắng nghe câu trả lời của chuyên viên tư vấn, trao đổi hoặc yêu cầu làm rõ hơn nội dung tư vấn.

Lưu ý khi kết nối:

-Vui lòng chờ kết nối trong giây lát nếu chưa kết nối được với luật sư bởi yêu cầu tư vấn luật qua điện thoại lớn trong khi số lượng luật sư tư vấn còn hạn chế. Chúng tôi sẽ cố gắng nâng cao số lượng và chất lượng luật sư tư vấn trong thời gian tới để đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng.

Nếu có bất cứ vướng mắc pháp lý gì về bảo hiểm thất nghiệp, thủ tục lấy bảo hiểm thất nghiệp hãy liên hệ với Tư vấn Trí Tâm theo hotline: 1900.6581.

Rất mong được đồng hành cùng với Quý khách hàng!