Top 15 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Mua Bán Đất Ở Nông Thôn Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Hướng Dẫn Thủ Tục Mua Bán Đất Ở Nông Thôn Chi Tiết, Mới Nhất

1. Điều kiện để mua bán, chuyển nhượng đất ở nông thôn

Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Đất không có tranh chấp

Quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án

Đất vẫn còn thời hạn sử dụng

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải tiến hành tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để đăng ký vào sổ địa chính.

Điều kiện chuyển mua bán, chuyển nhượng đất ở nông thôn

2. Thủ tục mua bán đất ở nông thôn

* Đối với bên bán (bên chuyển nhượng nhà đất) cần chuẩn bị:

– Sổ đỏ (01 bản photo, 1 bản chính)

– CMND/CCCD/Hộ chiếu (của cả vợ/chồng nếu có)

– Sổ hộ khẩu (01 bản photo, 1 bản chính)

– Giấy chứng nhận quan hệ hôn nhân của bên bán (giấy đăng ký kết hôn, bản án ly hôn, giấy xác nhận tình trạng độc thân,…)

* Đối với bên mua (bên nhận chuyển nhượng nhà đất) cần chuẩn bị:

– CMND/CCCD/Hộ chiếu (của cả vợ/chồng nếu có)

– Giấy chứng nhận quan hệ hôn nhân của bên mua (giấy đăng ký kết hôn, bản án ly hôn, giấy xác nhận tình trạng độc thân,…)

– Hợp đồng ủy quyền (trong trường hợp được ủy quyền mua bán).

Hai bên nộp hồ sơ bao gồm các giấy tờ trên đến UBND xã hoặc các phòng công chứng tư nhân có uy tín để công chứng.

Nộp tại bộ phận một cửa của Văn phòng đăng ký đất đai cấp quận/huyện, UBND xã hoặc tại chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai.

Hồ sơ khai nộp thuế bao gồm:

Tờ khai lệ phí trước bạ do bên mua ký (02 bản)

Tờ khai thuế thu nhập cá nhân do bên bán ký (02 bản). Trường hợp có thoả thuận trong hợp đồng về việc bên mua nộp thuế thu nhập cá nhân thì bên mua ký thay.

Đơn đăng ký biến động đất đai (01 bản chính)

Hợp đồng công chứng đã lập (02 bản chính)

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (02 bản sao có chứng thực)

02 bản sao các giấy tờ đã xuất trình khi ký hợp đồng công chứng (CMND, hộ khẩu, chứng nhận kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng hôn nhân).

Sau khi hồ sơ như trên được tiếp nhận, khi có thông báo nộp thuế thì người dân tiến hành nộp thuế. Sau khi nộp thuế xong, cầm biên lai nộp thuế tới bộ phận một cửa của cơ quan Tài nguyên và Môi trường để nộp hồ sơ còn lại và biên lai đã nộp thuế.

Thủ tục mua bán đất ở nông thôn mới nhất hiện nay

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, bộ phận một cửa sẽ có giấy hẹn để nhận Sổ đỏ.

3. Thủ tục tách thửa đất ở nông thôn

Người sử dụng đất chuẩn bị 01 bộ hồ sơ đề nghị tách thửa, bao gồm các giấy tờ sau:

Đơn xin tách thửa đất ở nông thôn (theo mẫu).

Sổ đỏ hoặc một trong các giấy tờ pháp lý được quy định trong Điều 100 Luật đất đai hiện hành.

Giấy xác nhận của UBND cấp huyện nơi có đất về việc đất ở nông thôn không có tranh chấp và phù hợp với kế hoạch sử dụng đất hàng năm của địa phương.

Sổ hộ khẩu (bản sao công chứng).

CMND/CCCD của chủ sở hữu đất (bản sao công chứng).

Sơ đồ kỹ thuật về thửa đất (nếu có yêu cầu).

Trong trường hợp tách thửa do mua bán, chuyển nhượng, người nộp hồ sơ cần chuẩn bị thêm các giấy tờ sau:

Bản sao hợp đồng mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất (công chứng).

Bản sao CMND/CCCD, Sổ hộ khẩu của cả hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng (công chứng).

Nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện nơi có đất.

Văn phòng đăng ký đất đai sau khi tiếp nhận hồ sơ cần thực hiện các quy trình sau:

Thẩm định hồ sơ và xác minh các giấy tờ kèm theo để đảm bảo hồ sơ đầy đủ, hợp lệ.

Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất theo nhu cầu của người sử dụng, được ghi trong đơn xin tách thửa đất thổ cư.

Lập hồ sơ và gửi lên cơ quan có thẩm quyền để cấp Sổ đỏ đối với thửa đất mới tách cho người sử dụng.

Chỉnh lý hồ sơ địa chính, cập nhật biến động đất đai vào cơ sở dữ liệu đất đai.

Người nộp hồ sơ đến Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện để nhận lại Sổ đỏ đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép tách thửa.

Thủ Tục Chuyển Quyền Sử Dụng Đất Ở Nông Thôn

Bạn đang ở chuyên mục 

Hỏi đáp pháp luật trực tuyến

. Đây là chuyên mục tư vấn trực tuyến miễn phí phục vụ cộng đồng. Các câu hỏi gửi qua chuyên mục sẽ được các 

luật sư

 biên tập và đăng tải trên website chúng tôi. 

Các câu hỏi trình bày không rõ ý, sai chính tả sẽ bị từ chối.

 Bạn sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng từ 2

-5 ngày

. Nếu cần trả lời khẩn cấp, vui lòng gọi tổng đài tư vấn

1900 6279

. Xin cảm ơn!

……………………………………………………………………………………………………………………..

Gửi bài này qua email

Lưu bài này

Thủ tục chuyển quyền sử dụng đất ở nông thôn

Câu hỏi:

Xin chào luật sư! nho cac anh chi giup toi trinh tu lam thu tuc chuyen qsdd. manh dat toi mua la o nong chúng tôi nguoi mua phai lam tat ca thu tuc chuyen qsdd.mieng dat toi mua tach bia lam 2manh 1nua cua chu nha 1nua con lai chuyen cho toi.toixin cam on cac anh nhieu

Xin chào luật sư! nho cac anh chi giup toi trinh tu lam thu tuc chuyen qsdd. manh dat toi mua la o nong chúng tôi nguoi mua phai lam tat ca thu tuc chuyen qsdd.mieng dat toi mua tach bia lam 2manh 1nua cua chu nha 1nua con lai chuyen cho toi.toixin cam on cac anh nhieu

Trả lời:

Trường hợp bán nhà đã có sổ đỏ, hai bên sẽ thực hiện hợp đồng mua bán tại phòng công chứng, hoặc phòng tư pháp quận, huyện.Những giấy tờ, tài liệu cần chuẩn bị:1.1. Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng;1.2. Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu;1.3. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;1.4. Hợp đồng chuyển nhượng QSD đất;1.5. Bản sao Sổ hộ khẩu;1.6. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.Sau đó phải kê khai nộp thuế chuyển quyền theo qui định.Liên hệ với cơ quan thuế nơi mảnh đất tọa lạc để nộp lệ phí trước bạ. Mức lệ phí trước bạ là 0,5%, giá đất để tính lệ phí trước bạ là khung giá đất do UBND Thành phố ban hành áp dụng tại thời điểm bạn đăng ký nộp lệ phí trước bạ.Liên hệ với UBND Quận/huyện hoặc Văn phòng đăng ký QSD đất để đăng ký quyền sử dụng đất.

Tư Vấn Thủ Tục Mua Bán Đất Nông Nghiệp

Trường hợp nào không được mua bán đất nông nghiệp? Luật sư Trí Nam tư vấn điều kiện mua bán đất nông nghiệp, thủ tục chuyển nhượng đất nông nghiệp theo quy định mới.

Điều kiện mua bán đất nông nghiệp

Theo khoản 1, khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 , người sử dụng đất được thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:

– Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

– Đất không có tranh chấp.

– Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.

– Trong thời hạn sử dụng đất.

– Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.

Quy định về trường hợp hạn chế, cấm chuyển nhượng đất nông nghiệp

Tại khoản 3, khoản 4 Điều 191 Luật Đất đai quy định các trường hợp không được nhận chuyển quyền đất nông nghiệp gồm:

– Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.

– Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.

Theo Điều 130 Luật Đất đai và quy định chi tiết tại Điều 44 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với hình thức nhận chuyển nhượng như sau:

– Đất trồng cây hàng năm: Không quá 30 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực Đông Nam bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long; Không quá 20 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn lại.

– Đất trồng cây lâu năm: Không quá 100 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.

– Đất rừng sản xuất là rừng trồng: Không quá 150 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.

Hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng đến tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh nơi có đất yêu cầu công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hồ sơ yêu cầu công chứng (1 bộ) gồm:

– Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng (theo mẫu);

– Dự thảo hợp đồng (nếu có);

– Bản sao chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng; Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

Có địa phương, tổ chức công chứng yêu cầu trước khi công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, người yêu cầu công chứng phải nộp kết quả thẩm định, đo đạc trên thực địa đối với thửa đất sẽ chuyển nhượng do Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp.

Các bước thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp

Trình tự chuyển nhượng quyền sử dụng đất được quy định tại Điều 79 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP như sau:

Người sử dụng đất nộp 1 bộ hồ sơ thực hiện quyền chuyển nhượng. Trường hợp thực hiện quyền của người sử dụng đất đối với một phần thửa đất thì người sử dụng đất đề nghị Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đo đạc tách thửa đối với phần diện tích cần thực hiện quyền của người sử dụng đất trước khi nộp hồ sơ thực hiện quyền của người sử dụng đất.

Theo đó, sau khi hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được ký kết có chứng nhận của tổ chức công chứng, người nhận chuyển quyền nộp hồ sơ đăng ký biến động quyền sử dụng đất, sang tên chuyển chủ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện nơi có đất. Hồ sơ gồm: Đơn xin đăng ký biến động quyền sử dụng đất (theo mẫu); Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (có công chứng); Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của bên chuyển nhượng và bên chuyển nhượng; Tờ khai lệ phí trước bạ; Tờ khai thuế thu nhập cá nhân do chuyển nhượng quyền sử dụng đất. (Nếu chuyển nhượng một phần thửa đất thì phải có hồ sơ kỹ thuật thửa đất, đo đạc tách thửa phần diện tích chuyển nhượng).

Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện thực hiện quyền theo quy định thì thực hiện các công việc sau đây:

– Gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế để xác định và thông báo thu nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định.

– Xác nhận nội dung biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Trường hợp phải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất.

– Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hoặc gửi UBND cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.Theo quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 61, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP, thời gian thực hiện thủ tục hành chính đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất là không quá 30 ngày.

Hướng Dẫn Thủ Tục Mua Bán Đất Nông Nghiệp Update 2022

THẾ NÀO LÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP?

Đất phi nông nghiệp là đất ở, chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngưỡng, nghĩa trang, nghĩa địa, đất dùng cho quốc phòng an ninh, trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp, đất sông suối, mặt nước chuyên dùng và đất nước phi nông nghiệp khác.

Đất nông nghiệp

Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.

Đất không có tranh chấp.

Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.

Trong thời hạn sử dụng đất.

Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.

Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.

Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất là điều cần có để mua đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp mang lại nguồn lợi vô cùng lớn cho ngành nông nghiệp, mang lại diện tích canh tác, mở rộng quy mô, trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh,…vv.

Đất nông nghiệp ở nông thôn đã hiếm, đất nông nghiệp ở các thành phố lớn như thành phố hồ chí minh lại càng quý hơn hơn. Vì thế, đất ngày càng có giá.

Loại đất này thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi.

Trước khi quyết định thực hiện các giao dịch mua bán, bạn phải trang bị cho bản thân những kinh nghiệm mua đất nông nghiệp như sau:

Khi chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất ở thường sẽ mất thêm một khoản chi phí, do đó bạn nên thương lượng trước với người bán về giá cả và khoản tiền chuyển đổi.

Xác định mảnh đất có nằm trong diện quy hoạch không, nếu không thì bạn không thể chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Phải có giấy từ chứng nhận quyền sử dụng đất và không được quyền tự ý chuyển nhượng, tặng quyền sử dụng đất cho người khác.

Hợp đồng mua bán cần được chứng thực tại cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Lập hợp đồng mua bán đất nông nghiệp

Hai bên nhận chuyển nhượng và chuyển nhượng đến văn phòng công chứng nơi có đất yêu cầu công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Dự thảo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

CMTND, SHK, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn…

Đăng ký biến động đất đai

Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký biến động đất đai:

Sau khi đã công chứng hợp đồng, hai bên đến Văn phòng đăng ký đất đai nộp hồ sơ thực hiện quyền chuyển nhượng đất.

Mua bán đất nông nghiệp

Trong trường hợp chuyển nhượng một phần thì yêu cầu Văn phòng đăng ký đất đai đo đạc tách thửa đối với diện tích đất cần thực hiện quyền chuyển nhượng trước khi nộp hồ sơ thực hiện quyền chuyển nhượng.

Đơn xin đăng ký biến động (theo mẫu).

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (có công chứng).

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

CMND, SHK, Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản sao).

Bước 2: Văn phòng đăng ký đất đai tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thực hiện các công việc:

Gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế để xác định và thông báo nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định.

Xác nhận nội dung biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hoặc gửi UBND cấp xã để trao đổi với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.

Bước 3: Người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính (nếu có)

Bước 4: Nhận kết quả theo phiếu hẹn

SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN KEEN LAND

(Phone, Viber, Zalo, Whatsapp, Wechat)