Top 12 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Lập Di Chúc Hợp Pháp Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Lập Di Chúc Hợp Pháp

Luật Trí Hùng thấy rất nhiều trường hợp đã lập di chúc nhưng di chúc lại không hợp pháp (không được pháp luật công nhận). Hôm nay Luật Trí Hùng xin chia sẻ các điều kiện lập di chúc, lập di chúc sao cho hợp pháp. Rất mong được các bạn quan tâm cũng như chia sẻ với mọi người lập di chúc sao cho hợp pháp đảm bảo quyền lợi của người được thừa kế di sản, cũng như ý nguyện của người đã mất (di sản có thể lớn có thể nhỏ nhưng người đã mất thì không có gì cả. Để người đã mất thể hiện được nguyện vọng cuối cùng là trách nhiệm của mỗi chúng ta). Luật Trí Hùng chia sẻ bài viết này với mong muốn không ai phải tiếc nuối khi nhắm mắt xuôi tay, cũng như những ai chứng kiến sự việc sảy ra hãy nhắc nhở người trong cuộc làm sao cho đúng pháp luật để người đã mất được thanh thản.

Điều kiện về người lập di chúc.

Theo quy định tại Điều 647 và Điều 652 BLDS, người lập di chúc phải thỏa mãn các điều kiện sau:

– Đủ 18 tuổi trở lên;

– Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự;

– Minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị đe dọa, lừa dối, cưỡng ép.

Các trường hợp ngoại lệ:

– Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

– Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng (Điều 649 BLDS 2005).

Di chúc bằng văn bản gồm các hình thức sau (Điều 650 BLDS 2005):

– Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;

– Di chúc bằng văn bản có công chứng;

– Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Di chúc bằng văn bản phải bảo đảm các nội dung sau (Điều 653 BLDS 2005):

– Ngày, tháng, năm lập di chúc;

– Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

– Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

– Di sản để lại và nơi có di sản;

– Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.

Ngoài ra, di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

Theo các quy định của Bộ luật dân sự 2005 thì di chúc miệng được coi là hợp pháp khi đáp ứng và đảm bảo được đầy đủ các điều kiện sau:

– Di chúc miệng chỉ được lập trong tình trạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản được.

– Người di chúc miệng phải thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng.

– Ngay sau khi nghe người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì những người làm chứng phải ghi chép lại, kí tên hoặc điểm chỉ và đem đi công chứng hoặc chứng thực trong thời hạn năm ngày kể từ có di chúc miệng.

– Di chúc miệng chỉ có giá trị khi mà người di chúc miệng sống không quá được ba tháng kể từ ngày di chúc miệng hoặc người di chúc miệng sống trên ba tháng nhưng không còn minh mẫn sáng suốt.

Bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo, chia sẻ giúp mọi người hiểu hơn về các quy định của pháp luật về điều kiện của di chúc có hiệu lực. Cảm ơn các bạn đã quan tâm ./.

Thẻ: di chúc hợp pháp di chúc thừa kế luat thua ke khong co di chuc

Cách Lập Di Chúc Hợp Pháp

I. Cách lập di chúc hợp pháp

Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 630 Bộ Luật Dân sự 2015 như sau:

Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

Khi lập di chúc, có thể lựa chọn một trong các hình thức sau:

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.

Di chúc bằng văn bản có công chứng;

Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Trong di chúc, cần thể hiện rõ các nội dung nêu tại Điều 631 Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau:

Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản;

Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ (nếu có).

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

Đối với di chúc bằng miệng cần lưu ý các điều kiện có hiệu lực của di chúc như sau:

Căn cứ pháp luật: theo quy định tại Điều 627, Điều 629 và khoản 5 Điều 630 BLDS.

Điều kiện có hiệu lực: theo quy định tại Điều 629 BLDS: khi tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.

Theo khoản 5 Điều 630, việc di chúc miệng này do người lập di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.

II. Một số chú ý về việc lập di chúc hợp pháp:

1. Quy định về độ tuổi người lập di chúc

Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

2. Hiệu lực pháp luật của di chúc

– Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.

– Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:

Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;

Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật.

Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.

Lưu ý: Đối với hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng thì có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.

3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản:

Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.

III. Liên hệ Luật sư tư vấn

Liên hệ luật sư giỏi về thừa kế: Văn phòng số 12, đường Mạc Đĩnh Chi, phường Đakao, Quận 1, TP HCM

Hãy liên hệ chúng tôi để được Luật sư tư vấn nhanh chóng, kịp thời vấn đề pháp lý của Quý khách.

Cách Lập Di Chúc Hợp Pháp Theo Quy Định Pháp Luật

Trước khi rời khỏi trần thế, ai cũng có nguyện vọng để lại tài sản của mình cho những người mà mình thương yêu như vợ, chồng, con cái, hay những người có quan hệ huyết thống trong gia đình…. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Tuy nhiên, để đảm bảo cách lập di chúc hợp pháp thì cần tuân thủ những nguyên tắc nào?

Điều kiện lập di chúc hợp pháp được quy định như thế nào?

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 630 Bộ luật dân sự thì cách lập di chúc hợp pháp cần tuân thủ hai điều kiện.

Một là, người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép.

Hai là, lập di chúc hợp pháp cần tuân thủ đúng cả về hình thức và nội dung theo những quy định của pháp luật.

Cách viết di chúc thừa kế hợp pháp về hình thức được quy định như thế nào?

Theo quy định tại Điều 627 Bộ luật dân sự 2015 thì cách viết di chúc thừa kế hợp pháp về hình thức phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.

Theo đó, tại Điều 628 Bộ luật dân sự 2015 thì di chúc bằng văn bản bao gồm:

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.

Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.

Di chúc bằng văn bản có công chứng.

Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Bên cạnh đó, trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng. Theo đó, di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng được quy định tại Khoản 5 Điều 630 Bộ luật này.

Theo quy định tại Điều 632 Bộ luật dân sự 2015 về người làm chứng cho việc lập di chúc. Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:

Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.

Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Trường hợp tại Điều 633 về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng thì người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định về nội dung của di chúc.

Cách lập di chúc thừa kế tài sản hợp pháp về nội dung?

Nội dung của di chúc về các quyền thừa kế tài sản không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội được quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 630 Bộ luật dân sự 2015. Theo đó, cách lập di chúc hợp pháp về nội dung được quy định như sau.

Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định.

Theo quy định tai Điều 631 Bộ luật dân sự 2015 thì nội dung của di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:

Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản.

Ngoài các nội dung quy định trên thì di chúc có thể có các nội dung khác.

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.

Tư Vấn Thủ Tục Lập Di Chúc Hợp Pháp Tại Công Ty Luật Đại Việt

I. Cách lập di chúc hợp pháp

Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 630 Bộ Luật Dân sự 2015 như sau:

Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

Khi lập di chúc, có thể lựa chọn một trong các hình thức sau:

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.

Di chúc bằng văn bản có công chứng;

Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Trong di chúc, cần thể hiện rõ các nội dung nêu tại Điều 631 Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau:

Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản;

Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ (nếu có).

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

Đối với di chúc bằng miệng cần lưu ý các điều kiện có hiệu lực của di chúc như sau:

Căn cứ pháp luật: theo quy định tại Điều 627, Điều 629 và khoản 5 Điều 630 BLDS.

Điều kiện có hiệu lực: theo quy định tại Điều 629 BLDS: khi tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.

Theo khoản 5 Điều 630, việc di chúc miệng này do người lập di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.

II. Một số chú ý về việc lập di chúc hợp pháp:

1. Quy định về độ tuổi người lập di chúc

Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

2. Hiệu lực pháp luật của di chúc

– Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.

– Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:

Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;

Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật.

Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.

Lưu ý: Đối với hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng thì có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.

3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản:

Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.

Quý khách hàng có băn khoăn thắc mắc liên hệ luật sự tư vấn về thủ tục lập di chúc – công ty luật Đại Việt để được hỗ trợ tư vấn và tư vấn giải đáp tốt nhất. Mọi thông tin chi tiết bạn có thể liên hệ:

Địa chỉ : Số 28 Liễu Giai – Ba Đình – Hà Nội

Tel: (04)37478888 Fax: (04)37473966

Email: info@luatdaiviet.vn

Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

Khi lập di chúc, có thể lựa chọn một trong các hình thức sau: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.

Di chúc bằng văn bản có công chứng;

Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Trong di chúc, cần thể hiện rõ các nội dung nêu tại Điều 631 Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau:

Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản;

Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ (nếu có).

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

Đối với di chúc bằng miệng cần lưu ý các điều kiện có hiệu lực của di chúc như sau:

Căn cứ pháp luật: theo quy định tại Điều 627, Điều 629 và khoản 5 Điều 630 BLDS.

Điều kiện có hiệu lực: theo quy định tại Điều 629 BLDS: khi tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.

Theo khoản 5 Điều 630, việc di chúc miệng này do người lập di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.

II. Một số chú ý về việc lập di chúc hợp pháp: 1. Quy định về độ tuổi người lập di chúc

Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

2. Hiệu lực pháp luật của di chúc

– Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.

– Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:

Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;

Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật.

Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.

Lưu ý: Đối với hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng thì có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.

3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản:

Quý khách hàng có băn khoăn thắc mắc liên hệ luật sự tư vấn về thủ tục lập di chúc cho con – công ty luật Đại Việt để được hỗ trợ tư vấn và tư vấn giải đáp tốt nhất. Mọi thông tin chi tiết bạn có thể liên hệ:

Địa chỉ : Số 28 Liễu Giai – Ba Đình – Hà Nội

Tel: (04)37478888 Fax: (04)37473966

Hot-line: 0933.668.166

Email: info@luatdaiviet.vn