Top 9 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Hồ Sơ Bảo Hiểm Thất Nghiệp Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Hồ Sơ Thủ Tục Và Điều Kiện Nhận Bảo Hiểm Thất Nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc (Thất nghiệp) và dường như một phần rất ít người lao động đang làm trợ cấp thất nghiệp cho mình.

Những nếu người lao động muốn hưởng trở cấp thất nghiệp cần phải làm gì? Hồ sơ, điều kiện và mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như thế nào? KẾ TOÁN HÀ NỘI chia sẻ như sau:

Nghị định 28/2015/NĐ-CP tại Mục 3, Điều 16 quy định về hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau: – Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định. – Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: + Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; + Quyết định thôi việc; + Quyết định sa thải; + Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; + Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. – Sổ bảo hiểm xã hội.

2. Thời gian nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Nghị định 28/2015/NĐ-CP tại Mục 3, Điều 16 quy định về hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau: “1. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.” Căn cứ theo quy định trên người lao động trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì phải nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương.

3. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Luật Việc Làm số 38/2013/QH13 tại Điều 46 quy định người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: – Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây: + Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; + Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng; – Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này; – Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này; – Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây: a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; e) Chết.

4. Mức hưởng, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Luật Việc Làm số 38/2013/QH13 tại Điều 50 quy định về mức hưởng, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau: “1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Anh B đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp, số tháng đóng BHTN của anh là 36 tháng. Anh được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp trong 3 tháng. Anh đã nhận tiền trợ cấp thất nghiệp của tháng đầu tiên. Tháng thứ 2 anh tìm được việc làm do đó anh bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp. Anh đã nhận tiền BHTN 1 tháng nên thời gian bảo lưu để tính BHTN cho lần tiếp theo = 36 – 1 x 12 = 24 tháng. Ví dụ: Ngày 01/04/2015, anh A nhận quyết định thôi việc, mức lương đóng BHXH của A là 3.500.000 đồng. TH1: Anh A đã đóng BHTN được 24 tháng thì: – Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp của anh A là 3 tháng. – Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng = 3.500.000 x 60% = 2.100.000 đồng TH2: Anh A đóng BHTN được 50 tháng thì: – Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp của anh A là 4 tháng do anh A đóng 36 tháng BHTN thì được hưởng 3 tháng, sau đó anh A đóng đủ 12 tháng nữa thì anh được hưởng thêm 1 tháng. Số tháng còn dư là 2 tháng thì anh được cộng dồn vào lần hưởng BHTN lần sau. – Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng = 3.500.000 x 60% = 2.100.000 đồng.

Kế toán Hà Nội – Nơi hội tụ tinh hoa kế toán chuyên:

Comments

Những Quy Định Thủ Tục Hồ Sơ Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2022

Điều kiện và mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp

I. Điều kiện hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp:

1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:

Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;

Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.

12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với các trường hợp: Hợp đồng lao động có xác định và không xác định thời hạn

12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với các trường hợp: Ký hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng

4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp sau đây:

Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;

Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;

Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;

Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;

Lưu ý: Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm.

II. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp:

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.

Nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.

Hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động thực hiện theo chế độ tiền lương do DN quyết định.

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệpđược tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.

Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A đóng BHTN 50 tháng với lương bình quân 6 tháng cuối cùng là 4.000.000đ

Thời gian được hưởng BHTN của ông A:

Mức hưởng trợ cấp TN hàng háng của ông A là: 4.000.000đ x 60% = 2.400.000đ

Luật Việc làm năm 2013

Nghị định số 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp

Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Người lao động tham gia ký kết các hợp đồng lao động/ hợp đồng làm việc sau phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp:

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn

Hợp đồng lao động xác định thời hạn

Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:

Chấm dứt hợp đồng lao động trừ các trường hợp: người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;

Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn và hợp đồng lao động không xác định thời hạn; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động.

Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:

Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;

Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;

Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;

Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;

Người lao động chết.

Cách tính hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp ( nhưng không được quá 05 lần mức lương cơ sở hoặc mức lương tối thiểu vùng )

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.

Về thủ tục đăng ký để hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.

Hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm:

Giấy đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp;

Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động:

Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

Quyết định thôi việc;

Quyết định sa thải;

Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;

Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Sổ bảo hiểm xã hội.

Điểm đăng ký bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Nội

Hà Nội quy định việc tiếp nhận hồ sơ của NLĐ hưởng BHTN tại 8 địa điểm là:

Phòng BHTN, Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội (285 phố Trung Kính), tiếp nhận hồ sơ NLĐ các quận: Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Tây Hồ, Từ Liêm;

Phòng Đào tạo nghề, Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội (E6b – Ngõ 33 – phố Tạ Quang Bửu), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của các quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Hoàng Mai;

Phòng BHTN – Trung tâm Giới thiệu việc làm số 2 Hà Nội (144 Trần Phú- Q.Hà Đông), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của: Hà Đông, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Chương Mỹ;

Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội thị xã Sơn Tây (số 5 phố Phó Đức Chính, TX Sơn Tây), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của: Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Thạch Thất;

Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Hoài Đức (thị trấn Trạm Trôi, H.Hoài Đức), tiếp nhận hồ sơ NLĐ: Hoài Đức, Đan Phượng, Quốc Oai;

Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Thanh Trì (số 365 đường Ngọc Hồi, Văn Điển), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của: Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên;

Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội quận Long Biên (1 phố Vạn Hạnh, khu đô thị mới Việt Hưng), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của Long Biên, Gia Lâm;

Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Sóc Sơn (thị trấn Sóc Sơn), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của: Sóc Sơn, Đông Anh, Mê Linh.

Trong vòng 7 ngày, kể từ khi bị mất việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, NLĐ cần thực hiện việc đăng ký thất nghiệp tại các địa điểm trên (vào tất cả các buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần) để được giới thiệu việc làm và hưởng BHTN theo quy định.

Địa điểm tiếp nhận đăng ký BHTN Tp Hồ Chí Minh

Văn phòng Trung tâm giới thiệu việc làm TPHCM (153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 17, quận Bình Thạnh): phục vụ người lao động các quận 1, 3, 4, 5, 8, 10, Tân Bình, Phú Nhuận, Gò Vấp.

Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh (500 Huỳnh Tấn Phát, phường Bình Thuận, quận 7) phục vụ người lao động quận 7, huyện Nhà Bè và Cần Giờ.

Trung tâm dạy nghề quận Bình Tân (637 Bà Hom, phường Bình Trị Động B, quận Bình Tân): phục vụ người lao động các quận 6, 11, Tân Phú, Bình Tân và huyện Bình Chánh.

Trung tâm dạy nghề Hóc Môn (146 Đỗ Văn Dậy, xã Tân Hiệp, Hóc Môn): phục vụ người lao động huyện Hóc Môn, quận 12.

Trường Trung cấp nghề Thủ đức (17 đường số 8, phường Linh Chiểu, Thủ Đức): phục vụ người lao động các quận 2, 9, Thủ Đức.

Trường Trung cấp nghề Củ Chi (đường Nguyễn Đại Năng, khu phố 1, thị trấn Củ Chi): phục vụ người lao động huyện Củ Chi.

Qúy khách hàng liên hệ trực tiếp đến Công Ty Vạn luật để được tư vấn về Đăng Ký Bảo Hiểm Thất Nghiệp Với đội ngũ của mình chúng tôi giải đáp mọi thắc mắc đến khách hàng .

Email: lienhe@vanluat.vn

Thủ Tục, Quy Trình Làm Hồ Sơ Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2022

Bảo hiểm thất nghiệp là loại bảo hiểm đảm bảo những quyền lợi mà người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội được hưởng khi thất nghiệp. Quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp mà bạn được nhận có thể là được trả tiền mặt khi mất việc. Bên cạnh đó, loại bảo hiểm này còn có thể bao gồm cả bảo hiểm y tế và đào tạo nghề trong quãng thời gian bạn chờ và tìm công việc mới. Qua bài viết này TTAX sẽ hướng dẫn các thủ tục quy trình làm hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp để nhận tiền nhanh nhất.

Đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.

Mẫu đơn đề nghi hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ NGHỊ HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP

Kính gửi: Trung tâm Dịch vụ việc làm ………………………….

Tên tôi là:…………………… Sinh ngày …… /……./…… Nam, Nữ: …………

Số CMND/Thẻ căn cước: ………………………………………………………

Ngày cấp: ……/……../…….. Nơi cấp:………………………………………..

Số sổ BHXH: …………………………………………………………………….

Số điện thoại:…………………Địa chỉ email (nếu có)…………………………

Dân tộc:…………………………. Tôn giáo:……………………………………

Số tài khoản (ATM nếu có)…………….. Tại ngân hàng:……………………

Trình độ đào tạo:………………………………………………………………..

Ngành nghề đào tạo:……………………………………………………………

Nơi thường trú (1):…………… …………………………………………………

Chỗ ở hiện nay (2):……………………………………………………………….

Ngày …../……/……, tôi đã chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc với (tên đơn vị)…………………………………. tại địa chỉ:………………………

Lý do chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc:………………………

Loại hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc (3):………………………………

Số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp: …………………………..tháng.

Nơi đề nghị nhận trợ cấp thất nghiệp (BHXH quận/huyện hoặc qua thẻ ATM):……………………………………………………………………………..

Kèm theo Đề nghị này là (4)…………………………………………………………. và Sổ Bảo hiểm xã hội của tôi. Đề nghị quý Trung tâm xem xét, giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp cho tôi theo đúng quy định.

Tôi cam đoan nội dung ghi trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu sai tôi sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

– Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:

+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

+ Quyết định thôi việc;

+ Quyết định sa thải;

+ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;

+ Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điểm c khoản 1 điều 43 Luật Việc làm thì giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của hợp đồng đó.

Sổ bảo hiểm xã hội.

Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động.

Đối với người sử dụng lao động là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì trong thời hạn 30 ngày, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động.

Thủ tục, quy trình nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ

Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động chưa tìm được việc làm thì đến Trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho người lao động (NLĐ).

Trường hợp NLĐ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Thời điểm tính hưởng trợ cấp thất nghiệp: Ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ.

Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp

Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho NLĐ kèm theo thẻ BHYT.

Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp TN tháng đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp của NLĐ.

Ngày 01/01/2020, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm. Ngày 20/01/2020, trung tâm dịch vụ việc làm ra Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động. Ngày bắt đầu tính hưởng trợ cấp thất nghiệp là ngày 16/01/2020. Ngày chi trả trợ cấp thất nghiệp tháng đầu tiên: Từ 20/01 – 25/01/2020. Ngày chi trả trợ cấp thất nghiệp tháng thứ 2: Từ 16/02 – 27/02/2020. Ngày chi trả trợ cấp thất nghiệp tháng thứ 2: Từ 16/03 – 27/03/2020.

Bước 4. Hàng tháng thông báo tìm kiếm việc làm

Khoản 1 Điều 19 Nghị định này còn quy định, hàng tháng người lao động phải đến trung tâm dịch vụ việc làm để thông báo về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo đúng lịch hẹn kèm theo Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp).

Với những thông tin nêu trên có thể thấy, để được nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp nhanh nhất, người lao động nên chuẩn bị đủ hồ sơ và làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp như hướng dẫn ở trên.

Một số lưu ý khi nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp

1. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.

2. Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;

b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;

c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp nêu trên là ngày người được ủy quyền trực tiếp nộp hồ sơ hoặc ngày ghi trên dấu bưu điện đối với trường hợp gửi theo đường bưu điện.

3. Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, ghi phiếu hẹn trả kết quả theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định và trao phiếu trực tiếp cho người nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện đối với người nộp hồ sơ qua đường bưu điện; trường hợp hồ sơ không đúng theo quy định tại Điều 16 Nghị định này thì trả lại người nộp và nêu rõ lý do.

Thời Hạn Nộp Hồ Sơ Xin Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp

Theo những thông tin mà Anh cung cấp, Luật Việt An xin tư vấn sơ bộ cho anh như sau:

Căn cứ pháp lý:

Luật Việc làm năm 2013

Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014

Về thời hạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp

Căn cứ theo quy định tại Điều 46  Luật việc làm năm 2013:

“Điều 46. Hưởng trợ cấp thất nghiệp

Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.”

Theo quy định trên, thời hạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm là 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động làm việc, chứ không phụ thuộc vào thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Theo thông tin anh cung cấp, ngày 15/07/2018 anh đã xin nghỉ việc tại công ty A – theo chúng tôi hiểu đây là ngày anh nộp đơn xin nghỉ việc, chứ chưa phải ngày chấm dứt hợp đồng lao động.

Như vậy, nếu tính từ ngày anh chính thức nghỉ việc (ngày chấm dứt hợp đồng lao động) đến nay vẫn trong thời hạn 03 tháng thì anh có thể nộp đơn xin hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Căn cứ Luật BHXH 2014, người lao động (NLĐ) đang đóng BHTN được hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) khi có đủ các điều kiện sau đây:

Chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây: NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, hợp đồng làm việc trái pháp luật; Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.

Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ đối với các trường hợp: Hợp đồng lao động có xác định và không xác định thời hạn hoặc 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với các trường hợp: Ký hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc.

Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp sau đây: Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; Chết.