Top 10 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Di Chuyển Hài Cốt Liệt Sỹ Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

27. Thủ Tục Hỗ Trợ, Di Chuyển Hài Cốt Liệt…

27. Thủ tục hỗ trợ, di chuyển hài cốt liệt sĩ

27.1. Trình tự thực hiện thủ tục hành chính:

– Bước 1: Nơi quản lý hồ sơ gốc của liệt sĩ:

a) Thân nhân hoặc người thờ cúng liệt sĩ có nguyện vọng di chuyển hài cốt liệt sĩ gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội các giấy tờ sau:

– Đơn đề nghị di chuyển hài cốt liệt sĩ (mẫu số 12-MLS) có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;

– Bản sao giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ hoặc bản sao Bằng “Tổ quốc ghi công”;

– Một trong các giấy tờ sau: giấy báo tin mộ liệt sĩ của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc giấy xác nhận mộ liệt sĩ của cơ quan quản lý nghĩa trang liệt sĩ nơi an táng mộ liệt sĩ;

Trường hợp người di chuyển hài cốt liệt sĩ không phải là thân nhân hoặc người thờ cúng liệt sĩ thì phải có thêm giấy ủy quyền của thân nhân liệt sĩ hoặc người thờ cúng liệt sĩ.

b) Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 01 ngày làm việc có trách nhiệm xác nhận vào đơn đề nghị di chuyển hài cốt liệt sĩ.

c) Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn di chuyển hài cốt liệt sĩ có trách nhiệm cấp giấy giới thiệu di chuyển hài cốt liệt sĩ (mẫu số 03-GGT).

Trường hợp giấy tờ nộp không hợp lệ thì trong thời gian 03 ngày làm việc phải gửi văn bản trả lời nêu rõ lý do kèm toàn bộ giấy tờ đã nộp cho người đứng đơn để hoàn thiện theo quy định.

– Bước 2: Nơi quản lý mộ liệt sĩ:

a) Sở Lao động – Thương binh và Xã hội căn cứ các giấy tờ theo quy định để giải quyết việc di chuyển hài cốt liệt sĩ;

b) Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm:

– Phối hợp với Ban quản lý nghĩa trang liệt sĩ hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã (trường hợp không có Ban quản lý nghĩa trang liệt sĩ) lập biên bản bàn giao hài cốt liệt sĩ (mẫu số 13-MLS);

– Lưu giấy đề nghị di chuyển hài cốt liệt sĩ, biên bản bàn giao hài cốt liệt sĩ;

– Lập Phiếu báo di chuyển hài cốt liệt sĩ (mẫu số 14-MLS) để gửi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi quản lý hồ sơ gốc của liệt sĩ và nơi an táng hài cốt liệt sĩ (đối với trường hợp hài cốt liệt sĩ sau di chuyển không an táng tại địa phương đang quản lý hồ sơ gốc) kèm theo biên bản bàn giao hài cốt liệt sĩ.

– Kiểm tra thủ tục, căn cứ giấy giới thiệu di chuyển hài cốt liệt sĩ và văn bản của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội về việc giải quyết di chuyển hài cốt liệt sĩ thực hiện chi hỗ trợ theo quy định  cho thân nhân liệt sĩ hoặc người thờ cúng liệt sĩ trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được các giấy tờ hợp lệ theo quy định.

– Bước 3: Nơi đón nhận và an táng hài cốt liệt sĩ:

a) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm:

– Tổ chức lễ đón nhận và an táng hài cốt liệt sĩ;

– Xác nhận việc an táng mộ liệt sĩ do gia đình quản lý theo nguyện vọng của thân nhân liệt sĩ hoặc người thờ cúng liệt sĩ (mẫu số 15-MLS).

b) Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm lưu Phiếu báo di chuyển hài cốt liệt sĩ do Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý mộ chuyển đến trong hồ sơ quản lý mộ liệt sĩ.

+ Bước 4:  Phòng LĐTBXH nơi quản lý hồ sơ gốc của liệt sĩ căn cứ xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc an táng mộ liệt sĩ tại nghĩa trang dòng họ do gia đình quản lý thực hiện chi hỗ trợ theo quy cho thân nhân liệt sĩ hoặc người thờ cúng liệt sĩ trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được các giấy tờ hợp lệ theo quy định.

27.2. Cách thức thực hiện thủ tục hành chính: nộp hồ sơ trực tiếp.

27.3. Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ.

+ Đơn đề nghị di chuyển hài cốt liệt sĩ (mẫu số 12-MLS) có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú;

+ Bản sao giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ hoặc bản sao Bằng “Tổ quốc ghi công”;

+ Một trong các giấy tờ sau: giấy báo tin mộ liệt sĩ của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc giấy xác nhận mộ liệt sĩ của cơ quan quản lý nghĩa trang liệt sĩ nơi an táng mộ liệt sĩ;

27.4. Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: 08 ngày làm việc

27.5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Thân nhân liệt sĩ

27.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định:

+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

+ Cơ quan phối hợp (nếu có): Ủy ban nhân dân xã, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện.

27.7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Hài cốt liệt sĩ được di chuyển theo nguyện vọng của thân nhân

27.8. Lệ phí: Không

27.9. Tên mẫu đơn, tờ khai: Đơn đề nghị di chuyển hài cốt liệt sĩ (mẫu số 12-MLS)

27.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

27.11. Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục hành chính:

– Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng,

-  Nghị định số 31/2013/NĐ-CP.

– Thông tư số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC

Cấp Giấy Giới Thiệu Thăm Viếng Mộ Liệt Sỹ Và Thanh Toán Chế Độ Hỗ Trợ Thăm, Viếng, Di Dời Mộ Liệt Sỹ Cho Thân Nhân Liệt Sỹ

+ Bước1: Hộ gia đình, cá nhân Có đơn đề nghị thăm viếng mộ liệt sỹ có xác nhận của UBND cấp xã, thị trấn và nộp trực tiếp cho phòng Lao động – TBXH huyện, thành phố.

+ Bước 2: Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội kiểm tra, ký giấy giới thiệu thăm viếng và gởi đơn, giấy giới thiệu trực tiếp cho thân nhân liệt sỹ.

+ Bước 3: Thăm viếng xong, thân nhân liệt sỹ nộp các chứng từ (giấy xác nhận nơi đến ( nơi quản lý mộ liệt sỹ ) về Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện,thành phố để được thanh toán tiền hỗ trợ thăm viếng cho thân nhân liệt sỹ.

3. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Lao động-thương binh và Xã hội (Bộ phận tiếp nhận hố sơ).

4. Thành phần, số lượng hồ sơ:

4.1. Thành phần: Đơn đề nghị thăm viếng mộ liệt sỹ (theo mẫu quy định) có xác nhận của UBND cấp xã, thị trấn.

5. Thời hạn giải quyết: Thực hiện trong vòng 0,5 ngày làm việc kể từ khi Phòng tiếp nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.

6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Lao động-thương binh và Xã hội huyện, thành phố.

8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy giới thiệu.

10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm): Không

11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Thông tư Liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội-Bộ Tài chính về hướng dẫn thủ tục và mức hỗ trợ thân nhân liệt sỹ đi thăm viếng mộ và di chuyển hài cốt liệt sỹ.

Cấp giấy giới thiệu thăm viếng mộ liệt sỹ và thanh toán chế độ hỗ trợ thăm, viếng, di dời mộ liệt sỹ cho thân nhân liệt sỹCấp giấy giới thiệu thăm viếng mộ liệt sỹ và thanh toán chế độ hỗ trợ thăm, viếng, di dời mộ liệt sỹ cho thân nhân liệt sỹCấp giấy giới thiệu thăm viếng mộ liệt sỹ và thanh toán chế độ hỗ trợ thăm, viếng, di dời mộ liệt sỹ cho thân nhân liệt sỹ

Xác Nhận Đơn Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Thân Nhân Liệt Sỹ

Thông tin thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ – Tuyên Quang

Cách thực hiện thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ – Tuyên Quang

 Trình tự thực hiện

Bước 1:

Tiếp nhận đơn đề nghị của công dân

Bước 2:

Kiểm tra các giấy tờ hợp lệ

Bước 3:

Xác nhận Đơn xin xác nhận thân nhân liệt sỹ, người có công, Chủ tịch ký, đóng dấu

Bước 4:

Chuyển Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội.

Thành phần hồ sơ của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ – Tuyên Quang

Xuất trình sổ hộ khẩu gia đình

Xuất trình thẻ chứng nhận người có công.

Đơn đề nghị của công dân, có xác nhận của thôn, xóm, tổ nhân dân

Các biểu mẫu của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ – Tuyên Quang

Phí và lệ phí của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ – Tuyên Quang

Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ – Tuyên Quang

 Văn bản công bố thủ tục

Lược đồ Xác nhận Đơn xin cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ – Tuyên Quang

Thủ Tục Hủy Bỏ Di Chúc

Trong cuộc đời của mỗi cá nhân, sẽ có những lúc biến cố, tai nạn và hàng loạt vấn đề bất ngờ ập đến, biến cố dù to hay nhỏ là điều không thể nào tránh khỏi. Người hay tính trước thì họ nghĩ ngay đến việc lập di chúc để đến khi họ chết, con cháu họ sẽ hoàn thành những tâm tư, nguyện vọng không kịp hoàn thành, lẫn hưởng phần di sản họ đã tích góp, dành dụm. Dự tính trước là thế, nhưng khi họ vẫn khỏe mạnh và bình thường chứng kiến những hoàn cảnh trái ngang: người được thừa kế không may qua đời; hay ngỗ ngược; phá của; bất hiếu; ngược đãi với mình và những người thân…họ nhận thấy rằng những quyết định của mình trong di chúc trước đây không phù hợp với ý chí của họ hiện giờ nữa, phải làm sao khi di chúc đã được lập, liệu rằng di chúc đó có thể hủy bỏ và lập mới được không?

Dự liệu trước những sự kiện có thể xảy ra và đảm bảo quyền lợi của người lập di chúc, pháp luật thừa kế có quy định người lập di chúc có thể thay đổi, bổ sung và hủy bỏ di chúc bất cứ lúc nào. Nên vậy, người lập di chúc có thể lập di chúc tại nhiều thời điểm khác nhau trong cuộc đời mình, nhưng di chúc có hiệu lực pháp luật là di chúc được lập sau cùng.

– Người yêu cầu công chứng, chứng thực việc hủy bỏ di chúc phải là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và minh mẫn, sáng suốt trong lúc lập di chúc; không bị đe dọa cưỡng ép;

– Người hủy bỏ di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng hủy bỏ di chúc, không được phép ủy quyền cho người khác thực hiện;

– Trường hợp công chứng viên nghi ngờ người hủy bỏ di chúc mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác không thể nhận thức làm chủ hành vi và có căn cứ di chúc được lập có dấu hiệu bị đe dọa cưỡng ép, thì công chứng viên đề nghị người lập di chúc làm rõ, trường hợp không làm rõ có quyền từ chối công chứng;

– Trường hợp người yêu cầu công chứng không biết chữ, bị khiếm thính, không thể ký hoặc điểm chỉ được hoặc trong những trường hợp khác do pháp luật quy định thì việc công chứng phải có đủ số người làm chứng theo luật định.

2.1 Nộp hồ sơ

– Người lập di chúc đến trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng để nộp hồ sơ và không được ủy quyền cho người khác.

– Hồ sơ bao gồm: [2]

Phiếu yêu cầu công chứng;

Bản sao di chúc;

Dự thảo văn bản (đối với văn bản đã được người lập di chúc soạn sẵn);

Bản sao các giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng, người làm chứng (nếu có);

Giấy tờ chứng minh tư cách của chủ thể tham gia giao dịch (nếu có) và giấy tờ chứng minh về năng lực hành vi: giấy khám sức khỏe, tâm thần.

2.2 Công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người công chứng và ký chứng nhận

– Đối với hồ sơ hủy bỏ di chúc nộp đầy đủ, công chứng viên tiến hành soạn thảo theo đề nghị của người lập di chúc yêu cầu công chứng, và xác thực nội dung; trường hợp di chúc đã được soạn sẵn, công chứng viên tiến hành kiểm tra dự thảo văn bản và xác thực nội dung và yêu cầu người yêu cầu công chứng hoặc chính công chứng viên đọc lại dự thảo văn bản;

– Sau đó, người yêu cầu công chứng, ký xác nhận từng trang.

2.3 Trả kết quả công chứng [3]

– Trong thời gian không quá 02 ngày làm việc, tính từ ngày thụ lý hồ sơ công chứng; còn đối với hồ sơ có nội dung phức tạp hơn thì không quá 10 ngày làm việc, bộ phận trả hồ sơ sẽ trả kết quả công chứng.

– Phí hủy bỏ di chúc: 25.000 đồng/trường hợp [4];

Luật Nghiệp Thành cảm ơn các bạn đã xem, chia sẻ và mong nhận được phản hồi, góp ý bổ sung.

Biên tập: Nguyễn Minh Hoàng

Luật sư hướng dẫn: Luật sư Thuận

[1] Điều 56 Luật Công chứng 2014.

[2] Điều 40 Luật Công Chứng 2014.

[3] Điều 43 Luật công chứng 2014.

[4] Điều 4. 3 mục 6 Thông tư 257/2016/TT-BTC.