Top 12 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Chuyển Nhượng Đất Cho Con Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Sang Tên, Chuyển Nhượng Đất Cho Con

Hỏi: Cha mẹ tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi, dù còn khỏe mạnh nhưng ông bà phòng xa, có ý muốn cho hai vợ chồng tôi mảnh đất mà cả nhà chúng tôi đang sinh sống. Không rõ thủ tục cha mẹ sang tên, chuyển nhượng đất cho con cái như thế nào?

Hồng Hà (Long An)

Đáp: Về điều kiện để nhận chuyển nhượng

Cơ sở pháp lý: Tại Điều 188 của Luật Đất đai 2013.

1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:

a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;

b) Đất không có tranh chấp;

c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;

d) Trong thời hạn sử dụng đất.

2. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng đất khi thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất còn phải có đủ điều kiện theo quy định tại các điều 189, 190, 191, 192, 193 và 194 của Luật này.

3. Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.

Về thủ tục, hồ sơ để chuẩn bị chuyển nhượng đất cho con

Cơ sở pháp lý: Dựa trên Điểm a, d Khoản 3 Điều 167Luật Đất đai2013.

Các thủ tục để tiến hành chuyển nhượng:

Bước 1. Làm hợp đồng tặng cho

– Cha mẹ sẽ phải tới phòng công chứng hoặc tại UBND phường xã để làm hợp đồng tặng cho tài sản.– Thành phần hồ sơ cần thiết bao gồm:

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

+ Hộ khẩu thường trú của Cha/mẹ và con.

+ Chứng minh thư nhân dân của cả cha/mẹ và con.

+ Giấy khai sinh của con.

Bước 2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập hợp đồng, các bên phải kê khai nghĩa vụ tài chính (tại UBND cấp huyện nơi có nhà, đất).

Thành phần hồ sơ bao gồm:

– Đơn đề nghị chuyển quyền sử dụng đất.– Tờ khai lệ phí trước bạ.– Tờ khai thuế thu nhập cá nhân.– Hợp đồng tặng cho đã được công chứng, chứng thực.– Giấy khai sinh của người con.

Bước 3. Kê khai để sang tên cho con (tại UBND quận/huyện nơi có nhà, đất).

Thành phần hồ sơ bao gồm:

– Hợp đồng tặng cho tài sản đã có công chứng.– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.– Tờ khai miễn thuế.– Bản sao căn cước công dân hoặc CMTND của người con.

Bước 4. Sau khi tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền sẽ sang tên cho con trên Giấy chứng nhận quyền sử dựng đất.

Về nghĩa vụthuế, phíphải nộp

Cơ sở pháp lý: Dựa trên Khoản 4 Điều 4 của Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 và Khoản 10 Điều 9 của Nghị định 140/2016/NĐ – CP quy định về lệ phí trước bạ.

+Khoản 4 Điều 4 của Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007

“4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.”

+ Khoản 10 Điều 9 của Nghị định 140/2016/NĐ – CP quy định về lệ phí trước bạ quy định:

“10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.”

Như vậy, việc chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất trong gia đình, cụ thể là giữa mẹ đẻ và con đẻ thì khi tiến hành sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ mẹ sang thì sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân. Ngoài ra, quy định tại Khoản 10 Điều 9 của Nghị định 140/2016/NĐ – CP quy định về lệ phí trước bạ thì việc sang tên này cũng sẽ không phải nộp lệ phí trước bạ.

Thủ Tục Sang Tên, Chuyển Nhượng Đất Đai Cho Con Cái

1. Điều kiện để nhận chuyển nhượng

Cơ sở pháp lý: Tại Điều 188 của Luật Đất đai 2013.

“1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:

a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;

b) Đất không có tranh chấp;

c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;

d) Trong thời hạn sử dụng đất.

2. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng đất khi thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất còn phải có đủ điều kiện theo quy định tại các điều 189, 190, 191, 192, 193 và 194 của Luật này.

3.Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.”

Như vậy, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con cần phải đáp ứng điều kiện cần thiết tại Khoản 1 Điều 188 của Luật Đất đai 2013.

2. Về thủ tục, hồ sơ để chuẩn bị chuyển nhượng đất cho con

Cơ sở pháp lý: Điểm a, d Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013.

Các thủ tục để tiến hành chuyển nhượng:

*Bước 1. Làm hợp đồng tặng cho

Cha mẹ sẽ phải tới phòng công chứng hoặc tại UBND phường xã để làm hợp đồng tặng cho tài sản.

Thành phần hồ sơ cần thiết bao gồm:

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

+ Hộ khẩu thường trú của Cha/mẹ và con.

+ Chứng minh thư nhân dân của cả cha/mẹ và con.

+ Giấy khai sinh của con.

Bước 2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập hợp đồng, các bên phải kê khai nghĩa vụ tài chính (tại UBND cấp huyện nơi có nhà, đất).

Thành phần hồ sơ bao gồm:

Đơn đề nghị chuyển quyền sử dụng đất.

Tờ khai lệ phí trước bạ.

Tờ khai thuế thu nhập cá nhân.

Hợp đồng tặng cho đã được công chứng, chứng thực.

Giấy khai sinh của người con.

Bước 3. Kê khai để sang tên cho con (tại UBND quận/huyện nơi có nhà, đất).

Thành phần hồ sơ bao gồm:

Hợp đồng tặng cho tài sản đã có công chứng.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Tờ khai miễn thuế.

Bản sao căn cước công dân hoặc CMTND của người con.

Bước 4. Sau khi tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền sẽ sang tên cho con trên Giấy chứng nhận quyền sử dựng đất.

Cơ sở pháp lý: Khoản 4 Điều 4 của Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 và Khoản 10 Điều 9 của Nghị định 140/2016/NĐ – CP quy định về lệ phí trước bạ.

+ Khoản 4 Điều 4 của Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007

“4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.”

+ Khoản 10 Điều 9 của Nghị định 140/2016/NĐ – CP quy định về lệ phí trước bạ quy định:

“10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.”

Như vậy, việc chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất trong gia đình, cụ thể là giữa mẹ đẻ và con đẻ thì khi tiến hành sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ mẹ sang thì sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân. Ngoài ra, quy định tại Khoản 10 Điều 9 của Nghị định 140/2016/NĐ – CP quy định về lệ phí trước bạ thì việc sang tên này cũng sẽ không phải nộp lệ phí trước bạ.

Thủ Tục Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Cho Con Gồm Những Gì?

Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con

Cơ sở pháp lý:

Luật đất đai 2013

Nghị định 01/2017 NĐ – CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định hướng dẫn Luật đất đai

Luật Công chứng 2014

Điều kiện cho/tặng quyền sử dụng đất

Bố mẹ, ông bà có quyền cho tặng quyền sử dụng đất cho con cái của mình. Việc cho tặng là sự thỏa thuận, đồng tình, không yêu cầu bồi thường hay đền bù giữa bên cho và bên nhận. Vấn đề này được quy định tại khoản 1, Điều 167, Luật Đất đai năm 2013 như sau:

“Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định.”

Quy trình sang tên, chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con gồm 2 bước, đó là:

Bước 1: Lập hợp đồng cho/tặng và công chứng hợp đồng này tại các văn phòng công chứng.

Theo khoản 1, Điều 40, Luật Công chứng 2014, hồ sơ công chứng bao gồm:

– Phiếu yêu cầu công chứng

– Dự thảo hợp đồng cho/tặng/chuyển nhượng

– Bản sao giấy tờ tùy thân: CMND/thẻ căn cước/hộ chiếu của bố mẹ và con cái; sổ hộ khẩu

– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bản sao

– Bản cam kết đối tượng cho/tặng là có thật của bố mẹ và con cái.

Khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai 2013 quy định, để sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người sử dụng đất cần tiến hành tiến hành đăng ký biến động đất. Hồ sơ đăng ký bao gồm;

+ Đơn đăng kí biến động quyền sử dụng đất

+ Hợp đồng cho/tặng/chuyển nhượng quyền sử dụng đất

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Giấy tờ khác: CMND, sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận kết hôn/giấy xác nhận tình trạng hôn nhân…

Sau đó, người sử dụng đất nộp hồ sơ đầy đủ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (Phòng Tài nguyên và Môi trường) hoặc cơ quan có thẩm quyền theo quy định của UBND tỉnh.

Khoản 40 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP quy định về thời hạn giải quyết như sau:

+ Ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật

+ Thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã

+ Thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất

+ Thời gian xem xét và xử lý đối với trường hợp đất sử dụng có vi phạm pháp luật cũng như thời gian trưng cầu giám định

Làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con ở đâu tốt nhất?

Nhìn chung, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con không quá phức tạp. Tuy nhiên, với những người không am hiểu nhiều về pháp luật, những người thường xuyên bận rộn thì việc này khá tốn thời gian và công sức. Do đó, việc lựa chọn đơn vị tư vấn thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con là rất cần thiết.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ, chuyển nhượng đất đai tại Onekey & Partners

Là văn phòng luật tư vấn đất đai uy tín tại Hà Nội, Onekey & Partners cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn pháp lý, trong đó có thủ tục sang tên/chuyển nhượng sổ đỏ, quyền sử dụng đất nói chung và thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con.

+ Cập nhật thông tin pháp luật mới nhất về Luật đất đai

+ Soạn hợp đồng cho/tặng/chuyển nhượng

+ Hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ công chứng và công chứng

+ Hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ sang tên

+ Đại diện khách hàng nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước

+ Giám sát quá trình xử lý hồ sơ, nhận kết quả và trao lại cho khách hàng

+ Đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng

+ Tư vấn giải pháp chi tiết, toàn diện cho vấn đề của khách hàng

+ Hỗ trợ khách hàng giải quyết vấn đề trong thời gian ngắn nhất

+ Tận tâm, chuyên nghiệp và trách nhiệm

Để được tư vấn thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho con, khách hàng có thể liên hệ với Onekey & Partners:

+ Qua email: info@onekeylaw.com

+ Trực tiếp đến số điện thoại: (+84) 2 45678 8989

Tư Vấn Thủ Tục Sang Tên, Chuyển Nhượng Nhà Đất Từ Con Cho Bố Mẹ ?

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mụctư vấn luật đất đaicủa Pháp luật trực tuyến

1. Căn cứ pháp lý:

Luật đất đai 2013

Luật sửa đổi các Luật về thuế năm 2014

Thông tư 124/2011/TT-BTC hướng dẫn về lệ phí trước bạ

Thông tư 34/2013/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 124/2011/TT-BTC

Thông tư 111/2013/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân

Thông tư 02/2014/TT-BTC hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

2. Nội dung phân tích: Câu hỏi thứ nhất: Hiện tại mình muốn sang tên, chuyển nhượng nhà đó cho bố/mẹ của mình thì cần phải làm những thủ tục gì?

Trước hết bạn và bố mẹ bạn phải đến Văn phòng công chứng ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; hai bên phải thống nhất trong hợp đồng việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của các bên; bên nào làm hồ sơ sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó, bố mẹ bạn sẽ nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại Văn phòng đăng ký đất đai.

Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bao gồm:

– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ( 1 bản gốc – 3 bản sao công chứng)

– Hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các bên

– Sơ đồ kỹ thuật thửa đất (nếu có)

– CMND, sổ hộ khẩu của các bên (bản sao, công chứng)

– Các giấy tờ khác: giấy đăng ký kết hôn…nếu được yêu cầu

Bên cạnh đó, cần lưu ý đến nghĩa vụ tài chính khi sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

– Thuế thu nhập cá nhân, là nghĩa vụ của bên chuyển nhượng nhưng nếu các bên có thỏa thuận về việc bên nhận chuyển nhượng đóng thuế này thì bên nhận chuyển nhượng sẽ thực hiện nghĩa vụ này. Căn cứ theo Điều 14 Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung luật thuế thu nhập cá nhân 2007 thì thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản là 2% tính trên giá trị chuyển nhượng mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng chuyển nhượng.

– Lệ phí trước bạ là nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng. Theo quy định tại Điều 6, Thông tư 124/2011/TT-BTC và Điều 3 Thông tư 34/2013/TT-BTC quy định về lệ phí trước bạ nhà đất là 0,5% tính trên bảng giá đất của UBND cấp tỉnh ban hành theo quy định của Luật đất đai tại thời điểm kê khai nộp lệ phí trước bạ.

Điều 12 Thông tư 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định giá chuyển nhượng là giá thực tế ghi trên hợp đồng chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng. Trường hợp hợp đồng không ghi giá chuyển nhượng hoặc giá chuyển nhượng ghi trên hợp đồng thấp hơn giá do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định thì giá chuyển nhượng được xác định theo bảng giá đất, giá tính lệ phí trước bạ nhà do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tại thời điểm chuyển nhượng.

– Lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất quy định tại b3 Điểm b Khoản 2 Điều 3 Thông tư 02/2014/TT-BTC mức thu tùy theo từng điều kiện cụ thể của từng địa bàn và chính sách phát triển kinh tế – xã hội của địa phương mà quy định mức thu phù hợp, đảm bảo nguyên tắc mức thu tối đa áp dụng theo Thông tư 02/2014/TT-BTC là tối đa không quá 100.000 đồng/giấy đối với cấp mới; 50.000 đồng/giấy đối với cấp lại, cấp đổi, xác nhận bổ sung vào giấy chứng nhận. Trường hợp giấy chứng nhận cấp cho hộ gia đình, các nhân chỉ có quyền sử dụng đất (không có nhà và tài sản khác gắn liền với đất) thì áp dụng mức thu tối đa không quá 25.000 đồng/giấy đối với cấp mới; 20.000 đồng/giấy đối với cấp lại, cấp đổi, xác nhận bổ sung vào giấy chứng nhận.

Câu hỏi thứ hai: Bố mẹ mình hiện nay đang ở Quảng Ninh, thì bố/ mẹ mình có phải chuyển hộ khẩu lên Hà Nội không?

Căn cứ Khoản 2 Điều 169 Luật đất đai 2103:

” Điều 169. Nhận quyền sử dụng đất

2. Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phụ thuộc vào nơi cư trú, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 191 và Điều 192 của Luật này.”

Trích dẫn Khoản 3,Khoản 4 Điều 191 và Điều 192:

” Điều 191. Trường hợp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất

3. Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.

4. Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.

Điều 192. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện

1. Hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống xen kẽ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng nhưng chưa có điều kiện chuyển ra khỏi phân khu đó thì chỉ được chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất rừng kết hợp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống trong phân khu đó.

2. Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất ở, đất sản xuất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ thì chỉ được chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ đó.

3. Hộ gia đình, cá nhân là dân tộc thiểu số sử dụng đất do Nhà nước giao đất theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước thì được chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất sau 10 năm, kể từ ngày có quyết định giao đất theo quy định của Chính phủ.”

Như vậy, nếu nơi bạn ở không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 191 và Điều 192 thì bố mẹ bạn có thể nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ bạn mà không phải chuyển hộ khẩu lên Hà Nội.

Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào khác bạn có thể trực tiếp đến văn phòng của công ty chúng tôi vào giờ hành chính ở địa chỉ trụ sở Pháp luật trực tuyến hoặc bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ email Tư vấn pháp luật đất đai qua Email hoặc gọi điện để được tư vấn qua tổng đài Yêu cầu tư vấn.

Trân trọng!

Bộ phận tư vấn luật đất đai. Luật sư Hà Trần