Top 10 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Chuyển Khẩu Từ Tỉnh Lên Hà Nội Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Chuyển Khẩu Lên Hà Nội

Thủ tục chuyển khẩu lên Hà Nội. Thủ tục đăng ký thường trú vào Hà Nội, điều kiện đăng ký.

Nhà e ở hưng yên. Sinh sống ở hà nội được 10 năm và e mua nhà và sống tại văn miếu và có sổ đỏ. Bây giờ e muốn chuyển khẩu lên hà nội. Thì cần những thủ tục giấy tờ gì ?

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT PHƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT PHƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

Tại Luật cư trú 2006 có quy định về đăng ký thường trú như sau:

Đăng ký thường trú là việc công dân đăng ký nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp sổ hộ khẩu cho họ.

Căn cứ khoản 2 Điều 1 Luật cư trú sửa đổi năm 2013 quy định như sau:

Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương

6. Việc đăng ký thường trú vào nội thành thành phố Hà Nội thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 19 Luật Thủ Đô”.

Vì gia đình bạn muốn đăng ký thường trú vào nội thành Hà Nội nên thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 19 Luật Thủ Đô 2012 quy định như sau:

Như vậy, trường hợp gia đình bạn đã sinh sống ở nội thành Hà Nội được 10 năm, đã có nhà riêng và có sổ đỏ nên sẽ thuộc điểm b khoản 4 Điều 19 Luật Thủ Đô, “đã tạm trú liên tục nội thành 3 năm trở lên, có nhà thuộc sở hữu của mình”.

Thủ tục đăng ký thường trú theo Thông tư 35/2014/TT-BCA quy định:

c) Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật cư trú);

d) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú (sau đây viết gọn là Nghị định số 31/2014/NĐ-CP)Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho đăng ký thường trú vào chỗ ở của mình và ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên; trường hợp người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ý kiến bằng văn bản đồng ý cho đăng ký thường trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ tại thành phố trực thuộc Trung ương phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương.

Thủ Tục Chuyển Khẩu Từ Quận Này Sang Quận Khác Tại Thành Phố Hà Nội

Với mức sống ngày càng được cải thiện, hiện nay nhiều người dân tại Hà Nội đang sở hữu cho mình nhiều căn hộ ở các địa bàn khác nhau tại Hà Nội. Tuy là đã có sổ hộ khẩu tại Hà Nội song nhiều con em vẫn mong muốn được sống độc lập với bố mẹ và tự tạo dựng gia đình mới đang có nhu cầu chuyển khẩu đến quận khác trong địa bàn Hà Nội nhưng chưa rõ thủ tục chuyển khẩu từ quận này sang quận khác tại Thành phố Hà Nội quy định như thế nào và thực hiện ra sao?

I, Căn cứ pháp lý

-Luật cư trú 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013;

-Luật thủ đô năm 2012;

-Thông tư 35/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/04/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật cư trú

II, Nội dung tư vấn

Căn cứ điều 23 Luật cư trú 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013 quy định:

“Điều 23. Thay đổi nơi đăng ký thường trú trong trường hợp chuyển chỗ ở hợp pháp

1. Người đã đăng ký thường trú mà thay đổi chỗ ở hợp pháp, khi chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới nếu có đủ điều kiện đăng ký thường trú thì trong thời hạn mười hai tháng có trách nhiệm làm thủ tục thay đổi nơi đăng ký thường trú .”

Như vậy, khi chuyển đến quận khác trong Thành phố Hà Nội thì phải đăng ký thường trú tại công an Quận nơi chuyển đến. Thành phần hồ sơ được quy định cụ thể tại điều 6 thông tư 35/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/04/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật cư trú quy định như sau:

“2. Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:

a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu;

b) Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định tại Điều 28 của Luật này;

c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Đối với trường hợp chuyển đến thành phố trực thuộc Trung ương phải có thêm tài liệu chứng minh thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này.”

Tuy nhiên Khánh An Law có một lưu ý nhỏ đến với Quý khách như sau: Khi thực hiện chuyển khác Quận thì Quý khách hàng không cần phải xin giấy chuyển khẩu tại Quận cũ mà thực hiện luôn việc đăng ký nhập khẩu tại Quận mới theo đầy đủ hồ sơ nêu tại khoản 2 điều này. Và nộp tại công an Quận nới Quý khách hàng chuyển đến.

UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ CAO Là những giá trị chúng tôi mang tới cho các Quý Khách hàng. Đáp lại những giá trị đó là những phản hồi rất tích cực đã mang lại động lực cho Khánh An phát triển như ngày hôm nay.

Trân trọng cảm ơn các Quý khách hàng!

Thủ Tục Chuyển Khẩu Khác Tỉnh

✠ Thủ tục chuyển khẩu khác tỉnh là các trường hợp công dân chuyển nơi đăng ký thường trú từ tỉnh này sang tỉnh khác theo quy định của . Điều 21 Luật cư trú quy định về thủ tục đăng ký thường trú như sau:

✠ Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan công an sau đây:

– Đối với thành phố trực thuộc trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã;

– Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

✠ Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:

– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; Bản khai nhân khẩu;

✠ Cách ghi phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu được hướng dẫn tại Điều 8, Điều 9 Thông tư 36/2014/TT-BCA như sau:

✠ Cách ghi Bản khai nhân khẩu:

1. Mục “Trình độ học vấn”: Ghi rõ trình độ học vấn cao nhất (Tiến sĩ, Thạc sĩ, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, tốt nghiệp phổ thông trung học, tốt nghiệp phổ thông cơ sở…; nếu không biết chữ thì ghi rõ “không biết chữ”).

2. Mục “Trình độ chuyên môn”: Ghi rõ chuyên ngành được đào tạo hoặc trình độ tay nghề, bậc thợ, chuyên môn kỹ thuật khác được ghi trong văn bằng, chứng chỉ.

3. Mục “Trình độ ngoại ngữ”: Ghi rõ tên văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ cao nhất được cấp.

4. Mục “Tóm tắt về bản thân (từ đủ 14 tuổi trở lên đến nay ở đâu, làm gì)”: Ghi rõ từng khoảng thời gian (từ tháng, năm đến tháng, năm) thay đổi về chỗ ở và nghề nghiệp, nơi làm việc.

5. Mục “Tiền án, tiền sự”: Ghi rõ tội danh, hình phạt theo bản án số, ngày, tháng, năm của Tòa án; đã được xóa án tích hay chưa hoặc đang trong giai đoạn bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; đã hoặc đang chấp hành hình phạt; bị kết án phạt tù được hưởng án treo; hình phạt bổ sung; đã hoặc đang bị áp dụng biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự hoặc bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Thời gian bị áp dụng biện pháp đó.

✠ Cách ghi Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu:

1. Mục “Họ và tên chủ hộ” và “Quan hệ với chủ hộ” ghi như sau: a

) Trường hợp đăng ký thường trú hoặc đăng ký tạm trú vào chỗ ở hợp pháp, được cấp sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú thì mục họ và tên chủ hộ ghi họ, tên người đến đăng ký thường trú hoặc đăng ký tạm trú, mục quan hệ với chủ hộ ghi là chủ hộ;

b) Trường hợp được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú thì họ và tên chủ hộ ghi họ, tên chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú, mục quan hệ với chủ hộ ghi mối quan hệ thực tế với chủ hộ đó;

c) Trường hợp điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; xóa đăng ký thường trú, xóa đăng ký tạm trú; tách sổ hộ khẩu; đổi, cấp lại sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; cấp giấy chuyển hộ khẩu hoặc xác nhận trước đây đã đăng ký thường trú thì ghi họ và tên chủ hộ, quan hệ với chủ hộ theo sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.

2. Mục “Nội dung thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu”: Ghi tóm tắt nội dung thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.

3. Mục “Ý kiến của chủ hộ”: Ghi rõ ý kiến của chủ hộ là đồng ý cho đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc đồng ý cho tách sổ hộ khẩu; chủ hộ ký và ghi rõ họ, tên, ngày, tháng, năm.

4. Mục “Xác nhận của Công an” ghi như sau:

a) Trường hợp xác nhận việc trước đây đã đăng ký thường trú thì cơ quan Công an có thẩm quyền đăng ký thường trú xác nhận việc trước đây đã đăng ký thường trú. Nội dung xác nhận gồm: các thông tin cơ bản của từng nhân khẩu; địa chỉ đã đăng ký thường trú; họ và tên chủ hộ đã đăng ký thường trú (nếu có); ngày, tháng, năm chuyển đi hoặc xóa đăng ký thường trú;

b) Trường hợp cấp lại sổ hộ khẩu do bị mất thì Công an xã, phường, thị trấn nơi thường trú của công dân xác nhận việc bị mất đó. Nội dung xác nhận gồm: Họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ nơi thường trú của chủ hộ đề nghị cấp lại sổ hộ khẩu.

5. Trường hợp người viết phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu cũng là người có thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu thì công dân chỉ cần kê khai những nội dung quy định tại mục II “Thông tin về người có thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu”.

Tòa nhà HSLAWS, Số 183 Trường Chinh, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội.

Điện thoại VP: 04 3724 6666 ; Di động : 090 574 6666

Thủ Tục Tách Khẩu Ở Hà Nội

Thủ tục tách hộ khẩu ở Hà Nội là việc trong gia đình các con đã lớn, bố mẹ muốn tách hộ khẩu ra thành sổ hộ khẩu khác cho các con độc lập; việc tách sổ hộ khẩu cũng được áp dụng trong trường hợp vợ chồng muốn nhập về với nhau và ….

Thủ tục tách khẩu và nhập khẩu ở Hà Nội, việc tách hộ khẩu thường được áp dụng trong một số trường hợp như: Khi vợ chồng ly hôn và theo luật hôn nhân và gia đình thì được lưu cư tại đó không quá 6 tháng nên trong khoảng thời gian này thường làm thủ tục tách khẩu. Sau ly hôn vợ chồng không muốn giàng buộc nhau nên tách ra làm sổ hộ khẩu khác, hay trường hợp tách sang một địa chỉ khác để hoàn thành thủ tục mua, nhận chuyển nhượng nhà đất nông nghiệp… thủ tục tách sổ hộ khẩu và thủ tục nhập khẩu được thực hiện là thủ tục chung, cũng phải thực hiện các bước về việc nhập khẩu, tách khẩu thông thường và việc tách được thực hiện tại Cơ quan Công an cấp quận huyện ở Hà Nội tuy nhiên có điểm khác là hồ sơ trong trường hợp tách khẩu và nhập khẩu sẽ khác nhau.

Tách khẩu cho con là việc làm thông thường của các bậc cha mẹ khi con cái đã lớn và xây dựng gia đình, cho gia ở riêng cũng cần có địa chỉ cư trú riêng để các con ổn định cuộc sống, nhiều khi lấy vợ, lấy chồng ngoại tỉnh cũng là điều kiện để nhập về với vợ, với chồng. Khi các cặp vợ chồng sinh con thì nhập sinh cho con và là điều kiện để con đi học đúng tuyến vì việc học đúng tuyến hay trái tuyến ở Hà Nộ luôn là nỗi lo lắng lớn của bao bậc phụ huynh.

Thủ tục tách khẩu năm 2018 có gì mới, trên tinh thần triển khai luật Cư trú năm 2006 và Luật sửa đổi Luật cư trú năm 2012, Luật thủ đô năm 2012 cũng như Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thì năm 2018 cũng như một số năm trước đây và sau ngày các luật nêu trên có hiệu lực thì thủ tục không có gì thay đổi. Cơ quan đăng ký tại một số quận huyện thay đổi do chuyển từ huyện lên quận (như Nam, Bắc Từ Liêm), thời hạn vẫn như cũ và hồ sơ vẫn như cũ.

Luật Doanh Gia cung cấp các dịch vụ về tách khẩu nhanh, hiệu quả và đúng quy định của pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Luật sư hướng dẫn điều kiện và dịch vụ nhập hộ khẩu về Hà Nội

Thủ tục nhập hộ khẩu về Hà Nội; Điều kiện nhập hộ khẩu về Hà Nội; Dịch vụ nhập hộ khẩu về Hà Nội; Làm lại sổ hộ khẩu ở Hà Nội; Nhập nhờ hộ khẩu ở Hà Nội; Điều kiện nhập hộ khẩu về Hà Nội; Trình tự, hồ sơ chuyển hộ khẩu về Hà Nội.

Điện thoại: 098.112.9988 – 0904.779997

Địa chỉ: Số 72 Ngô Gia Tự, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội

Website: www.luatdoanhgia.com; Email: luatdoanhgia@gmail.com;