Top 5 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Chuyển Bát Hương Về Nhà Mới Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Bài Văn Khấn Xin Chuyển Bát Hương Về Nhà Mới, Thủ Tục Chuyển Bát Hương

Văn khấn xin chuyển bát hương về nhà mới , chọn ngày đẹp, giờ đẹp để chuyển bát hương về nhà mới và cách sắm lễ cúng chuyển bát hương.

Chọn ngàt tốt xin chuyển bát hương về nhà mới

– Khi chuyển bàn thờ sang vị trí mới thì gia chủ cần không phạm phải hạn tam tai:

Những người tuổi Thân, Tý, Thìn phạm hạn tam tai vào các năm Dần, Mão, Thìn.

Những người tuổi Tỵ, Dậu, Sửu phạm tam tai vào các năm Hợi, Tý, Sửu.

Những người tuổi Hợi, Mão, Mùi sẽ phạm tam tai vào các năm Tỵ, Ngọ, Mùi.

Những người tuổi Dần, Ngọ, Tuất sẽ phạm tam tai vào các năm Thân, Dậu, Tuất.

– Chọn ngày tốt chuyển bát hương bàn thờ vào tháng hợp với gia chủ:

Chuyển bát hương về nhà mới trong tháng hợp với tuổi của gia chủ sẻ giúp mọi việc hanh thông, suôn sẻ thuận lợi, làm cho những khó khắn trắc trở bị hạn chế, giảm điều giữ, vận hung, giúp gia chủ đón được nhiều tài lộc, cát trạch.

– Chọn ngày tốt chuyển bát hương về nhà mới:

Chọn ngày tốt ngày không xung với tuổi của gia chủ.

Ngày tốt không phải là ngày Thiên Cẩu.

Không phải là ngày Sát Sư: ngày này phụ thuộc vào người thầy làm lễ, bởi mỗi một thầy sẽ có ngày sát sư khác nhau, đây là những ngày “vạn sự không thành” của họ.

Ngày tốt cũng sẽ là ngày mà các vị thần đang ở dưới trần gian, như vậy việc cúng bái, cầu xin với linh thiêng.

– Chon giờ hoàng đạo chuyển bát hương về nhà mới

Thủ tục xin chuyển bát hương, bàn thờ về nhà mới

Bàn thờ gia tiên là nơi thờ phụng tổ tiên, ông bà, những người đã mất trong dòng họ để thể hiện lòng hiếu thuận, biết ơn của con cháu. Nói một cách dễ hình dung, bàn thờ được xem là nhà, là nơi cư ngụ của người đã khuất để hưởng lễ lộc, theo dõi và phù hộ người thân còn sống trên dương gian. Vậy nên khi bạn dọn nhà tới nơi ở mới, việc chuyển bát hương, bàn thờ cũng giống như chuyển nhà của người đã khuất, là “trần sao âm vậy”.

Theo quan niệm của Phật giáo, bát hương chỉ đơn thuần là một vật thờ cúng dùng để thắp hương, cũng như các đồ vật khác trên bàn thờ. Theo người phật tử, thần linh hoặc vong linh không an trụ ở bát hương nên khi chuyển nhà, chỉ cần thay cát hoặc tro mới sạch vào, thành tâm xin chuyển đi là được.

Thực tế, thủ tục chuyển bàn thờ đã bao gồm luôn bốc bát hương nên bạn có thể làm theo các hướng dẫn phía trên là được. Văn khấn chuyển bát hương từ nhà cũ sang nhà mới cũng là văn khấn chuyển bàn thờ.

Cách sắm lễ xin chuyển bát hương về nhà mới

Đĩa trái cây ngũ quả

Lọ hoa tươi

Nhang, đèn cầy

Vàng mã, bao gồm nhiều loại

Bộ tam sanh (thịt luộc, tôm luộc, trứng luộc)

Gà luộc hoặc thịt quay( lễ này tùy vào điều kiện của gia chủ)

Đĩa xôi hoặc cháo

Rượu, trà

Quy trình thủ tục, các bước chuyển bát hương, bàn thờ về nhà mới

Bày mâm cúng trước bàn thờ

Thắp nhang

Thành tâm khấn vái (đọc bài văn khấn)

Hóa tiền vàng

Khi nhang tàn thì bái tạ và lần lượt mang các đồ vật trên bàn thờ xuống

Quét bụi, lau sạch sẽ bàn thờ và các đồ thờ (như cốc chén, bộ đỉnh hương, lọ hoa, ảnh thờ, bài vị,…)

Vì là các đồ mang ý nghĩa tâm linh nên cần hết sức cẩn thận khi xếp vào thùng đóng gói. Có thể dùng xốp nổ hoặc vải sạch mềm để bao bọc nhằm đảm bảo an toàn.

Chuyển đến nhà mới và bày trí lại các đồ vật lên bàn thờ

Tiến hành làm LỄ NHẬP TRẠCH NHÀ MỚI để mời tổ tiên về an vị tại bàn thờ mới.

Lưu ý là sau khi chuyển dọn bát hương bàn thờ gia tiên về nhà mới xong, cần thắp nhang liên tục đủ một tuần. Theo quan niệm dân gian là nhầm để tổ tiên làm quen với “nhà mới”, không còn luyến tiếc nhà cũ.

Văn khấn xin chuyển bát hương về nhà mới

Nam mô A Di Đà PhậtNam mô A Di Đà PhậtNam mô A Di Đà PhậtCon lạy chín phương Trời, mười phương PhậtHôm nay là ngày: …… tháng ……. năm……Tín chủ con là:……………….tuổi ……..Hiện đang trú tại: ……………………..Kính cáo chư vị Tôn – thần, nay vì cơ quan có thay đổi vị trí mặt bằng cho các phòng ban, chúng con xin làm lễ Thiên Linh vị Tài thần Thổ địa, để đặt bàn thờ Thổ Địa Tài Thần vào nơi mới.Hôm nay nhân cát nhật lương thần,- con xin làm lễ ” Thiên di linh vị Thần đài” -Chuyển ban thờ Thổ địa mạch long thần từ vị trí …………….. sang phòng chúng tôi vị trí có thay đổi nhưng hướng bàn thờ vẫn giữ nguyên như trước.Con kính xin chư vị Tôn thần bản gia, bản địa chấp lễ chấp cầu cho được phép di chuyển ban thờ sang nơi mới.Tín chủ: ………………. con xin rập đầu kính bái.

Chờ đến khi tuần hương cháy còn lại khoảng ¼ thì lễ tạ:

Hôm nay là ngày ……tháng ….. năm …….Tín chủ con là:…………….., xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng di chuyển ban thờ của chư vị Tôn thần bản gia. Chúng con thiết nghĩ, xưa nay âm có thuận dương mới hòa. Chúng con xin phép các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, chúng con xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc.Kính xin chư vị phù độ cho toàn gia chủ chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quí.Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia chúng con xin rập đầu bái tạ !

Sau khi lễ tạ xong các bạn hóa vàng mã (Rắc vài giọt rượu vào hóa tiền vàng). Kết thúc buổi lễ và chuyển bát hương, bàn thờ về nhà mới.

Tín chủ con: ………. đã chuyển ban thờ tới nơi …………… từ ngày….. Tháng …… năm………. Kính cáo chư vị Thổ địa – Tài thần, Thượng trung hạ đẳng thần an tọa vào bát hương trên ban thờ ở đây, phù hộ độ trì cho con sức khỏe, khang ninh, bách sự toại tâm, vạn sự như ý.

Chú ý: Các bạn phải thắp hương liên tục trong 7 ngày, (Nên thắp hương vòng, hoặc để liên tục 1 đèn đỏ), hằng ngày (trong 7 ngày đầu tiên) buổi sáng để 1 chén nước, một lọ hoa và khấn.

Đôi nét về Đá mỹ nghệ Ninh Vân

Cơ sở đá mỹ nghệ ninh vân chúng tôi chuyên thiết kế, thi công, lắp đặt, bán sẵn, các sản phẩm đá mỹ nghệ như: Lăng thờ chung bằng đá, Khu lăng mộ gia đinh dòng họ gia tộc bằng đá, lăng mộ đá đẹp, mộ đá đôi, cổng tam quan đá đình chùa, cổng nhà thờ họ, mẫu mộ tháp đá, bàn thờ thiên bằng đá,cây hương thờ thiên ngoài trời, cột đá, đá kê chân cột, đài phun nước, linh vật,rồng đá, chiếu rồng, voi đá, ngựa đá, cuốn thư tắc môn mộ đá một mái, mộ ba mái đá, mộ đá không mái, mộ đá đơn, bình phong đá , …

Để được tư vấn tốt nhất về sản phẩm quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ.

Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình

Điện thoại tư vấn hỗ trợ khách hàng: 0904.576.345

Website: https://langdaninhvan.vn

Cách Bốc Bát Hương Và Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Về Nhà Mới

Thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới

Đối với một đất nước có tín ngưỡng thờ cúng không thể thiếu như Việt Nam, bàn thờ gia tiên là một nơi rất ý nghĩa. Ấy là nơi chúng ta thờ phụng các vị tổ tiên, ông bà hay những người đã mất trong dòng họ. Chính vì lẽ đó, thủ tục chuyển bát hương từ nhà cũ sang nhà mới là điều rất quan trọng.

Đồ cúng cần chuẩn bị khi chuyển bàn thờ về nhà mới

Việc đầu tiên trong thủ tục chuyển bàn thờ gia tiên về nhà mới là chuẩn bị sắm lễ cúng di dời bàn thờ vào ngày đẹp như sau:

Văn khấn chuyển bàn thờ về nhà mới

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần) Con xin kính lạy LIỆT TỔ LIỆT TÔNG … (họ của ông bà, tổ tiên) GIA TẠI THƯỢNG Kính lạy CỬU HUYỀN THẤT TỔ NỘI NGOẠI GIA TIÊN LINH. (Và/hoặc tên cụ thể của người được thờ) Con tên là … Hôm nay ngày… tháng…năm… (tức ngày… tháng… năm… âm lịch) là ngày lành tháng tốt, chúng con xin phép được chuyển bàn thờ đến địa chỉ mới ở …………….. Con xin được phép bốc bát hương, chuyển dời di ảnh cùng các vật thờ cúng về địa điểm mới. Lễ bạc tâm thành, chúng con xin được kính lễ, cúi mong tổ tiên chứng giám ưng thuận. Cẩn cáo!

Quy trình các bước chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hết thảy cả sắm lễ và bài văn khấn, gia chủ cùng các thành viên trong gia đình thực hiện theo quy trình các bước chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới như sau:

Bước 1: Bày mâm cúng trước bàn thờ gia tiên;

Bước 2: Thắp nhang và thật thành tâm khấn vái (đọc bài văn khấn);

Bước 3: Hóa tiền vàng;

Bước 4: Khi nhang đã tàn thì bái tạ rồi mang các vật thờ cúng trên bàn thờ (như cốc chén, bộ đỉnh hương, lọ hoa, ảnh thờ, bài vị,…) xuống;

Vì đây đều là các đồ vật mang ý nghĩa tâm linh nên cần phải hết sức cẩn thận khi xếp chúng vào thùng đóng gói. Gia đình có thể dùng xốp nổ hoặc vải sạch mềm bao xung quanh các vật nhằm đảm bảo an toàn.

Bước 5: Quét bụi và lau sạch sẽ bàn thờ;

Bước 6: Sắp xếp và bày trí lại các đồ vật lên bàn thờ khi đã chuyển đến nhà mới;

Bước 7: Tiến hành làm lễ nhập trạch nhà mới để mời tổ tiên về an vị tại bàn thờ mới;

Lưu ý: Cần phải thắp nhang liên tục đúng đủ bảy ngày sau khi đã hoàn tất thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới. Bởi từ xưa theo như quan niệm dân gian, thủ tục này nhằm để tổ tiên làm quen với “nhà mới”, không còn nỗi luyến tiếc nhà cũ.

Cách bài trí bàn thờ gia tiên khi chuyển nhà

Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý những vị trí cần tránh đặt bàn thờ để tránh phạm phải điều kiêng kỵ, khiến cuộc sống xuất hiện những biến động xấu.

Thủ tục chuyển bát hương từ nhà cũ sang nhà mới

Từ xưa đến nay dân gian ta vẫn luôn coi bát hương là một vật rất quan trọng, ấy là nơi tổ tiên cũng như những người thân đã mất cư ngụ. Vì vậy, khi thực hiện thủ tục bốc bát hương gia tiên về nhà mới, chúng ta phải hết sức cẩn trọng. Tùy theo quan niệm tâm linh của mỗi gia đình mà theo đó sẽ mời thầy về làm lễ.

Bên cạnh đó, trái lại, theo quan niệm của Phật giáo thì bát hương chỉ đơn thuần là một vật thờ cúng như bao đồ vật khác trên bàn thờ. Vì vậy thần linh hoặc vong linh sẽ không cư ngụ ở đó, thủ tục thay bát hương gia tiên trở nên đơn giản hơn rất nhiều, ta chỉ cần đổi cát hoặc tro mới sạch vào, thành tâm xin chuyển đi là được.

Tóm lại, thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới đã bao gồm luôn bốc bát hương nên bạn có thể làm theo các hướng dẫn phía trên là được. Văn khấn thay bát hương gia tiên sang nhà mới cũng chính là văn khấn chuyển bàn thờ về nhà mới.

Các lưu ý chung khi chuyển bàn thờ và cách bốc bát hương về nhà mới

Khi thực hiện thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới cũng như thực hiện bốc bát hương gia tiên, gia chủ và gia đình cần lưu ý những điều sau:

Để đúng theo phong thủy thì việc đầu tiên bạn cần làm là chọn ngày/giờ hoàng đạo để thực hiện thủ tục chuyển bàn thờ và bát hương. Thông thường, ta sẽ chọn luôn ngày nhập trạch để tiến hành việc này.

Lễ chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới và chuyện bốc bát hương gia tiên nên được thực hiện bởi người đàn ông trụ cột trong gia đình. Trong trường hợp nhà hiu quạnh không có nam nhân thì người đứng ra làm lễ sẽ là người phụ nữ.

Hãy chọn vị trí đặt để bàn thờ thật cẩn thận, nên là một nơi trang trọng, tránh đặt ở nơi ẩm thấp, gần nhà vệ sinh hoặc phía dưới nhà vệ sinh (nếu nhà có nhiều lầu).

Khâu chuyển dọn bàn thờ phải hết sức cẩn thận, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng ngã đổ hay vỡ các đồ lễ.

Cần dọn dẹp thật sạch sẽ không gian bàn thờ mới trước khi xếp các đồ thờ cúng vào.

Mọi lời khấn vái cần nghiêm túc và thật tâm thể hiện lòng thành kính.

Chuyển Nhà Mới Có Nên Thay Bát Hương? Thủ Tục Và Những Điều Kiêng Kị

Chuyển nhà mới có nên thay bát hương

Trên mỗi bàn thờ ở mỗi gia đình đều có một bát hương để thờ Thần Phật, tổ tiên, ông bà… là một trong những tập tục truyền thống có từ lâu đời của người Việt Nam, để mỗi gia đình thể hiện truyền thống ” Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “, nhắc nhở con cháu phải luôn hiếu thảo, biết ơn công lao nuôi dưỡng của cha mẹ. MovingHouse nghiên cứu của các chuyên gia tâm linh, bát hương không chỉ là một biểu tượng tâm linh mà còn mang đậm ý nghĩa nhân văn khi thể hiện sự tưởng nhớ, lòng thành kính của con cháu với ông bà, tổ tiên. Thông thường trên bàn thờ thường có 3 bát hương đại diện cho Phật, thần linh và gia tiên. Cụ thể:

Bát hương thờ Phật thường được đặt ở chính giữa, tại vị trí trang trọng nhất.

Bát hương thờ thần linh được đặt ở bên cạnh để thờ Thổ Công, Thổ thần long mạch và các quan ngự tại mảnh đất, với mong muốn thần linh xua đuổi tà khí, tránh vong linh xấu xâm nhập vào nhà…

Bát hương thờ gia tiên tiền tổ là bát hương thờ cúng người thân trong gia đình đã mất, cầu mong con cháu được phù hộ độ trì, học hành tấn tới, sức khỏe dồi dào, gặp nhiều may mắn.

Thủ tục chuyển bát hương từ nhà cũ sang nhà mới

Trước khi gia chủ tiến hành chuyển bát hương cùng bàn thờ từ nhà mới sang nhà cũ thì gia chủ nên chọn ngày lành tháng tốt để tiến hành chuyển bát hương sao cho may mắn. Và phải làm lễ xin dời bát hương cần chuẩn bị mâm lễ cúng bao gồm đầy đủ các món sau: Đ ĩa hoa quả cúng theo mùa. Tiền vàng, hương nhang, trầu cau,….Một mâm lễ mặn có xôi trắng, gà luộc….Sau khi chuẩn bị xong mâm cỗ cúng, bạn đặt lên trên bàn thờ cũ sau đó đọc bài khấn xin dời bát hương. Bài khấn này sẽ bao gồm tên tuổi, địa chỉ của gia chủ cùng toàn bộ các thành viên trong gia đình, mời Thần Phật, Thổ công và gia tiên về chứng giám và mong muốn dời cùng sang nhà mới. Bên cạnh đó mọi người cũng đừng quên các Thủ Tục Chuyển Nhà Lấy Ngày – Nhập Trạch, Cúng Lấy Ngày Về Nhà Mới để mọi thứ được vẹn toàn và hoàn hảo.

Thủ Tục Thay Chuyển Bát Hương Và Giải Bàn Thờ Cũ

Bát nhang – Biểu tượng tâm linh của người Việt

Việt Nam là một trong những nước mang đậm nét văn hóa nổi bật nhất của châu Á, người Việt Nam từ bao đời nay luôn gìn giữ và phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, thờ cúng Thần Phật, thờ cúng ông bà tổ tiên.

Và một trong những vật dụng đặc trưng không thể không có, và là hình ảnh biểu hiện cho điều này đó là chiếc bàn thờ, được đặt tại vị trí trang trọng nhất trong ngôi nhà. Đã là người Việt Nam, ắt hẳn trong gia đình mỗi người chúng ta đều có ít nhất một chiếc bàn thờ (nhiều gia đình có thêm bàn thờ thần Tài – ông Địa), và trên đó có một vật linh thiêng không thể thiếu đó là chiếc bát hương – hay còn gọi là bát nhang tùy theo vùng miền.

Mặt khác, bát nhang không chỉ đơn thuần là vật biểu tượng cho tâm linh trong việc thờ cúng của chúng ta, mà còn là nơi chứa đựng những ý nghĩa nhân văn được thể hiện bằng lòng thành, lòng tưởng nhớ của con cháu với gia tiên tiền tổ.

Thông thường, trên bàn thờ thường có 3 bát nhang đại diện cho:

Bát nhang thờ Phật : đây là bát hương cao nhất, được đặt ở chính giữa, là nơi thể hiện tín ngưỡng của mỗi gia đình với đức Phật (kể cả với các gia đình theo đạo Công giáo hay các đạo giáo khác). Bát hương này để cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến với mỗi thành viên, giải trừ tai ương, vận hạn.

Bát nhang thờ thần linh: thờ các vị thổ công, long mạch của ngôi nhà, mang tính chất phong thủy. Cầu cho vượng khí tràn trề, xua đuổi tà khí, gia đình êm ấm, hòa thuận.

Bát nhang thờ gia tiên: thờ cúng các thế hệ bậc trên đã mất, cầu mong cho con cháu được phù hộ, sức khỏe dồi dào, làm ăn thành đạt.

Thủ tục thay chuyển bát nhang và giải bàn thờ cũ

Chuẩn bị lễ vật:

1 con gà lễ (nếu có), 1 chân giò trước làm sạch luộc chín, 1 đĩa xôi trắng, 1 chai rượu trắng (1/2 lít), 5 quả trứng gà ta (để sống) 2 lạng thịt vai (để sống), lễ xong phải luộc chín luôn

3 lá trầu + 3 quả cau, 3 chén nước, 5 quả tròn (táo hay lê…), 9 bông hồng màu hồng son, 1 đĩa gạo mối (không trộn lẫn), 1 lạng chè ngon + 1 bao thuốc lá,

1 đinh vàng hoa, 5 lễ vàng tiền, 1 bộ quần áo quan thần linh đỏ, hia, mũ, ngựa đỏ, kiếm trắng, 1 mâm cơm canh (không hành tỏi).

Tiến hàng bốc bát hương theo trình tự sau:

Chọn bát hương đáy lồi lên phía miệng, hai đầu rồng chầu vào một thái cực.

Rửa sạch bát hương bằng nước sạch, để khô.

Lấy một lễ vàng tiền lau trong ngoài, xong hoá lễ đó, tay cầm bát hương úp xuống, ngón tay cái bịt mắt hai con rồng hơ quay 3 vòng trên lửa vàng tiền.

Bốc toàn bộ tro tiền bỏ vào bát hương (đấy là cốt), cho một viên ngọc có màu tương sinh với cung Sinh của mệnh chủ vào đáy bát hương (chọn ngọc có hình đồng tiền càng tốt).

Cho tro rơm nếp vào, không được vỗ hay ấn.

Cách bày bát nhang trên bàn thờ

Để bát nhang cách tường 5cm, bát nhang thần linh ở giữa, bát nhang gia tiên bên tay trái (theo chiều từ trong tường nhìn ra), bát nhang bà tổ cô ông mãnh bên tay phải.

Các bát nhang cách nhau 10cm đến 15cm.

Cách thắp hương

Bát hương thần linh thắp 9 nén hương, hai bát hương còn lại thắp 5 nén hương.

Hết tuần hương này thì thắp thêm một tuần nữa, mỗi bát chỉ cần 3 nén.

Khi cháy hết hương nếu hương thông thì được việc, nếu tắt hương là việc không thành.

Chuẩn bị và đọc văn khấn thay ban thờ, bốc bát hương

Con lạy chín phương trời mười phương Phật. Con kính lạy các chư vị thần linh, hiển linh, hiển pháp, pháp thuật vô biên.

Hôm nay là ngày …. tháng …. năm …. Tên con là ………… (Tín chủ của ………. địa chỉ ………..)

Con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới), mục đích con xin cầu………, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy, vạn sự như ý.

Con xin kính lạy các cụ tổ tiên nội ngoại sống khôn thác thiêng, hôm nay con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới), kính xin các cụ về phù hộ độ trì cho con cho cháu mạnh khoẻ, an ninh khang thái, mọi việc được hanh thông.