Top 9 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Chốt Sổ Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2019 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Chốt Sổ Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2022

Thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội năm 2020 là công việc mà người sử dụng lao động cần làm ngay sau người lao động nghỉ việc. Vậy những thủ tục đó được tiến hành như thế nào?

1. Chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động là gì?

Chốt sổ bảo hiểm xã hội là ghi lại quá trình đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp trên sổ bảo hiểm của người lao động đã ngừng làm việc và ngưng việc đóng bảo hiểm xã hội tại một đơn vị.

Sổ BHXH là loại sổ được cấp cho từng người lao động trong đơn vị kinh doanh. Đây là căn cứ để dễ dàng theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ BHXH. Thực hiện thủ tục chốt sổ cũng như là cơ sở để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội đúng theo quy chế của pháp luật. làm lại sổ bảo hiểm xã hội bị mất

2. Thời gian thực hiện thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội

Nhiều người có thắc mắc về thời gian gộp sổ bảo hiểm xã hội cũng như về thời gian thực hiện thủ tục chốt sổ bảo hiểm, quá trình diễn ra như sau:

30 ngày kể từ khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp đặc biệt khó tránh khỏi.

3. Thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động

Bước 1: Báo giảm lao động

Để chốt sổ bảo hiểm xã hội, trước hết doanh nghiệp cần thực hiện thủ tục báo giảm lao động. Hồ sơ báo giảm lao động gồm có:

Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT

Biên bản trả thẻ BHYT nếu đã nộp trước đó

Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng

Quyết định chấm dứt hợp đồng với người lao động

Bước 2: Chốt sổ bảo hiểm xã hội

Thủ tục chốt sổ gồm có những giấy tờ sau:

Tờ khai của đơn vị tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH hoặc BHYT

Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Bảng kê khai thông tin

Mỗi người sẽ phải nộp 1 sổ BHXH hoặc tờ bìa sổ BHXH

Các tờ rơi của sổ bảo hiểm phải thuộc bản chính của sổ bảo hiểm xã hội.

1 văn bản chốt sổ của đơn vị

Quyết định được hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc tùy trường hợp, có thể là Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp

4. Chốt sổ bảo hiểm xã hội ở đâu?

Nhiều doanh nghiệp có thắc mắc về câu hỏi: “Chốt sổ bảo hiểm xã hội ở đâu?” , có 2 cách:

Doanh nghiệp có thể nộp trực tuyến, trực tuyến hoặc qua đường bưu điện.

Sau 7 ngày kể từ ngày chốt sổ thì cơ quan bảo hiểm sẽ gửi trả lại sổ BHXH và tờ rời sổ cho người lao động.

– Bảo hiểm Xã hội sẽ giải quyết 2 bước báo tăng và báo giảm nếu doanh nghiệp thực hiện báo tăng và báo giảm cho người lao động 1 lần, hồ sơ không xảy ra các vấn đề khác và đã thanh toán hết tất cả tiền đóng Bảo hiểm Xã hội.

– Khi người lao động không còn làm việc tại công ty thì trong vòng 07 ngày phải nộp hồ sơ lên cơ quan Bảo hiểm Xã hội, nếu báo giảm và báo chốt sổ trễ hơn so với thời gian nghỉ thực tế thì sẽ bị truy thu lãi suất chậm nộp hồ sơ theo quy định.

5. Dịch vụ chốt sổ bảo hiểm xã hội uy tín

Để tránh các thủ tục phức tạp và những sai sót không đáng có khi tiến hành chốt sổ Bảo hiểm Xã hội cho người lao động. Chúng tôi giới thiệu đến quý doanh nghiệp Dịch vụ chốt sổ bảo hiểm của công ty AZTAX . Dịch vụ sẽ thay mặt quý doanh nghiệp giải quyết thủ tục hồ sơ một cách nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm nhất.

Nếu có thắc mắc xin vui lòng liên hệ với AZTAX qua thông tin bên dưới:

Thủ Tục Chốt Sổ Bảo Hiểm Xã Hội

Khi người lao động nghỉ việc hoặc khi công ty ngừng hoạt động thì hồ sơ chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động cụ thể như sau:

Bước 1: Báo giảm lao động

+ Phiếu giao nhận hồ sơ 103

+ Mẫu D02-TS: 1 bản

+ Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (01 thẻ/người)

+ Biên bản trả thẻ BHYT đối với trường hợp đơn vị đã nộp trước đó – nếu có (01 bản chính)

+ Truy thu BHXH, BHYT, BHTN: Bảng kê giấy tờ hồ sơ làm căn cứ truy thu (Phụ lục 2 – Quyết định 959/QĐ-BHXH, 01 bản)

Bước 2: Chốt sổ bảo hiểm

+ Phiếu giao nhận hồ sơ 301

+ Sổ BHXH (mẫu sổ cũ, 01 sổ/người) hoặc Tờ bìa sổ BHXH (sổ mẫu mới, 01 tờ bìa/người)

+ Các tờ rời sổ (nếu có)

+ Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (mẫu TK1-TS, 01 bản)

+ Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp (nếu có)

– Đối với sổ BHXH (mẫu cũ) chỉ ghi và xác nhận quá trình đóng BHXH, BHTN đến tháng 12/2009, từ tháng 01/2010 không ghi sổ BHXH (mẫu cũ).

– Tờ rời sổ bao gồm: tờ rời chốt sổ và tờ rời hàng năm.

– Mẫu TK1-TS áp dụng đối với trưởng hợp đơn vị đã giải thể, phá sản đã có căn cứ pháp lý và tất toán thu BHXH. Hoặc áp dụng đối với trường hợp người lao động có nhiều số sổ BHXH đã được giải quyết trợ cấp BHXH 1 lần bị thất lạc sổ hoặc bị thu hồi sổ BHXH

– Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp áp dụng đối với trường hợp người lao động bảo lưu thời gian đóng BHTN do có những tháng lẻ chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp từ ngày 01/01/2015 trở về sau.

Để làm tốt hơn công việc hiện tại, mời các bạn tham khảo lớp KẾ TOÁN TỔNG HỢP và KẾ TOÁN THUẾ tại Kế Toán Kimi.

Với đội ngũ giảng viên là các kế toán trưởng dày dặn kinh nghiệm, nhiệt tình và đây nhiệt huyết, cùng phương châm ” Thành thạo giúp tiết kiệm thời gian” KIMI CAM KẾT mang lại sự hài lòng nhất cho các học viên Kimi!

Nếu bạn chưa từng học kế toán hoặc đã quên nhiều, hãy bắt đầu từ lớp Nguyên lý kế toán;

Nếu bạn muốn học Kế toán quản trị, bạn nên học Thành Nghề Kế toán

Nếu bạn muốn xử lý lợi nhuận, giảm thuế, tránh thuế, bạn nên học lớp Thuế chuyên sâu.

Nếu bạn muốn thành đạt hơn trong nghề nghiệp, bạn nên học Kế toán trưởng hoặc Giám đốc tài chính.

【Havip】Tư Vấn Thủ Tục Chốt Sổ Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2022

Trong quá trình làm việc, người lao động vì một lý do nào đó buộc phải nghỉ việc tại công ty và dừng quá trình tham gia bảo hiểm xã hội. Khi đó, một công việc rất quan trọng đó là chốt sổ BHXH. Vậy hồ sơ, thủ tục khi tiến hành chốt sổ BHXH như thế nào? Để trả lời thắc mắc này, sau đây chúng tôi sẽ đưa ra cho quý khách hàng những thông tin cần thiết để việc chốt sổ BHXH được nhanh chóng và đúng luật nhất.

1. Khi nào tiến hành thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội

– Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp nghỉ việc tại Doanh nghiệp.

– Doanh nghiệp thay đổi địa chỉ công ty khác quân và người sử dụng lao động muốn chuyển cơ quan bảo hiểm xã quận mới.

2. Thời gian tiến hành thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội

Căn cứ theo khoản 2 và khoản 3 Điều 47 Bộ Luật lao động năm 2012 quy định thời gian chốt sổ bảo hiểm xã hội như sau:

b. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.”

Đồng thời, căn cứ theo khoản 5 Điều 21 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động thì:

“Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật”.

Như vậy, khi rơi vào một trong hai trường hợp cần tiến hành chốt sổ bảo hiểm xã hội như đã phân tích ở trên, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị chốt sổ bảo hiểm xã hội nộp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội để chốt sổ và trả sổ cho người lao động. Trong thời gian 07 ngày thì người sử dụng lao động sẽ phải trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động và trường hợp đặc biệt thì có thể kéo dài hơn nhưng tối đa không quá 30 ngày.

3. Hồ sơ chốt sổ bảo hiểm xã hội cần những gì?

Bước 1: Thủ tục báo giảm lao động

Theo đó, bên công ty bạn cần chuẩn bị hồ sơ gồm những giấy tờ sau:

Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (Mẫu D02-TS);

Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS) (nếu có);

Đơn đề nghị chốt sổ bảo hiểm xã hội theo mẫu;

Bước 2: Chốt sổ cho người lao động

Căn cứ Phiếu giao nhận hồ sơ 620/…/SO áp dụng từ ngày 10/10/2017 thì hồ sơ bao gồm:

Sổ BHXH hoặc sổ BHXH và các trang tờ rời hoặc tờ bìa sổ BHXH và các trang tờ rời (bản chính);

Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (mẫu TK1-TS, 01 bản/người).

Link bài viết: https://havip.com.vn/tu-van-thu-tuc-chot-so-bao-hiem-xa-hoi-nam-2019/

Hướng Dẫn Chốt Sổ Bảo Hiểm Xã Hội 2022

Hướng dẫn chốt sổ bảo hiểm xã hội 2016

Khi một người lao động kêt thúc hợp đồng với doanh nghiệp cũng là lúc cán bộ nhân viên của doanh nghiệp đó phụ trách BHXH làm các thủ tục chốt sổ BHXH cho người lao động, đồng thời hoàn trả lại sổ BHXH cho người lao động đó.

1. Các trường hợp chốt sổ bảo hiểm xã hội: Lấy ví dụ của công ty xuất khẩu lao động nhật bản

– Người đang tham gia BHXH tại doanh nghiệp hết hợp đồng lao động hay nghỉ hưu được làm các thủ tục chốt sổ BHXH

– Doanh nghiệp thay đổi địa chỉ kinh doanh trên giấy phép kinh doanh phải làm thủ tục chốt sổ BHXH

Hướng dẫn làm thủ tục chốt sổ BHXH

2. Thủ tục chốt sổ BHXH cho cho người lao động:

– Thủ tục chốt sổ BHXH gồm chuẩn bị giấy tờ sau:

3/ Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (01 thẻ/người)

4/ Biên bản trả thẻ BHYT đối với trường hợp đơn vị đã nộp trước đó – nếu có (01 bản chính)

5/ Bản sao Quyết định/Thông báo chấm dứt HĐLĐ… (01 bản/người) hoặc bản sao Quyết định/Thông báo chấm dứt HĐLĐ tập thể đính kèm danh sách (01 bản)

6/ Mẫu số 103: Phiếu giao nhận hồ sơ.

– Thủ tục chốt sổ cho người lao động

1. Phiếu giao nhận hồ sơ (Mẫu 321)

2. Danh sách xác nhận sổ BHXH (mẫu số 01-DS/XNS) 2 bản

3. Tờ bìa sổ BHXH (sổ mẫu mới)

4. Bản ghi quá trình đóng BHXH, BHTN (mẫu 07/SBH) + các tờ rời sổ (nếu có)

5. Giấy chuyển tiền (bản sao nếu thanh toán), công văn cam kết thanh toán nợ (nếu nợ trên 1 tháng đến dưới 3 tháng)

6. Bản photo CMND 1 bản/người

7. Mẫu 01-XN/THS (nếu có)

– Sau khi chuẩn bị đầy đủ 1 bộ hồ sơ như trên thì bạn cần làm theo bước sau

+ Đến cơ quan bảo hiểm xã hội nơi doanh nghiệp đăng ký tham gia BHXH thì Nộp 1 bộ hồ sơ trực tiếp tại bộ phận một cửa ( BHXH cấp quận-huyện, BHXH cấp tỉnh) đó cán bộ bảo hiểm kiểm tra đầy đủ hồ sơ chưa có giấy hẹn ngày đến lấy sổ BHXH đã chôt. Thông thường thời gian là 1 tuần (07 ngày làm việc)

+ Hoặc tạo và nộp hồ sơ qua phần mềm iBHXH của cơ quan BHXH

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn