Top 5 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Cấp Chứng Nhận An Toàn Thực Phẩm Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Cấp Lại Giấy Chứng Nhận An Toàn Thực Phẩm

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Khi Cơ quan chức năng kiểm tra, nếu không có GCN ATTP hoặc GCN đã hết hiệu lực mà không đăng ký cấp lại thì sẽ bị xử phạt hành chính.

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (viết tắt là GCN ATTP) đây là điều kiện cho cơ sở, dịch vụ… hoạt động kinh doanh hợp pháp. Trường hợp cơ quan chức năng kiểm tra, nếu không có GCN ATTP, hoặc GCN đã hết hiệu lực mà cơ sở không đăng ký cấp lại, sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của Nghị định số 178/2012/NĐ-CP.

– Giấy chứng nhận ATTP bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi

Theo khoản 2 Điều 37 Luật an toàn thực phẩm năm 2010:

Như vậy, hồ sơ xin cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm có:

– Đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

– Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

– Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm gồm: (i)Bản vẽ sơ đồ mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh và các khu vực xung quanh; (ii)Bản mô tả quy trình chế biến (Quy trình công nghệ) cho nhóm sản phẩm hoặc mỗi sản phẩm đặc thù.

– Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ sở sản xuất, kinh doanh (theo mẫu)

– Bản sao công chứng “Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khoẻ” của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

– Bản sao công chứng giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

– Đối với cơ sở đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm theo HACCP (phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) Trong hồ sơ phải có bản sao công chứng giấy chứng nhận HACCP.

Bước 2 . Cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính ính theo cơ chế một cửa thuộc Sở Y tế có thẩm quyền cấp

Thời gian nộp hồ sơ: Vào giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ ngày lễ và ngày nghỉ).

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho cá nhân, tổ chức.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để cá nhân, tổ chức hoàn thiện hồ sơ theo quy định.

Để có ý kiến tư vấn chính xác và cụ thể hơn, Quý vị vui lòng liên hệ với các Luật sư chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, hoặc E-mail: [email protected]

Nội dung bài tư vấn pháp luật doanh nghiệp mà Công ty Luật TNHH Everest cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo.

Tại thời điểm quý Vị đọc bài viết này, các điều luật chúng tôi viện dẫn có thể đã hết hiệu lực, hoặc đã được sửa đổi, bổ sung; các thông tin trong tình huống là cá biệt. Do đó, chúng tôi không đảm bảo những thông tin này có thể áp dụng cho mọi trường hợp, mọi đối tượng, ở mọi thời điểm

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Để tạo được uy tín và tin dùng từ phía khách hàng, đồng thời tuân thủ pháp luật thì cá cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều phải xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (Trừ những cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn thì không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt theo quy định, những người bán hàng rong).

Có đủ các điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Chương IV Luật an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2010. Ví dụ như điều kiện đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm; trong sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống; trong sơ chế, chế biến thực phẩm, kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến; hay trong kinh doanh dịch vụ ăn uống; …

Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Không thuộc trường hợp không được cấp giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đối với từng lĩnh vực cụ thể, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương được hướng dẫn bởi Điều 6 Thông tư 58/2014/TT-BCT. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Y tế được quy định tại Điều 4 Thông tư số 26/2012/TT-BYT.

Quý khách cần chuẩn bị các loại tài liệu, giấy tờ cơ bản sau để tiến hành thủ tục xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm:

Thứ nhất, đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận.

Thứ hai, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (nếu có).

Thứ ba, bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thứ tư, “Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khoẻ” của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Thứ năm, Giấy chứng nhận được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Bước một: Chuẩn bị Hồ sơ

Bước hai: Nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền (tùy theo lĩnh vực kinh doanh đó thuộc thẩm quyền của cơ quan nào theo quy định của pháp luật đã nêu ở trên).

Bước ba: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Lưu ý: Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm có hiệu lực trong vòng ba năm. Trước 6 tháng tính từ ngày giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở đó hết hạn, cá nhân hoặc tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải nộp hồ sơ xin cấp lại giấy chứng nhận trong trường hợp vẫn tiếp tục sản xuất kinh doanh.

Công ty Luật Thái An với những Luật sư giỏi và dày dặn kinh nghiệm sẵn sàng tư vấn miễn phí và cung cấp dịch vụ pháp lý xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho quý khách hàng một cách nhanh chóng và tiết kiệm chi phí. Nếu có bất cứ thắc mắc gì xin liên hệ ngay tới Luật sư của chúng tôi để nhận được sự tư vấn trọn vẹn và chính xác nhất.

Công ty Luật Thái An

Thủ Tục Cấp Giấy Chứng Nhận Cơ Sở Đủ Điều Kiện An Toàn Thực Phẩm

1. Luật An toàn thực phẩm 2010 2. Nghị định 15/2018 NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm 3. Thông tư 26/2012/TT- BYT quy định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, dụng cụ vật liệu bao gói chức đựng thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của bộ Y tế. 4. Thông tư 279/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm.

Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, dụng cụ vật liệu bao gói chức đựng thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của bộ Y tế theo phụ lục II Nghị định 15/2018/NĐ-CP.

Cơ sở không thuộc diện cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm

Các trường hợp không thuộc diện cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm bao gồm:

1. Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; 2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định; 3. Sơ chế nhỏ lẻ; 4. Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ; 5. Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn; 6. Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; 7. Nhà hàng trong khách sạn; 8. Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm; 9. Kinh doanh thức ăn đường phố; 10. Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) hoặc tương đương còn hiệu lực.

Điều kiện để được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm

Cơ sở kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc ngành nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống

Cơ sở vật chất phải được cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm

Chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp tham gia quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải được Giấy xác nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Giấy xác nhận đủ sức khoẻ chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

Thành phần hồ sơ:

1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm 3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm 4. Giấy xác nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 5. Giấy xác nhận đủ sức khoẻ chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; phiếu báo kết quả cấy phân âm tính mầm bệnh gây bệnh đường ruột (tả, lỵ trực khuẩn và thương hàn) của người trực tiếp sản xuất thực phẩm đối với những vùng có dịch bệnh tiêu chảy đang lưu hành theo công bố của Bộ Y tế.

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Nộp 01 bộ hồ sơ hoàn chỉnh tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước thẩm xét hồ sơ trong 05 ngày làm việc. Bước 2: Tiếp đoàn thẩm định cơ sở trong 10 ngày làm việc kể từ ngày thẩm xét hồ sơ hợp lệ Bước 3: Nhận Giấy chứng nhận.

Thời gian thực hiện: 15 ngày làm việc

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

1. Cục An toàn thực phẩm cấp Giấy chứng nhận cho:

Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm trừ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ; các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khác khi có nhu cầu đặc biệt (yêu cầu của nước nhập khẩu sản phẩm của cơ sở).

2. Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cấp giấy chứng nhận cho:

a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế trên địa bàn;

b) Cơ sở nhỏ lẻ sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.

c) Cơ sở nhỏ lẻ kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có yêu cầu bảo quản sản phẩm đặc biệt.

Phí, lệ phí cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP

Phí thẩm định cơ sở sản xuất: 3.000.000 VNĐ/1 cơ sở

Phí thẩm định cơ sở kinh doanh thực phẩm: 1.000.000 VNĐ/1 cơ sở

Phí thẩm định cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ dưới 200 suất ăn/ngày: 700.000 VNĐ

Phí thẩm định cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ trên 200 suất ăn/ngày: 1.000.000 VNĐ

Luật Hồng Minh là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm, chúng tôi luôn cam kết đem lại sự hài lòng tới quý khách hàng. Để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm quý khách hàng hãy gọi theo số hotline 0843.246.222 để được biết thêm thông tin chi tiết.

Liên hệ với chúng tôi

CÔNG TY TƯ VẤN LUẬT HỒNG MINH

Hotline: 0843.246.222

Email: tuvanhongminh@gmail.com

Trụ sở chính: Số 31 Ngõ 221 Vĩnh Hưng, phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

VPGD: Phòng 611, toà 27A1 Green star, 234 Phạm Văn Đồng, Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Tại Đà Nẵng

1. Đối tượng không phải xin Giấy phép vệ sinh ATTP

2. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

3. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

4. Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

5. Thời hạn của Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

6. Mức phạt đối với Doanh nghiệp không có giấy phép ATTP

I. ĐỐI TƯỢNG KHÔNG PHẢI XIN GIẤY PHÉP VỆ SINH ATTP

Theo Khoản 1 Điều 12 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định những Cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm bao gồm:

Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định;

Sơ chế nhỏ lẻ;

Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;

Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn;

Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm;

Nhà hàng trong khách sạn;

Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm;

Kinh doanh thức ăn đường phố;

Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) hoặc tương đương còn hiệu lực.

– Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm như là nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng, dụng cụ phải đảm bảo an toàn, sạch sẽ..

– Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

III. THẨM QUYỀN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Theo quy định hiện hành thì có các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý và cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là: Bộ Y Tế, Sở Y tế, Bộ Công Thương(Vụ Khoa học và Công nghệ), Sở Công thương, Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn(Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản).

IV.THỦ TỤC XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Chủ cơ sở hoặc người trực tiếp tham gia sản xuất phải tham gia tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và được cấp Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm.

Hồ sơ cấpgiấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm gồm:

1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm; ( Mẫu 1)

2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( mẫu 2)

4. Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng của cơ sở và khu vực xung quanh;

5. Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm hoặc quy trình bảo quản, phân phối sản phẩm và bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở.

6. Bản sao công chứng Giấy chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở, doanh nghiệp.

LỆ PHÍ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN: 700 000 đồng

Nếu chưa đạt do chưa đảm bảo được một số yếu tố mà có khả năng sửa đổi bổ sung thì Đoàn sẽ đánh dấu vào ô Chờ hoàn thiện và đưa ra số ngày để doanh nghiệp hoàn thiện những thiếu sót. Sau đó đoàn sẽ xuống kiểm tra lại, doanh nghiệp không cần nộp lại hồ sơ từ đầu.

Nếu không đạt do chưa đảm bảo được nhiều yếu tố cùng một lúc thì Đoàn sẽ đánh dấu vào ô Không đạt. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải nộp lại hồ sơ từ đầu và tốn phí lần 2.

Đạt

Không đạt

Chờ hoàn thiện

Thời hạn hoàn thiện

V. THỜI HẠN CỦA GIẤY PHÉP VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Đây là loại giấy chứng nhận có thời gian sử dụng cụ thể. Thời hạn của Giấy chứng nhận Vệ sinh ATTP là 3 năm kế từ ngày được cấp phé p. Cơ sở kinh doanh phải thực hiện xin giấy phép lại trước khi hết hạn.

VI. MỨC PHẠT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHÔNG CÓ GIẤY PHÉP ATTP

Cơ sở bị phạt từ 500.000 – 1.000.000 (nếu cấp xã quản lý); từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng (cấp quận huyện quản lý); từ 10.000.000 – 15.000.000 đồng (cấp tỉnh) đối với hành vi không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định hoặc có nhưng đ ã hết thời hạn trên 03 tháng.

VII. NHỮNG LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ TẠI DNG

Vì một thương hiệu DNG Business uy tín và thân thiện, DNG Business luôn cố gắng mang đến dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với các giá trị như sau:

LINH HOẠT. Chúng tôi có kỹ năng làm việc qua email/zalo/điện thoại.

CHÍNH XÁC. Làm đúng nội dung, đúng trình tự và đúng phát luật.

PHÍ TỐT NHẤT. Khách hàng yên tâm với phí dịch vụ tốt nhất.

NHANH CHÓNG. Công việc tiến hành nhanh chóng và đúng hẹn.

TẬN NƠI. Chúng tôi không ngại di chuyển để hỗ trợ.

CHU ĐÁO. Tư vấn và nhắc nhở tận tình sau thành lập.

HẬU MÃI. Tư vấn miễn phí 12 tháng sau thành lập.

THÀNH CÔNG. DNG Business luôn theo đuổi cho đến thành công.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về thủ tục xin cấp Giấy phép Vệ sinh An toàn thực phẩm. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục xin cấp Giấy phép Vệ sinh An toàn thực phẩm.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.