Top 12 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Cần Có Để Làm Bảo Hiểm Thất Nghiệp Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Hướng Dẫn Thủ Tục Cần Thiết Để Đăng Ký Làm Bảo Hiểm Thất Nghiệp

Trong trường hợp bạn đã đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định thì có thể tiến hành thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp tại điều điều 16 và 17 của nghị định 28/2015 NĐ – CP qua bài viết sau đây.

Hướng dẫn làm bảo hiểm thất nghiệp

Hồ sơ đề nghị được hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định bao gồm:

– Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo mẫu của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội theo quy định hiện hành.

– Bản chính hoặc bản sao có công chứng của các loại giấy tờ sau đây để xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc tại công ty:

Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hay đã hoàn thành công việc theo đúng quy định của luật lao động.

Quyết định thôi việc.

Quyết định sa thải.

Quyết định kỷ luật buộc phải thôi việc.

Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc của công ty.

Để thực hiện đúng các thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp, người lao động cần xác nhận giấy tờ chấm dứt hợp đồng khi tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp (hợp đồng lao động có thể theo mùa vụ hoặc công việc ổn định) phải có thời hạn từ 3 tháng đến dưới 12 tháng phải là bản chính hoặc bản sao có công chứng của hợp đồng đó.

– Sổ bảo hiểm xã hội do cơ quan Bảo hiểm xã hội tại Quận/Huyện/Thành phố chốt thời gian đóng bảo hiểm tai nạn (BHTN) hoặc bảo hiểm y tế (bao gồm bản chính và bản sao photo) trong thời hạn 5 ngày làm việc được tính từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động (chủ công ty).

Đối với người sử dụng lao động là cơ quan, đơn vị hay doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì trong thời hạn 30 ngày, người lao động sẽ được xác nhận về việc đóng BHTN và trả sổ BHXH theo quy định.

– Bản photo giấy chứng minh nhân dân (CMND).

Nộp bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Bằng cách nào?

Người lao động có thể nộp hồ sơ thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại 2 cách sau:

Nộp trực tiếp cho Trung tâm dịch vụ việc làm

Trong 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp cần phải hoàn thành thủ tục lãnh bảo hiểm thất nghiệp và nộp trực tiếp 1 bộ hồ sơ ĐỀ NGHỊ HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP theo đúng quy định cho Trung tâm dịch vụ việc làm tại nơi người lao động muốn hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

Nhờ hoặc gửi bưu điện

Ngoài ra, người lao động cũng có thể nhờ người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc những trường hợp sau đây:

Người lao động bị tai nạn có xác nhận của Cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế đang điều trị.

Người trong tình trạng ốm đau, thai sản có xác nhận từ cơ sở y tế có thẩm quyền.

Lũ lụt, hoả hoạn, động đất, dịch bệnh… có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tại xã, phường hay thị trấn.

Ngày nộp thủ tục đăng ký bảo hiểm thất nghiệp trong những trường hợp trên chính là ngày người được uỷ quyền trực tiếp đến nộp hồ sơ hoặc ngày ghi trên bưu điện.

Giải quyết thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp

Trong 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ các hồ sơ theo quy định, những trường hợp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp gửi bằng đường bưu điện thì ngày nhận hồ sơ được tính là ngày chuyển đến cơ quan được ghi trên dấu bưu điện.

Thời gian nhận trợ cấp thất nghiệp của người lao động sẽ được tính từ ngày thứ 16 kể từ ngày người lao động nộp hồ sơ (không kể những ngày nghỉ và ngày lễ).

Nhận quyết định hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Sau thời hạn 2 ngày kể từ ngày ghi trong phiếu hẹn trả kết quả, mà người lao động không đến nhận quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm sẽ trình lên Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội về việc huỷ quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp dành cho người lao động.

Tuy nhiên, trong 2 ngày kể từ khi nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động vẫn được nhận trợ cấp hoặc uỷ quyền cho người khác nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:

Người lao động bị tai nạn có xác nhận của Cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế đang điều trị.

Người đang trong tình trạng ốm đau, thai sản được cơ sở y tế có thẩm quyền xác nhận.

Lũ lụt, hoả hoạn, động đất hay dịch bệnh… có xác nhận từ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tại xã, phường hay thị trấn.

Lưu ý: Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp với những trường hợp bị huỷ quyết định hưởng trợ cấp vẫn được cộng dồn để tính cho các lần thất nghiệp tiếp theo.

Hiện nay, ACC Group được biết đến là một trong những đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ làm bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Với đội ngũ các nhân viên chuyên nghiệp cùng độ uy tín cao, chúng tôi đã và đang giúp rất nhiều khách hàng giải quyết nhanh chóng các vấn đề nan giải theo đúng quy trình và trình tự của pháp luật hiện hành.

Nếu bạn còn đang thắc mắc về thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp hãy liên hệ ngay với ACC Group qua

https://accgroup.vn/ hoặc gọi về Hotline: 090.992.88 84 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Thủ Tục Làm Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2022 Để Nhận Tiền Nhanh

Năm 2020 nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp buộc phải cho người lao động nghỉ việc. Bảo hiểm thất nghiệp được ví như phao cứu sinh của rất nhiều người lao động lúc này. Bảo hiểm thất nghiệp năm 2020 – Hồ sơ hưởng và thủ tục hưởng như thế nào? Tất cả những thông tin mới nhất về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) năm 2020 sẽ được Bảo hiểm xã hội điện tử eBH chia sẻ ngay sau đây

Người lao động cần làm hồ sơ hưởng trợ cấp BHTN.

I. Hồ sơ hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp

Căn cứ theo Điều 16, Nghị định 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm:

Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định

Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:

Người lao động khi đã làm xong hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động tiến hành các bước sau đây:

Bước 1: Nộp hồ sơ đến Trung tâm Giới thiệu việc làm

Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hay hợp đồng làm việc thì người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm giới thiệu việc làm/ trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.

Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ

Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động chưa tìm được việc làm thì đến Trung tâm giới thiệu việc làm ( TTGTVL ) thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho người lao động (NLĐ).

Trường hợp NLĐ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Thời điểm tính hưởng trợ cấp thất nghiệp: Ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ.

Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp

Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho NLĐ kèm theo thẻ BHYT.

Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp TN tháng đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp của NLĐ.

Bước 4: Thông báo tìm việc hàng tháng của NLĐ

Hàng tháng NLĐ phải đến Trung tâm dịch vụ việc làm thông báo về việc tìm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo đúng lịch hẹn kèm theo Quyết định trợ cấp thất nghiệp).

III. Nộp hồ sơ hưởng BHTN ở đâu tại Hà Nội

Để nhận được trợ cấp BHTN người lao động cần phải nộp hồ sơ hưởng trực tiếp tại các địa điểm tại Trung tâm dịch vụ việc làm do nhà nước thành lập. Vậy phải nộp hồ sơ hưởng BHTN ở đâu tại Hà Nội?

Theo thông báo từ Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội có 07 điểm đăng ký bảo hiểm thất nghiệp phân theo từng khu vực tại Hà Nội. Người lao động ở khu vực nào có thể đến tại khu vực đó để thực hiện đăng ký nộp hồ sơ hưởng BHTN. Danh sách 7 địa điểm nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm tại Hà Nội gồm:

Bảng danh sách 7 địa điểm đăng ký nộp hồ sơ hưởng BHTN tại Hà Nội.

Người lao động bị mất việc, đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của luật BHXH 2014 mang hồ sơ đến 1 trong 07 địa điểm trên để làm thủ tục hưởng BHTN.

Những chia sẻ về Bảo hiểm thất nghiệp 2020 – Hồ sơ và thủ tục hưởng đến từ Bảo hiểm xã hội điện tử eBH hy vọng sẽ giúp ích cho quý vị và các bạn khi muốn nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp . Nếu quý vị và các bạn có những thắc mắc hoặc cần tư vấn thêm có thể liên hệ cho chúng tôi qua đường dây nóng 1900558873 hoặc 1900558872 để được hỗ trợ tốt nhất.

Thủ Tục Làm Bảo Hiểm Thất Nghiệp Như Thế Nào?

Thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) như thế nào? Khi bị mất việc và trợ cấp thất nghiệp trở thành nguồn thu nhập chính của không ít người lao động để đảm bảo mức sống tối thiểu thì việc làm thủ tục hưởng Hiện nay tỷ lệ người lao động rất cao.

1. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Không phải người lao động nào nghỉ việc cũng được bảo hiểm thất nghiệp. Căn cứ theo quy định tại Điều 49, Luật Việc làm 2013, người lao động được hưởng BHTN khi thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 43 của Luật Việc làm 2013, đang đóng bảo hiểm thất nghiệp và có đủ các điều kiện sau đây:

2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại Điểm a, và Điểm b, Khoản 1, Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 43 của Luật này;

3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại Khoản 1, Điều 46 của Luật này;

4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:

d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;

Như vậy nếu đáp ứng đủ các điều kiện trên người lao động mất việc làm sẽ được hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.

2. Thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp

Thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp khá đơn giản, người lao động chỉ cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ theo quy định của Pháp luật sau đó đến tại trung tâm việc làm nơi mình đang sinh sống để nộp.

Cụ thể hồ sơ làm thủ tục BHTN gồm:

Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định

Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:

Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:

+ Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

+ Quyết định thôi việc;

+ Quyết định sa thải;

+ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;

+Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Các bước làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Bước 1: Nộp hồ sơ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm hoặc cơ qua BHXH

Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hay hợp đồng làm việc thì người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL) tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.

Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ, chờ thông báo

Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động chưa tìm được việc làm thì đến TTGTVL thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho người lao động (NLĐ).

Trong trường hợp NLĐ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Người lao động được tính hưởng trợ cấp thất nghiệp từ ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN.

Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp

Tối đa trong vòng 5 ngày làm việc tính từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho NLĐ kèm theo thẻ BHYT.

Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp của NLĐ.

Lưu ý: Người nhận có thể đăng ký hình thức nhận trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản ngân hàng hoặc qua đường bưu điện, nếu không đăng ký người nhận phải trực tiếp đến tại TTGTVL nơi nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc cơ quan BHXH nơi nộp hồ sơ để nhận.

Bước 4: Thông báo tìm việc hàng tháng của NLĐ

Trong thời gian nhận trợ cấp thất nghiệp NLĐ phải đến Trung tâm dịch vụ việc làm thông báo về việc tìm việc (theo đúng lịch hẹn kèm theo Quyết định trợ cấp thất nghiệp). Nếu không báo tình hình tìm kiếm việc làm theo quy định người hưởng sẽ bị cắt trợ cấp thất nghiệp.

3. Mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Mức hưởng BHTN sẽ phụ thuộc vào mức tiền lương tháng đóng BHTN và được quy định chi tiết tại Điều 50, Luật Việc làm 2013. Cụ thể mức hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính như sau:

Mức hưởng trợ cấp hàng tháng = 60% x Mbqtl

Mbqtl là mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng gần nhất trước khi thất nghiệp.

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động.

Lưu ý: Người lao động cứ đóng đủ từ 12 tháng – 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp. Sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng nhưng tối đa không quá 12 tháng hưởng trợ cấp.

Qua những thông tin chia sẻ bài viết “Thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp” từ Bảo hiểm xã hội điện tử eBH hy vọng sẽ hữu ích cho bạn đọc. Nếu có những thắc mắc hoặc cần tư vấn thêm về BHTN bạn đọc vui lòng liên hệ theo đường dây nóng 1900558873 hoặc 1900558872 để được hỗ trợ tốt nhất.

Hướng Dẫn Thủ Tục Làm Bảo Hiểm Thất Nghiệp Để Nhận Trợ Cấp Nhanh Nhất

Hướng dẫn thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp để nhận trợ cấp nhanh nhất.

1. Điều kiện được chi trả trợ cấp thất nghiệp

Theo quy định, 5 điều kiện để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:

2. Hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Để làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp, nếu người lao động đủ điều kiện nêu trên thì cần chuẩn bị các hồ sơ theo quy định tại Điều 16, Nghị định 28/2015/NĐ-CP, hồ sơ hưởng BHTN bao gồm các giấy tờ sau:

3. Các bước làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Sau khi chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ, người lao động thực hiện nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo các bước:

Bước 1: Nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tới trung tâm dịch vụ việc làm

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 17, Nghị định 28/2015/NĐ-CP, trong thời gian 3 tháng kể từ khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, nếu lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp thì nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho các trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương.

Các bước nộp hồ sơ hưởng BHTN.

Bước 2: Chờ kết quả giải quyết hồ sơ

Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, người lao động chưa tìm được việc làm thì trung tâm giới thiệu việc làm nơi tiếp nhận hồ sơ sẽ xác nhận giải quyết chế độ BHTN.

Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, trung tâm giới thiệu việc làm sẽ quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp. Thời điểm bắt đầu được hưởng trợ cấp được tính từ ngày làm việc thứ 16 kể từ ngày nộp hồ sơ.

Bước 3: Nhận chi trả trợ cấp thất nghiệp

Nếu đủ điều kiện được hưởng trợ cấp thất nghiệp, trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định chi trả trợ cấp thất nghiệp, lao động sẽ nhận được tiền trợ cấp từ cơ quan BHXH tại địa phương.

Hàng tháng, cơ quan BHXH sẽ chi trả trợ cấp thất nghiệp trong vòng 12 này kể từ ngày tính hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu không có quyết định tạm dừng hoặc ngừng hưởng trợ cấp thất nghiệp.