Top 6 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Bảo Hiểm Thai Sản 2019 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Để Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản 2022?

Chế độ bảo hiểm sau khi sinh năm 2014 có ghi rất rõ về thời gian nghỉ cũng như số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản được hưởng.

Cụ thể, trong khoản 2 điều 31 và điều 41 luật bảo hiểm xã hội năm 2014, nếu lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản từ cơ quan bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng các quyền lợi tối đa gồm:

Trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản.

Trợ cấp 1 lần sau khi sinh.

Trợ cấp dưỡng sức sau khi sinh.

Số tiền trợ cấp bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh sẽ được thanh toán 1 lần. Thời gian nhận là sau khi lao động nữ đã đi làm và được xét đủ điều kiện nhận khoản tiền này.

Ngoài ra, khi người vợ sinh con không đóng bảo hiểm mà chồng có đóng thì người chồng cũng được hưởng tiền thai sản ngay khi vợ sinh con với điều kiện đủ hồ sơ và cũng đã được cơ quan bảo hiểm phê duyệt.

Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh

Chiếu theo luật bảo hiểm năm 2014 mà cụ thể là khoản a điều 39 thì mức hưởng trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản là 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi người lao động nghỉ sinh con (Viết tắt là Mbq6t).

Ngoài ra lao động nữ còn được nhận khoản tiền trợ cấp 1 lần sau khi sinh cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở (lương cơ sở tính ở thời điểm lao động nữ sinh con). Trường hợp nếu chỉ có người bố đóng bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.

Vậy, muốn biết tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh được tính như thế nào? Chị em có thể dựa trên công thức sau: 100% Mbq6t x số tháng nghỉ việc sau khi sinh + 2 lương cơ sở (tại tháng sinh con). Hiện tại mức lương cơ sở đang là 1.490.000 đồng (Qua ngày 1/07/2020 là 1.600.000 đồng).

Như vậy: Đối với lao động nữ sinh từ 2 con trở lên. Số tháng nghỉ việc sau khi sinh sẽ lớn 6, vì cứ mỗi con tính từ con thứ 2 trở đi sẽ được nghỉ thêm 1 tháng. Và 4 lần lương cơ sở thay vì 2 như sinh đơn, tương tự sinh 3 là 6…).

Để lấy được tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh, người lao động cần có đủ điều kiện và hoàn thành thủ tục bảo hiểm thai sản.

Trình tự các bước thực hiện thủ tục thanh toán và nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh tóm gọn lại như sau:

Lao động nữ sau khi sinh con sẽ nộp giấy tờ cần thiết cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nộp 1 bộ hồ sơ cho bộ phận một cửa của cơ quan bảo hiểm xã hội. Thời hạn doanh nghiệp cần giải quyết và chi trả cho người lao động kể từ khi nhận đủ hồ sơ là từ 3 – 6 ngày.

Sau khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh cho người lao động theo đúng quy định. Nếu hồ sơ không đạt phải gửi văn bản thông báo.

Trong vòng 3 – 6 ngày cơ quan bảo hiểm sẽ giải quyết và chi trả tiền bảo hiểm sau khi sinh. Trường hợp người lao động đã thôi việc trước khi sinh mà vẫn được hưởng chế độ thai sản thì có thể tự làm hồ sơ để nhận khoản tiền này.

Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh

Theo như quy định về chế độ bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh thì trong vòng 30 ngày đầu tiên người lao động trở lại làm việc mà sức khỏe chưa được phục hồi thì sẽ được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh.

Số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà người lao động được nhận thêm sẽ = 30% x lương cơ sở x số ngày nghỉ dưỡng sức.

Thủ tục nhận tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh sẽ là:

– Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức gửi đơn cho doanh nghiệp.

– Doanh nghiệp quyết định số ngày nghỉ dưỡng sức hoặc phê duyệt đơn cho người lao động. Đồng thời báo tăng lao động (vì người lao động đã đi làm trở lại).

– Doanh nghiệp lập hồ sơ theo biểu mẫu 01B – HSB gửi cho cơ quan bảo hiểm.

– Trong vòng 6 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ từ doanh nghiệp, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm thanh toán tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh cho người lao động.

Tôi từng tốt nghiệp Kỹ Sư Công Nghệ Thông Tin tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Với niềm đam mê với công việc marketing và viết lách cũng như nghiên cứu về các mảng sống khỏe, sắc đẹp, tin tức, tâm linh hiện tôi đang là quản trị và biên tập cho trang tin chúng tôi Mong rằng, nguồn thông tin mà tôi thu thập được từ các website uy tín sẽ mang đến cho quý độc giả những kiến thức hữu ích.

Thủ Tục Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản Khi Nghỉ Việc ?

Thông thường người lao động trong quá trình đăng ký hưởng bảo hiểm thai sản thì tiền sẽ được chuyển qua tài khoản của công ty đang làm việc, đối với người lao động đã nghỉ việc sau khi đăng ký thai sản thì thủ tục nhận tiền thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp:

2.2. Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con. Nếu sau khi sinh, con chết thì có thêm Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao) của con. Đối với trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà không được cấp các giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc giấy ra viện của người mẹ (bản chính hoặc bản sao).”

Căn cứ theo quy định tại Điều 35 Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019 cụ thể như sau

Vì hợp đồng của bạn là hợp đồng lao động xác đinh thời hạn, bạn có thể đưa ra lý do: hoàn cảnh khó khăn, phải chăm con nhỏ không thể đảm bảo công việc và thông báo chấm dứt hợp đồng trước 30 ngày.

Khi thực hiện đúng nghĩa vụ mà luật quy định thì bạn sẽ không phải bồi thường thiệt hại; vì việc bồi thường chỉ phát sinh khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật.

Trong trường hợp của bạn, bạn đang thực hiện đúng quy định của pháp luật, cho nên sẽ không phải bồi thường cho công ty.

Xét trường hợp của bạn, chúng tôi không rõ việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn là có đúng luật hay không? Nếu công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng trong khi bạn đang mang thai là công ty đang vi phạm quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019 về việc bảo vệ thai sản với lao động nữ. Tuy nhiên, nếu hợp đồng lao động hết hạn và công ty không ký hợp đồng tiếp với bạn thì đó là quyền của công ty, không được coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật.

Theo thông tin bạn cung cấp, bạn đóng bảo hiểm xã hội được 12 tháng. Thời điểm dự sinh của bạn là 8 tháng 7 năm 2021. Như vậy, đối chiếu với Điều 9 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, thời gian 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021. Trong khoảng thời gian này, bạn đã đóng bảo hiểm xã hội được 9 tháng. Đối chiếu với điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, bạn đã đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản. Việc công ty không ký hợp đồng lao động với bạn không ảnh hưởng đến việc bạn hưởng chế độ thai sản.

Thứ nhất, cơ quan bảo hiểm xã hội không có trách nhiệm chi trả tiền lương cho người lao động trong những ngày nghỉ lễ, tết mà doanh nghiệp mới là đơn vị phải chi trả chế độ quyền lợi này cho người lao động theo quy định tại Điều 112 Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019:

Nếu công ty không giải quyết chế độ quyền lợi trên cho bạn thì công ty đã vi phạm quy định của pháp luật lao động.

“Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:

a) 05 ngày làm việc;

b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;

c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;

d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.”

Theo đó, trong thời hạn 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh, công ty phải cho bạn nghỉ việc theo chế độ nêu trên và nộp hồ sơ đến cơ quan bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ quyền lợi cho bạn.

Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng thai sản như sau:

Thủ tục hưởng thai sản :

Sau khi có hồ sơ đầy đủ thì bạn mang hồ sơ đến nộp tại BHXH cấp huyện hoặc BHXH cấp tỉnh nơi mà bạn đã tham gia đóng BHXH.

Bộ phận Tư vấn Pháp luật Bảo hiểm Xã hội – Công ty luật Minh KHuê

Em tôi ba năm trước bị kết án tù về tội cướp tài sản, tòa xử 5 năm tù, trong các đợt ở trại thì em tôi luôn chấp hành tốt các quy định và đều đạt khá trở lên, vậy cho tôi hỏi điều kiện để tha tù trước …

Tôi có mua chiếc xe của cá nhân A, khi mua hai bên ký hợp đồng mua bán viết tay và xe không chính chủ. T sử dụng khoảng 20 ngày thì phát hiện số Khung xe không đúng trong giấy chứng nhận đăng ký xe. …

Hiện nay có rất nhiều cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu nhờ một chủ thể khác thay mình đứng tên trên GCNQSDĐ, điều này đã làm phát sinh rất nhiều tranh chấp và khó chứng minh được nguồn chứng cứ. Trong …

Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân …

Theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì người lao động có quyền rút tiền bảo hiểm xã hội một lần nếu sau 12 tháng không có nhu cầu tiếp tục đóng tiền bảo hiểm xã hội, không tiếp tục tham gia bảo hiểm …

VD: trợ cấp thất nghiệp rút bảo hiểm xã hội 1 lần nghỉ thai sản tai nạn lao động cách tính bảo hiểm

Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội trực tuyến qua tổng đài điện thoại

Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm thất nghiệp miễn phí qua tổng đài điện thoại

Tư vấn pháp luật lao động trực tuyến qua tổng đài điện thoại

Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòng

(*) Lưu ý: Cước phí kết nối với các đầu số tư vấn dịch vụ 1900 của Luật Minh Khuê là 8.000 VNĐ/01 phút đối với tất cả các nhà mạng

Thủ tục nhận tiền bảo hiểm thai sản khi nghỉ việc ?

Thông thường người lao động trong quá trình đăng ký hưởng bảo hiểm thai sản thì tiền sẽ được chuyển qua tài khoản của công ty đang làm việc, đối với người lao động đã nghỉ việc sau khi đăng ký thai sản thì thủ tục nhận tiền thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp:

điên hoa 24gio , hoa tươi đẹp không tưởng, hoa tươi

Thủ Tục Bảo Hiểm Thai Sản Cho Chồng Khi Vợ Sinh Con

Tư vấn về thủ tục bảo hiểm thai sản cho chồng khi vợ sinh con theo quy định pháp luật. Bạn không biết nếu cả bạn và chồng mình đều tham gia bảo hiểm xã hội và đều đủ điều kiện hưởng thai sản, thì ai là người được nhận hay cả hai đều được nhận chế độ thai sản này? Hay bạn không đóng bảo hiểm hoặc không đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản thì chồng mình có được làm thủ tục bảo hiểm thai sản hay không?

Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 mới được áp dụng đã có những quy định nhằm đảm bảo quyền lợi của bà mẹ và trẻ em, đó là áp dụng cả chế độ thai sản cho nam khi vợ không tham gia bảo hiểm xã hội hoặc không đủ điều kiện hưởng thai sản.

THỦ TỤC BẢO HIỂM THAI SẢN CHO CHỒNG QUY ĐỊNH THỜI GIAN HƯỞNG CHẾ ĐỘ KHI SINH CON

Điều 34: Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 – Thời gian hưởng chế độ khi sinh con

Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:

a) 05 ngày làm việc.

b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi.

c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc. Từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;

d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này. Được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.

Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con. Phải có bản sao giấy chứng sinh. Hoặc bản sao giấy khai sinh của con và giấy xác nhận của cơ sở y tế. Đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi

HỒ SƠ THỦ TỤC BẢO HIỂM THAI SẢN CHO CHỒNG

Căn cứ quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH. Tùy thuộc vào từng trường hợp của người lao động. Mà các giấy tờ hưởng chế độ thai sản sẽ khác nhau.

Lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con:

+ Trường hợp thông thường: Bản sao giấy chứng sinh, giấy khai sinh. Hoặc trích lục khai sinh của con.

+ Trường hợp sinh con phải phẫu thuật hoặc sinh con dưới 32 tuần tuổi. Bổ sung thêm giấy tờ của cơ sở khám, chữa bệnh. Thể hiện việc sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi.

+ Trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh: Trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ thể hiện con chết.

Lao động nam hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con:

+ Trường hợp thông thường: Bản sao giấy chứng sinh, giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh của con.

+ Trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh: Trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án. Hoặc bản sao giấy ra viện của người mẹ thể hiện con chết.

Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng sinh. Hoặc bản sao giấy khai sinh của con và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi

THỜI HẠN NỘP HỒ SƠ THỦ TỤC BẢO HIỂM THAI SẢN CHO CHỒNG

Thời hạn nộp hồ sơ.

Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ cho người sử dụng lao động. Không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc. Nơi nộp hồ sơ: Công ty nơi chồng bạn hiện đang tham gia bảo hiểm xã hội. Thời hạn giải quyết: Trong vòng 10 ngày kể từ ngày công ty nộp hồ sơ của chồng bạn lên cơ quan BHXH. Cơ quan BHXH sẽ thực hiện việc chi trả chế độ thai sản cho chồng bạn.

Hy vọng những gì chúng tôi tư vấn nêu trên sẽ giúp Quý khách hàng lựa chọn được phương án tốt nhất để giải quyết vấn đề của mình. Nếu có bất cứ vướng mắc gì quý khách vui lòng liên hệ tới. Hotline/zalo: 0763387788 để gặp Luật sư tư vấn trực tiếp.

Tư vấn thủ tục bảo hiểm thai sản trực tiếp cho chồng nói riêng và bảo hiểm thai sản nói chung. là quá trình tương tác, trao đổi giữa chuyên viên luật sư với khách hàng thông qua số hotline/zalo: 0763387788 . Nhằm giải quyết các vướng mắc về pháp luật bảo hiểm thai sản cho người lao động.

Làm Bảo Hiểm Thai Sản Ở Đâu Và Thủ Tục Như Thế Nào ?

Làm bảo hiểm thai sản ở đâu?

Trong thời gian mang thai, cơ thể người mẹ thường cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, cần được nghỉ ngơi đầy đủ để thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh và an toàn. Do đó khi biết mình mang thai, không ít trường hợp lao động nữ quyết định chấm dứt hợp đồng lao động. Ngoài ra, cũng có thể vì những lý do cá nhân mà bắt buộc phải thay đổi công việc, thay đổi nơi ở. Vậy khi rơi vào tình trạng ấy thì họ phải làm bảo hiểm thai sản ở đâu để có thể nhận đầy đủ phúc lợi theo hợp đồng bảo hiểm ( HĐBH ) ?

Căn cứ theo quy định Điều 14 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 thì: “Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định cho người sử dụng lao động nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc. Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con, thời điểm nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú”.

Theo đó, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo đúng quy định cho người sử dụng lao động nhưng không được vượt quá thời gian là 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc. Còn đối với trường hợp người lao động nghỉ việc trước khi sinh con thì sẽ nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện hoặc cấp tỉnh nơi thường trú hoặc nơi tạm trú để có thể nhận đầy đủ phúc lợi theo đúng HĐBH.

Cần chuẩn bị gì khi làm hồ sơ hưởng chế độ thai sản?

Sau khi đã giải quyết được nan đề nghỉ việc thì làm bảo hiểm thai sản ở đâu thì cần chuẩn bị gì khi làm hồ sơ hưởng chế độ thai sản chính là vấn đề cần giải quyết tiếp theo. Căn cứ vào quy định được ban hành ở Khoản 9 Điều 9 Quyết định số 636/QĐ-BHXH thì hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ đã thôi việc bao gồm: “Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với người lao động đã thôi việc, phục viên, xuất ngũ trước thời điểm sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi gồm: Sổ BHXH và hồ sơ theo quy định tại Khoản 2 hoặc Khoản 3 hoặc Khoản 5 hoặc Khoản 6 Điều này.”

Trong đó, Khoản 2 Điều 9 Quyết định 636/QĐ-BHXH/2016 quy định: “Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ đang đóng BHXH sinh con hoặc đối với chồng, người nuôi dưỡng trong trường hợp người mẹ chết hoặc con chết sau khi sinh hoặc người mẹ gặp rủi ro sau khi sinh không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con gồm: Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con trừ trường hợp con chết mà chưa được cấp giấy chứng sinh.”

Dựa theo quy định hiện hành, người làm hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm thai sản phải đến cơ quan BHXH, nơi thường trú hoặc tạm trú để làm hồ sơ hưởng chế độ thai sản. Trong đó, thủ tục hồ sơ bao gồm:

Giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con (bản sao có chứng thực, 01 bản/con).

Sổ BHXH của bạn.

Giấy tờ tùy thân có ảnh: chứng minh thư, bằng lái xe,…

Giấy tờ chứng minh về nơi cư trú: sổ hộ khẩu, sổ tạm trú hoặc giấy tạm trú.