Top 14 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Báo Giảm Bhxh Năm 2019 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Báo Tăng, Báo Giảm Bhxh Năm 2022

Khi có sự thay đổi về mặt nhân sự, doanh nghiệp cần khẩn trương thực hiện báo tăng, báo giảm bảo hiểm xã hội cho nhân viên. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích cho các bạn hồ sơ làm thủ tục báo tăng, báo giảm BHXH, cũng như nơi các bạn sẽ phải nộp những giấy tờ này.

Chuẩn bị hồ sơ như thế nào?

Trình tự làm hồ sơ mà chúng tôi hướng dẫn các bạn sẽ áp dụng cho những công ty:

Đang tham gia BHXH

Có nghiệp vụ phát sinh trong tháng: báo tăng BHXH khi có nhân viên mới, báo giảm BHXH khi có nhân viên thôi việc.

Báo tăng BHXH

Khi có nhân viên mới, hồ sơ để báo tăng BHXH gồm:

Hợp đồng lao động giữa công ty với nhân viên (hợp đồng có chữ ký và đóng dấu)

Bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên (chỉ cung cấp trong trường hợp báo tăng lùi so với thời điểm hiện tại)

Thông tin của nhân viên báo tăng, điền đầy đủ theo phiếu giao nhận hồ sơ (PGNHS) 600 của BHXH.

Phiếu giao nhận hồ sơ

Phụ lục: Thành viên hộ gia điình

Tờ khai

Bảng kê thông tin

Danh sách lao động tham gia BHYT, BHXH,..

Báo giảm BHXH

Khi doanh nghiệp có nhân viên thôi việc, hồ sơ báo giảm BHXH bao gồm:

Hợp đồng lao động giữa công ty với nhân viên (HĐLĐ có ký tên, đóng dấu)

Quyết định cho thôi việc nhân viên, có ký tên đóng dấu của công ty.

Thông tin của nhân viên báo giảm, điền đầy đủ theo phiếu giao nhận hồ sơ (PGNHS) 600a của BHXH.

Phiếu giao nhận hồ sơ đăng ký BHYT, BHXH,..

Bảng kê thông tin

Danh sách lao động tham gia BHYT, BHXH,..

Nộp hồ sơ báo tăng, báo giảm BHXH ở đâu?

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các giầy tờ đúng theo mục đích tăng/giảm BHXH như bên trên, cùng với một bản phiếu giao nhận hồ sơ 600/600a đã được điền cẩn thận, các bạn có 2 cách để nộp hồ sơ.

Cách 1: Nộp trực tiếp tại cơ quan BHXH

Các bạn có thể đến trực tiếp cơ quan BHXH quản lý công ty mình để nộp hoặc gửi qua đường bưu điện. Tuy nhiên, hình thức này không còn được áp dụng rộng rãi. Đa số hiện nay, ít có cơ quan BHXH nào còn báo tăng hoặc báo giảm cho nhân viên bằng hồ sơ giấy trực tiếp.

Cách 2: Nộp trực tuyến qua mạng

Đây là hình thức mới và được đa số các cơ quản BHXH cấp quận, huyện áp dụng. Để sử dụng được hình thức này, công ty cần có một phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội để tạo được file hồ sơ. Bên cạnh đó, công ty cũng cần thiết bị chữ ký số (Token) để nộp hồ sơ lên cơ quan BHXH thông qua trang https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn.

Bước 1: Đăng ký tài khoản giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử cho công ty trên trang https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn

Bước 2: Tải phần mềm kê khai BHXH về để kê khai và kết xuất ra file hồ sơ.

Phần mềm được dùng phổ biến nhất hiện nay là Phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội KBHXH của Tổng cục Bảo hiểm xã hội. Ưu điểm lớn nhất của phần mềm này là nó không tính phí đối với tất cả doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu muốn sử dụng phần mềm này, các bạn phải thỏa mãn: – Đây là lần đầu tiên công ty các bạn kê khai BHXH qua mạng điện tử. – Nếu công ty bạn đã mua phần mềm kê khai của các nhà cung cấp khác, để chuyển sang sử dụng phần mềm KBHXH của Tổng cục bảo hiểm, các bạn phải liên hệ với nhà mạng cũ để yêu cầu hủy bỏ dịch vụ.

Để có thể hoàn thành hồ sơ bằng phần mềm KBHXH một cách nhanh chóng và chính xác nhất, chúng tôi đã viết một bài để giúp đỡ các bạn.

Cập nhật:26/2/2019

Đánh giá bài viết này

Thủ Tục Báo Giảm Bhxh, Bhyt, Bhtn

Thủ tục báo giảm BHXH, BHYT, BHTN

-Bước 1: Làm thủ tục báo giảm lao động

-Bước 2: Làm thủ tục chốt sổ

Lưu ý :

+ Gỉa sử người lao động bắt đầu nghỉ việc vào tháng 4 thì ta phải làm thủ tục báo giảm trước ngày 01/04, nếu chưa báo giảm và trả thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng thì sẽ bị đóng truy thu BHYT các bạn tham khảo công văn 1492/BHXH-THU để hiểu rõ chi tiết hơn. Kể từ ngày 21/03 có thể làm thủ tục báo giảm tháng 4.

+ Để chốt được sổ BHXH công ty phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT, BHTN cho cơ quan bảo hiểm tính đến tháng mà người lao động nghỉ việc.

BƯỚC 1: THỦ TỤC BÁO GIẢM BHXH, BHYT, BHTN

A/ Thành phần hồ sơ: 1. Phiếu giao nhận hồ sơ (Mẫu 103- 01 bản) 2. Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (Mẫu D02-TS-01 bản) 3. Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (01 bản/ người) 4. Quyết định/Thông báo chấm dứt hợp đồng lao động… (Bản sao, 01 bản/người) hoặc Quyết định/Thông báo chấm dứt hợp đồng lao động tập thể đính kèm danh sách (Bản sao) B/ Nơi nộp: Cơ quan BHXH quận huyện nơi đơn vị đặt trụ sở chính.

2. Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN ( Mẫu D02-TS, 01 bản) Tất cả ghi tại dòng giảm lao động + Cột số định danh ghi số sổ BHXH đối với người đã có sổ, đối với người chưa có sổ thì bỏ trống + Cột tiền lương: tiền lương cơ bản tại thời điểm ghi giảm lao động + Cột từ tháng năm: ghi thời gian bắt đầu giảm + Cột ghi chú: ghi số quyết định thôi việc

3. Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (01 thẻ/người)

4. Quyết định thôi việc (bản sao- 01 bản/ người)

Thủ Tục Báo Giảm Bhxh Qua Mạng Nhanh Nhất

Khi có sự thay đổi về mặt nhân sự, doanh nghiệp cần khẩn trương thực hiện báo tăng, báo giảm bảo hiểm xã hội cho nhân viên. Trong bài viết này, Luật Thiên Minh sẽ giải thích cho các bạn hồ sơ làm thủ tục báo tăng, báo giảm BHXH, cũng như nơi các bạn sẽ phải nộp những giấy tờ này.

Thủ tục báo giảm BHXH mới nhất

BÁO GIẢM BHXH Khi doanh nghiệp có nhân viên thôi việc, hồ sơ báo giảm BHXH bao gồm:

Hợp đồng lao động giữa công ty với nhân viên (HĐLĐ có ký tên, đóng dấu)

Quyết định cho thôi việc nhân viên, có ký tên đóng dấu của công ty.

Thông tin của nhân viên báo giảm, điền đầy đủ theo phiếu giao nhận hồ sơ (PGNHS) 600a của BHXH.

Báo giảm bảo hiểm xã hội (Nguồn: Internet)  

NỘP HỒ SƠ BÁO TĂNG, BÁO GIẢM BHXH Ở ĐÂU?

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các giầy tờ đúng theo mục đích tăng/giảm BHXH như bên trên, cùng với một bản phiếu giao nhận hồ sơ 600/600a đã được điền cẩn thận, các bạn có 2 cách để nộp hồ sơ.

CÁCH 1: NỘP TRỰC TIẾP TẠI CƠ QUAN BHXH

Các bạn có thể đến trực tiếp cơ quan BHXH quản lý công ty mình để nộp hoặc gửi qua đường bưu điện. Tuy nhiên, hình thức này không còn được áp dụng rộng rãi. Đa số hiện nay, ít có cơ quan BHXH nào còn báo tăng hoặc báo giảm cho nhân viên bằng hồ sơ giấy trực tiếp.

CÁCH 2: NỘP TRỰC TUYẾN QUA MẠNG

Đây là hình thức mới và được đa số các cơ quản BHXH cấp quận, huyện áp dụng. Để sử dụng được hình thức này, công ty cần có một phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội để tạo được file hồ sơ. Bên cạnh đó, công ty cũng cần thiết bị chữ ký số (Token) để nộp hồ sơ lên cơ quan BHXH thông qua trang https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn.

Bước 1: Đăng ký tài khoản giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử cho công ty trên trang https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn

Bước 2: Tải phần mềm kê khai BHXH về để kê khai và kết xuất ra file hồ sơ.

Phần mềm được dùng phổ biến nhất hiện nay là Phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội KBHXH của Tổng cục Bảo hiểm xã hội. Ưu điểm lớn nhất của phần mềm này là nó không tính phí đối với tất cả doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu muốn sử dụng phần mềm này, các bạn phải thỏa mãn:

– Đây là lần đầu tiên công ty các bạn kê khai BHXH qua mạng điện tử. – Nếu công ty bạn đã mua phần mềm kê khai của các nhà cung cấp khác, để chuyển sang sử dụng phần mềm KBHXH của Tổng cục bảo hiểm, các bạn phải liên hệ với nhà mạng cũ để yêu cầu hủy bỏ dịch vụ.

Quy định báo tăng báo giảm BHXH

1. Cơ sở pháp lý:

– Quyết định 959/QĐ-BHXH.

2. Giải quyết vấn đề:

Căn cứ Khoản 1 Điều 38 Quyết định 959/QĐ-BHXH quy định về quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội như sau:

“1. Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN

…..

1.7. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.

Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.

1.8. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, thời gian này vẫn được tính là thời gian tham gia BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN; phải đóng BHYT do cơ quan BHXH đóng.”

Như vậy, theo quy định trên, nếu sau thời gian nghỉ thai sản, người lao động không quay trở lại làm việc thì về nguyên tắc công ty phải báo tăng người lao động tham gia bảo hiểm xã hội sau khi báo tăng thì người sử dụng lao động báo giảm người lao động tham gia bảo hiểm xã hội.

Cơ quan bảo hiểm xã hội yêu cầu sau 03 tháng kể từ khi báo tăng, công ty thực hiện thủ tục báo giảm lao động tham gia bảo hiểm là không có căn cứ và không đúng quy định pháp luật.

Thời hạn báo tăng báo giảm BHXH

Khi có phát sinh tăng lao động đơn vị phải kịp thời khai báo tăng và thẻ BHYT có giá trị từ ngày khai báo hồ sơ qua hệ thống giao dịch điện tử.

Khi có phát sinh giảm thì đơn vị báo giảm từ ngày 01 tháng sau, nhưng vẫn phải đóng giá trị thẻ BHYT của tháng sau. Trường hợp để không đóng bổ sung giá trị thẻ tháng sau thì đơn vị có thể lập hồ sơ báo giảm tháng sau bắt đầu từ ngày 28 tháng trước, nhưng sau khi báo giảm thì không được báo phát sinh tháng trước.

Báo giảm BHXH muộn có sao không?

Khi có phát sinh giảm NLĐ, đơn vị phải kịp thời lập danh sách báo giảm gửi cơ quan BHXH qua hệ thống giao dịch điện tử ngay trong tháng (tính đến ngày cuối cùng của tháng đó).

Nếu doanh nghiệp báo giảm sau ngày cuối cùng của tháng giảm thì được xem là báo giảm lao động chậm.

Căn cứ điểm 2.1 khoản 2 điều 50 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định:

“Điều 50. Trách nhiệm của người tham gia, đơn vị, Đại lý thu

2. Trách nhiệm của đơn vị, Đại lý thu

2.1. Đơn vị

a) Thực hiện lập, nộp hồ sơ; trích nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo đúng quy trình, quy định tại Văn bản này và quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Trường hợp đơn vị lập danh sách báo giảm chậm, đơn vị phải đóng số tiền BHYT của các tháng báo giảm chậm và thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến hết các tháng đó.”

Bên cạnh đó, Điểm 9.6 Mục 9 Công văn 1734/BHXH-QLT hướng dẫn về trường hợp báo giảm chậm như sau:

9. Quy định về cấp và quản lý thẻ BHYT

9.7. …. Nếu báo giảm sau ngày cuối cùng của tháng giảm thì phải phải đóng hết giá trị thẻ BHYT của tháng kế tiếp và thẻ có giá trị sử dụng hết tháng đó. Cơ quan BHXH không thu hồi thẻ các trường hợp báo giảm.

Ví dụ: NLĐ thôi việc 28/07/2017, doanh nghiệp báo giảm vào ngày 01/08/2017 thì đóng BHYT hết tháng 8/2017; không đóng BHXH, BHTN tháng 8/2017.

Và Điểm 10.3 Mục 10 Công văn 1734/BHXH-QLT quy định:

“10. Thời hạn khai báo hồ sơ

10.3. Khi có phát sinh giảm thì đơn vị báo giảm từ ngày 01 tháng sau, tuy nhiên phải đóng giá trị thẻ BHYT của tháng sau. Trường hợp để không đóng bổ sung giá trị thẻ tháng sau thì đơn vị có thể lập hồ sơ báo giảm tháng sau bắt đầu từ ngày 28 tháng trước, nhưng sau khi báo giảm thì không được báo phát sinh tháng trước.”

Như vậy, theo quy định trên thì khi phát sinh giảm người tham gia BHYT thì doanh nghiệp phải kịp thời lập danh sách giảm gửi cơ quan BHXH. Trong trường hợp báo giảm chậm, doanh nghiệp phải đóng số tiền BHYT của các tháng báo giảm chậm và thẻ BHYT có giá trị sử dụng hết tháng đó.

—————————————————————————–

Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH

Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1

Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004

www.thienminhlawfirm.info

Trân trọng !

Bạn có thể tham khảo các bài viết khác mà khách hàng thường quan tâm của Luật Thiên Minh:

Thủ Tục Báo Giảm Bhxh Khi Người Lao Động Nghỉ Việc

Trách nhiệm của người sử dụng lao động là phối hợp với cơ quan BHXH trả sổ BHXH cho người lao động, xác nhận thời gian đóng BHXH khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật.

XEM THÊM: Vốn điều lệ là gì? Cần phải chứng minh vốn khi thành lập công ty không?

Ngày 8/3/2019, bà Lê Thị Dịu (TP. Hà Nội) nghỉ việc và báo công ty cắt giảm BHXH. Công ty ngay sau đó đã báo giảm lao động và cơ quan BHXH đã gửi thông báo về việc này.

Trong khi Công ty bà Dịu cũng chưa kịp gửi BHYT và sổ BHXH tới cơ quan BHXH trực thuộc thì nay bà Dịu quay lại làm việc tại Công ty và muốn báo tăng lại lao động. Hiện Công ty bà đã hoàn thành đóng BHXH của tháng 3/2019 và không nợ BHXH. Bà Dịu hỏi, có cách nào để giảm thiểu việc chốt sổ rồi lại báo tăng không?

Về vấn đề này, Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội trả lời như sau:

Khi lao động nghỉ việc, công ty đã thực hiện việc báo giảm là đúng theo quy định. Căn cứ Điểm 2.4 Khoản 2 Phần II Mục A công văn 1644/BHXH-QLT ngày 7/7/2017 của BHXH thành phố Hà Nội quy định về giá trị thẻ BHYT khi đơn vị báo giảm lao động. Theo đó nếu đơn vị nộp hồ sơ báo giảm sau ngày 1 của tháng thì phải đóng BHYT của tháng đó và các tháng báo giảm chậm, thẻ BHYT chỉ dùng hết tháng báo giảm.

Do đó việc báo tăng lại lao động sau khi báo giảm là cần thiết cho việc cấp thẻ BHYT giá trị nối tiếp của người lao động.

Lao động nghỉ việc thì căn cứ Khoản 5 Điều 21 Luật BHXH số 58/2014/ QH13 ngày 20/11/2014 về việc: Trách nhiệm của người sử dụng lao động là phối hợp với cơ quan BHXJ trả sổ BHXH cho người lao động, xác nhận thời gian đóng BHXH khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật.

Khi có sự thay đổi về mặt nhân sự (số lượng), công ty cần thực hiện các thủ tục báo tăng, báo giảm bảo hiểm xã hội (BHXH) cho nhân viên.

XEM THÊM: Thuế môn bài là gì? Mức đóng lệ phí môn bài năm 2020 hiện nay!

Hồ sơ làm thủ tục báo tăng, báo giảm BHXH

Trình tự thủ tục báo tăng, báo giảm BHXH cho nhân viên trong bài viết áp dụng cho công ty đang tham gia BHXH, và có nghiệp vụ phát sinh trong tháng: Báo tăng cho nhân viên khi có nhân viên mới hoặc Báo giảm cho nhân viên khi có nhân viên thôi việc. Trình tự hồ sơ thực hiện theo các bước như sau:

Đối với Báo tăng nhân viên, Hồ sơ cần chuẩn bị như sau:

Hợp đồng lao động giữa công ty với nhân viên, HĐLĐ có ký tên, đóng dấu

Bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên, chỉ cung cấp trong trường hợp báo tăng lùi so với thời điểm hiện tại

Hợp đồng lao động giữa công ty với nhân viên, HĐLĐ có ký tên, đóng dấu

Quyết định cho thôi việc nhân viên, có ký tên đóng dấu của công ty.

Đối với Báo giảm nhân viên, Hồ sơ cần chuẩn bị như sau:

Sau khi điền đầy đủ thông tin theo Mẫu PGNHS 600 hoặc 600a và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu, có 02 phương thức để Khách hàng có thể nộp hồ sơ như sau:

Đối với hình thức nộp trực tiếp này, Khách hàng có thể đến trực tiếp cơ quan BHXH quản lý công ty mình để nộp hoặc gửi qua đường bưu điện. Hình thức này không còn được áp dụng phổ biến, tùy BHXH từng quận, đa số hiện nay, ít có cơ quan BHXH nào còn nhận báo tăng hoặc báo giảm cho nhân viên bằng hồ sơ giấy trực tiếp.

Hình thức này đang được đa số cơ quan BHXH quận, huyện áp dụng. Khi áp dụng hình thức này thì công ty cần dùng phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội để tạo ra file hồ sơ, sau đó dùng thiết bị Chữ ký số (Token) công ty để nộp hồ sơ này lên cơ quan BHXH thông qua trang https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn

Đầu tiên, Doanh nghiệp cần lên trang https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn để đăng ký tài khoản giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử cho công ty.

Sau đó, Doanh nghiệp cần tải phần mềm kê khai BHXH về để kê khai và kết xuất ra file hồ sơ.

Phần mềm được dùng phổ biến nhất hiện nay là Phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội KBHXH của Tổng cục Bảo hiểm xã hội, phần mềm này không tính phí, hỗ trợ miễn phí cho tất cả các doanh nghiệp. Nhưng để sử dụng miễn phí được phần mềm này, cần lưu ý những điểm như sau:

+ Phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội này áp dụng đối với đơn vị lần đầu tiên kê khai BHXH qua mạng điện tử

+ Không áp dụng đối với những công ty trước đây đã từng mua phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội của các nhà mạng như: Viettel, VNPT, EFY Viet Nam, BKAV, TS24,…

Tỉ lệ đóng bảo hiểm xã hội của 1 nhân viên khi báo tăng cũng tương tự như 1 nhân viên đã đóng lâu năm. Cụ thể tỷ lệ đóng/tiền lương như sau:

Tiền đóng BHXH = 32% * Mức lương đóng BHXH của người lao động

Đối với trường hợp báo tăng cho nhân viên vào thời điểm lùi so với thời điểm hiện tại, thì Khách hàng phải đóng phạt truy thu.

Đối với những công ty trước đây đã mua phần mềm kê khai của các nhà mạng, bây giờ muốn sử dụng phần mềm kê khai KBHXH của Tổng cục bảo hiểm, thì phải liên hệ lên các nhà mạng đã đăng ký để yêu cầu hỗ trợ hủy bỏ dịch vụ bên nhà mạng cũ, thì có thể sử dụng phần mềm KBHXH.

XEM THÊM: Thủ tục thành lập trung tâm ngoại ngữ tại Bắc Giang Uy Tín!

Thời gian giải quyết hồ sơ báo tăng, báo giảm BHXH

Trong vòng 10 ngày làm việc sẽ nhận được kết quả.

Đối với báo tăng: Sẽ nhận được Sổ BHXH và thẻ BHYT, nếu nhân viên báo tăng trước đây đã từng tham gia Bảo hiểm xã hội và đã có sổ BHXH thì chỉ nhận được thẻ BHYT. Vì mỗi một người lao động tham gia BHXH chỉ được cấp 01 sổ BHXH, trong trường hợp người lao động làm mất hoặc thất lạc thì phải làm hồ sơ xin cấp lại sổ BHXH.

Đối với báo giảm: Sau khi hoàn tất thủ tục báo giảm cho nhân viên, công ty làm hồ sơ chốt sổ cho nhân viên và nộp lên cơ quan BHXH quản lý kèm cùng với sổ BHXH và thẻ BHYT (nếu còn hạn).

Đề nghị đơn vị quản lý người lao động liên hệ với cơ quan BHXH nơi quản lý để được xử lý khi lao động quay lại đơn vị cũ làm việc.

Ngoài ra công công ty chúng tôi còn cung cấp dịch vụ kế toán cho mọi loại hình doanh nghiệp (Dịch vụ kế toán thuế, dịch vụ kế toán trọn gói, dịch vụ làm báo cáo tài chính, dịch vụ hoàn thuế dn,…). Công ty Luật 7S

Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và hoàn hảo nhất!

Tổng đài tư vấn hoàn toàn miễn phí: 093.677.8880

#thủ tục báo giảm bhxh 2019 #thủ tục báo giảm bhxh 2019 qua mạng #hồ sơ báo giảm bhxh 2019 #báo giảm bhxh trước ngày #thủ tục báo giảm bhxh 2018 qua mạng #thời hạn báo giảm bhxh 2018 #báo giảm bhxh trễ #hướng dẫn báo giảm bhxh theo quyết định 595