Top 4 # Xem Nhiều Nhất Thủ Tục Bán Nhà Thu Nhập Thấp Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Trình Tự, Thủ Tục Mua Nhà Ở Thu Nhập Thấp

Dự án nhà ở Ngô Thị Nhậm do Vinaconex Xuân Mai đầu tư là dự án được bán đầu tiên tại Hà Nội với giá 8,8 triệu đồng/m2, thời gian đăng ký đơn từ 26/8 đến 10/9.

UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 34/2010/QĐ-UBND về quy định bán nhà, cho thuê, cho thuê mua và quản lý sử dụng nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 26/8/2010.

Vinaconex Xuân Mai bắt đầu tiếp nhận đơn đăng ký mua căn hộ thu nhập thấp tại dự án Ngô Thị Nhậm gồm 328 căn từ ngày 26/8/2010 đến 10/9/2010. Đây cũng là dự án được triển khai bán đầu tiên trên địa bàn Thành phố

Một số trình tự, thủ tục và hướng dẫn mua nhà ở thu nhập thấp

Khách hàng gửi trực tiếp đơn đăng ký cho chủ đầu tư (Phụ lục 01 đính kèm QĐ 34)

Sau khi chủ đầu tư thông báo thời gian nhận đơn đăng ký mua nhà ở thu nhập thấp, khách hành làm một bộ hồ sơ hoàn chỉnh đến nộp cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư có trách nhiệm nhận và bảo quản hồ sơ theo đúng biên bản giao nhận với khách hàng. Nếu hồ sơ chưa hợp lệ người tiếp nhận hồ sơ ghi rõ lý do và trả lại cho người nộp thực hiện bổ sung, hoàn thiện. Chủ đầu tư nhận lại hồ sơ sau 15 ngày kể từ ngày trả lại (chỉ được bổ dung, hoàn thiện 1 lần)

Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi Danh sách hồ sơ đăng ký trong thời gian công khai, và danh sách các đối tượng dự kiến được giải quyết mua, cho thuê, thuê mua về Sở Xây dựng. Sau 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được Danh sách, nếu Sở Xây dựng không có ý kiến phản hồi, thì chủ đầu tư thông báo cho khách hàng đến thỏa thuận và ký Hợp đồng.

Thành phần một bộ Hồ sơ gồm có:

Đơn đăng ký mua, thuê và thuê mua nhà ở theo mẫu tại Phụ lục 01 QĐ34 (nộp trực tiếp cho chủ đầu tư)

Giấy xác nhận về hộ khẩu và thực trạng chỗ ở theo mẫu tại Phụ lục số 01a QĐ34

Giấy xác nhận về đối tượng thu nhập thấp theo mẫu Phụ lục số 01b QĐ 34 do cơ quan có thẩm quyền xác nhận

Bản sao chứng thực CMTND

Giấy tờ ưu tiên khác…

Chi tiết tại Quyết định số 34 và Hướng dẫn làm Hồ sơ đăng ký mua nhà thu nhập thấp của Vinaconex Xuân Mai

Nhà Ở Thu Nhập Thấp No 07 Sài Đồng Giá Cđt Từ 15 Triệu/M2

Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 (tính theo GDP bình quân đầu người vào năm đó đạt 1.145 USD/người). Hiện tại đa số người dân việt nam có mức thu nhập trung bình 9 triệu/ tháng. Đặc biệt là khu vực Long Biên, tập trung nhiều cư dân ngoại tỉnh về ở và làm việc với mức tích lũy tài chính thấp. Nhà ở xã hội Sài Đồng chính là giải pháp tháo gỡ về nhu cầu nhà ở dành cho người thu nhập thấp.

NHÀ Ở THU NHẬP THẤP SÀI ĐỒNG – VỊ TRÍ THƯƠNG MẠI

Tọa lạc tại khu đô thị Sài Đồng, phường Phúc Đồng, Quận Long Biên, đây là mảnh đất vàng cửa ngõ phía Đông Bắc thủ đô, nơi tập trung giao thương, dân cư đông đúc. Đặc biệt là hệ thống hạ tầng khu đô thị được quy hoạch và xây dựng đồng bộ, mật độ giao thông đạt chuẩn. Nhìn tổng thể khu đô thị thì NOXH, nhà ở thu nhập thấp Sài Đồng được bố trí ở phía Đông Bắc, tọa lạc tại ô đất có vị trí khá đẹp, kết nối giao thông thuận tiện.

Từ đây cư dân thuận tiện di chuyển đến :

Phố cổ Hà Nội – quận Hoàn Kiếm chỉ khoảng 10km, mất 10 phút đi ô tô

Trung tâm hành chính quận Long Biên- UBND, Công an Quận khoảng 3km, 3 phút đi xe

Siêu thị lớn như Big C, HC Center, Media Mart, Aone Mail khoảng 2km

Các bệnh viện lớn như Đức Giang, VinMec và bệnh viện quốc tế như Hồng Ngọc, Bắc Hà, Tâm Anh khoảng 2 -5 km.

Hệ thống giáo dục: việc học hành cho con rất quan trọng, quý vị hoàn toàn thấy tiện lợi khi quanh dự án có các trường chất lượng cao như mầm non, tiểu học khu đô thị sài đồng, trường liên cấp VinSchool…

TỔNG QUAN CHUNG CƯ NHÀ Ở THU NHẬP THẤP SÀI ĐỒNG

Nhà ở xã hội hay còn gọi là nhà ở thu nhập thấp Sài Đồng chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn 1 gồm các dự án NOXH triển khai từ năm 2008 -2011, giai đoạn 2 hiện tại đang làm móng và mở bán vào cuối năm 2018.

Vị trí đắc địa: Khu đô thị mới Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội

Chủ đầu tư: Công ty CP Xây dựng số 3 Hà Nội

Tên dự án: Nhà ở thu nhập thấp Sài Đồng

Quy mô dự án: Chung cư cao 9 tầng thuộc No 07, chung cư cao 15 tầng thuộc No 12, No 10, No11

Số lượng căn hộ: Khoảng 2000 căn, trong đó 1000 căn đã bàn giao, khoảng 1000 căn sắp mở bán

Thời gian xây dựng và bàn giao : giai đoạn 1 bàn giao 2011, giai đoạn 2 bàn giao 2020

No 12-2 và N11A do Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 làm chủ đầu tư với tổng kinh phí dự kiến hơn 310 tỷ đồng; khởi công vào Quý III/2010 và hoàn thành vào Quý III/2012. Công trình cao 16 tầng, với 420 căn hộ. Tổng diện tích đất sử dụng là 8.139,1m2, trong đó lô đất NO11A chiếm 4.613,5m2; lô NO12-2 thuộc lô NO12 chiếm 3.525,6m2.

Các căn hộ nhà ở thu nhập thấp này đều có thiết kế kiến trúc hợp lý, đầy đủ tiện nghi, đáp ứng các yêu cầu sinh hoạt trong gia đình, cũng như đạt tiêu chuẩn cao về tầm nhìn, ánh sáng, thông thoáng…

Tầng 1 tòa No 11A: siêu thị Eco Mart, cung cấp đầy đủ các mặt hàng gia đình…

Tòa No 10A: Trung tâm thể dục thẩm mỹ Army Fitness & yoga với trang thiết bị hiện đại nhập khẩu cùng đội ngũ nhân viên hướng dẫn trẻ trung, xinh đẹp

Nhà ở thu nhập thấp Sài Đồng sắp mở bán tới đây nhằm giải quyết nhu cầu nhà ở cho các hộ gia đình đang thuộc diện chính sách khó khăn về nhà ở, các cán bộ công chức và người thu nhập thấp có cơ hội mua cho mình căn hộ để sớm an cư lạc nghiệp.

Tọa lạc tại No 07 khu đô thị mới, phía Bắc giáp công viên, phía Nam giáp khu tổ hợp dịch vụ cao cấp, phía Đông giáp tòa No 12-02 và trường tiểu học chất lượng cao KĐT sài đồng, phía Tây giáp các tòa chung cư đã đi vào hoạt động tại lô đất No 17 ( Chung cư No 17 -03, No 17-02, No 17-01 )

Tổng quan chung cư : Gồm 4 tòa cao 9 tầng, Một mặt sàn gồm 10 căn hộ với 3 thang máy tốc độ cao, diện tích căn hộ đa dạng từ 45 -70 m2. 01 Tầng hầm thông nhau giữa 4 tòa, 1 tầng thương mại dịch vụ. Các căn hộ có thiết kế vuông vắn và thông thoáng.

ĐỐI TƯỢNG MUA NHÀ Ở THU NHẬP THẤP (NOXH)

Nhà ở xã hội Sài Đồng Long Biên chỉ dành cho các đối tượng được ưu đãi, việc đầu tiên khi nghiên cứu các dự án NOXH là bạn phải định hình được bản thân có nằm trong diện được ưu đãi theo quy định của pháp luật hay không. Ngoài ưu đãi về giá thì còn được vay mua với lãi suất thấp nên nếu bạn đủ điều kiện thì quá tốt rồi

Điều 51 luật nhà ở 2014 quy định rõ ràng về đối tượng được mua nhà ở xã hội đó là:

1 . Chưa có nhà ở tại Hà Nội

2 .Có nhà ở nhưng hư hỏng , dột nát, diện tích bình quân dưới 10 m2/ người ; Hộ gia đình thuộc diện bị thu hồi đất và phải giải tỏa, phá dỡ nhà mà chưa được đền bù bằng nhà ở tái định cư

3 . Thu nhập không chịu thuế thu nhập cá nhân (kể cả 2 vợ chồng , tức là thu nhập < 9 triệu/ tháng )

Nắm rõ mình có thuộc đối tượng này không thì bạn hãy làm hồ sơ đăng ký mua. Nếu có bất cứ điểm nào không đạt thì hồ sơ sẽ bị loại ngay lập tức. Thời buổi công nghệ và dữ liệu, nên các thông tin của bạn đều được quản lý trên hệ thống, bạn có sai sót là bị phòng xét duyệt hồ sơ phát hiện ra ngay

– Đơn đăng ký mua nhà ở thu nhập thấp Sài Đồng ( theo mẫu). – Chứng minh thư nhân dân ( 3 bản chứng thực). – Đăng ký hộ khẩu hoặc giấy xác nhận tình trạng hôn nhân ( 3 bản chứng thực). – Ảnh các thành viên trong gia đình( ảnh 3×4, mỗi thành viên 3 ảnh). – Các giấy tờ ưu tiên khác. Các đối tượng cần phải có giấy xác nhận đối tượng và thực trạng nhà ở. Việc xin xác nhận đối tượng và thực trạng nhà ở cần được thực hiện như sau:

Hồ sơ minh chứng về điều kiện cư trú : có bản sao chứng thực về giấy đăng ký tạm trú, hợp đồng lao động có thời hạn một năm trở lên tính đến thời điểm nộp đơn hoặc hợp đồng không xác định thời hạn và giấy xác nhận về việc có đóng bảo hiểm xã hội của cơ quan bảo hiểm tại Long Biên, Hà Nội

Hồ sơ chứng minh về thu nhập : Xác nhận của cơ quan, đơn vị đang làm việc về mức thu nhập thuộc diện không phải nộp thuế thu nhập thường xuyên theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập.

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ MUA NHÀ Ở THU NHẬP THẤP NO 07 SÀI ĐỒNG

Thủ Tục Nhập Trạch Vào Nhà Mới

Nhập trạch là từ Hán Việt, theo đó “nhập” nghĩa là vào trong, “trạch” là nhà ở, như vậy lễ nhập trạch là nghi lễ vào ở ngôi nhà mới, bất kể đó là nhà xây mới, nhà cải tạo lại, nhà mới mua, hay là nhà đi thuê… Thủ tục nhập trạch cũng có một số lưu ý riêng cần chú ý để mang lại may mắn và thịnh vượng cho gia đình.

Theo quan niệm dân gian từ xưa tới nay, “đất có thổ công – sông có hà bá”, mỗi mảnh đất, ngôi nhà đều có một vị thần cai quản riêng. Vì vậy, khi dọn đến nơi ở mới, chúng ta phải xin phép và làm lễ báo cáo với vị thần này rước vong linh gia tiên về bàn thờ mới để thờ phụng, đồng thời xin thần chứng giám và phù hộ cho mọi thành viên trong gia đình được mạnh khỏe, bình an và gặp nhiều may mắn.

Lễ nhập trạch không chỉ là thủ tục chuyển nơi ở, đó còn là sự khởi đầu cho một cuộc sống mới nên nếu chuẩn bị chu đáo, mọi việc suôn sẻ thì đó là dấu hiệu tốt lành giúp cho mọi thành viên cảm thấy yên tâm và trọn vẹn niềm vui.

Thông thường có 3 cách để chọn ngày, giờ làm lễ nhập trạch: chọn theo hướng nhà – chọn theo tuổi chủ nhà hoặc chọn theo giờ hoàng đạo.

Ngày Tam nương: gồm các ngày 3, 7, 13, 18, 22, 27 âm lịch hàng tháng.

Ngày Thọ tử là các ngày 5, 14, 23 âm lịch hàng tháng.

Ngày Dương công kỵ nhật, theo học giả Phan Kế Bính trong sách Việt Nam phong tục là những ngày âm lịch sau: Ngày 13 tháng Giêng, 11/2, 9/3, 7/4, 5/5, 3/6, ngày 8 và 29/7, 27/8, 25/9, 23/10, 21/11, ngày 19 tháng Chạp.

Thời gian vào nhà phải là buổi sáng sớm, buổi giữa trưa, hoặc trước lúc mặt trời lặn, tránh dọn đồ đến nhà mới vào buổi tối. (Tốt nhất là vào buổi sáng và nên trong khoảng từ mùng 1 đến hôm rằm, không nên về nhà mới vào cuối tháng).

Cần chuẩn bị những gì cho lễ nhập trạch?

Sau khi đã chọn được ngày giờ tốt, việc tiếp theo là chuẩn bị đủ đầy những đồ đạc, lễ vật trong lễ cúng nhập trạch. Đặc biệt, ban thờ cần được mang vào, kê đặt trước. Nếu chuyển bàn thờ từ nơi ở cũ thì không chuyển bát hương theo cùng. Bạn có thể để tại nhà cũ chờ tới ngày làm lễ nhập trạch rồi mang qua, hoặc bốc bát hương mới khi chuyển đến.

Bếp than: được đặt ở chính giữa lối đi cửa chính để vào nhà. Mục đích là để gia chủ và các thành viên trong gia đình sẽ bước qua bếp than khi vào nhà. Lửa tính hỏa, khi bước qua sẽ giúp loại bỏ những điều không may mắn còn vương trên người

Bếp nấu: Có thể là bếp than hoặc bếp gas, bếp cồn (miễn là bếp có ngọn lửa), nhưng không được dùng bếp điện, bếp từ vì bếp dùng để đun nấu trong ngày dọn nhà cần có ánh lửa.

Ấm đun nước, bộ ấm chén pha trà, chổi mới 1 chiếc, xô đựng nước, gương tròn, chiếu hoặc đệm đang sử dụng, gạo: 1kg, muối: 1kg.

Trước hết bạn hãy hiểu rằng, mâm lễ cúng nhập trạch to hay nhỏ không quá quan trọng, điều quan trọng hơn cả là ở tấm lòng thành tâm của gia chủ. Thế nên tùy theo điều kiện kinh tế của gia đình, bạn có thể chuẩn bị mâm cỗ cúng thần linh và gia tiên gồm:

Lễ mặn: gà, xôi, rượu; tiền vàng; trầu cau; Hoa tươi: 2 bó; Quả: 5 loại quả tượng trưng cho ngũ hành; 1 đĩa nhỏ gạo, muối; hương; nến: 2 cây; Y mã phục 1 bộ gồm: 1 con ngựa, 1 bộ quần áo, 1 mũ, 1 đôi hia; tất cả đều màu đỏ.

Nếu là nhà làm lần đầu thì sắm 1 lễ cúng chúng sinh gồm: Quần áo chúng sinh: 30 bộ; Vàng hoa cho chúng sinh: 500-1.000; Cháo trắng: 1 nồi và múc ra 5 bát để cúng chúng sinh; Hoa quả: khế, chuối, mía, táo… mỗi thứ một ít; bỏng ngô, bỏng nếp; kẹo dồi, bim bim, kẹo lạc; khoai lang, khoai sọ luộc;

Nếu là nhà mặt đất thì chuẩn bị nước ngũ vị để hàn long mạch. Mua một gói ngũ vị ở hàng mã, cho 2 lít nước vào nấu rồi gạn lấy nước để hàn long mạch.

Việc chuyển tới nhà mới phải thực hiện chính xác theo ngày giờ đã chọn sẵn và chỉ duy nhất người trong nhà mới được có mặt vào thời điểm này. Tránh mời thêm bạn bè, khách khứa vì đây không phải là tiệc tân gia. Cần hiểu và phân biệt rõ ngày nhập trạch và ngày tân gia là khác nhau để không phạm phải sai lầm nghiêm trọng này.

Nếu nhà có người đang mang thai thì tốt nhất không nên dọn nhà. Trong trường hợp cấp bách không thể không dời nhà thì nên mua một cái chổi mới tinh, để đích thân người mang bầu quét qua các đồ đạc một lượt rồi mới chuyển , như vậy mới không phạm tội “Thần thai”.

Những người giúp dọn nhà không được là người cầm tinh con Hổ để tránh “rước Hổ dữ vào nhà” (theo ông bà ta xưa, đây là phép tắc giữ gìn sự hanh thông, bình an cho cả nhà, bách bệnh không phát sinh, tài vận tiến đến, cả nhà vui vẻ).

Trước khi làm lễ vào nhà mới cần:

Mở tất cả cửa sổ, bật hết đèn điện sáng trong nhà

Đặt bếp than đã nhóm lửa ngay trước cửa chính (cửa ra vào)

Khi đến đúng ngày giờ đẹp đã chọn thì tiến hành thủ tục nhập trạch sau:

Nếu là 1 gia đình có đầy đủ vợ chồng con cái thì đầu tiên là vợ gia chủ cầm 1 cái gương tròn đem vào nhà trước (mặt gương soi vào nhà). Kế đến là gia chủ tự tay cầm bát hương bước qua bếp than củi được đặt ở vị trí giữa cửa chính vào đặt lên ban thờ. Sau đó lần lượt những người trong nhà mới đem vào: bếp lửa (tốt nhất là bếp còn đang cháy đỏ từ nhà cũ đem tới); chiếc chiếu hoặc đệm đang sử dụng, chổi, gạo, nước, muối, đồ tư trang quý giá… Không nên đi tay không vì nó mang ý nghĩa không có của cải. Mâm lễ cúng nhập trạch đi cuối cùng.

Nếu nhà vắng đàn ông thì người mẹ bưng bát nhang vào trước đặt lên ban thờ, kế đến là con cái lần lượt mang bếp, chiếu, chổi, gạo, nước… vào.

Đặt bát hương và mâm cúng để trên bàn thờ gia tiên. Xôi gà đặt bên phải (từ ngoài nhìn vào); lễ chay bên trái. Về vị trí bát hương, theo hướng từ dưới nhìn lên: Thần linh đặt giữa; gia tiên bên phải, bà cô (nếu có) bên trái; Y mã phục đặt trên ban thờ hoặc trên chiếc bàn trước ban thờ; Lễ chúng sinh đặt trước cửa.

Đổ đầy nước vào xô, tượng trưng cho của cải dồi dào.

Lễ lần 1 – Cúng Thổ công (Thần linh): Thắp 3 nén hương, cắm bát hương thần linh trước, rồi đến bát hương gia tiên và bà cô. Rót rượu vào 3 chén trên ban thờ (chỉ rót ít vì còn phải rót 2 lần nữa mới đầy chén), sau đó đọc bài khấn Thổ công (Thần linh).

Lễ lần 2 – Cúng an trạch (trong trường hợp xây nhà mới): Cúng Thổ công xong thì thắp tiếp 1 nén hương, rót tiếp một ít rượu vào 3 chén; bắc bếp đun nước (n ước đun trên bếp lần đầu tiên ở nhà mới phải để cho sôi 5 – 10 phút, lâu hơn càng tốt, mới tắt lửa), tiếp đó pha trà, rót trà ra chén đặt dưới chiếu cúng trước ban thờ, sau đó đọc bài khấn an trạch.

Lễ lần 3 – Cúng gia tiên: Cúng an trạch xong thắp tiếp 1 nén hương; rót rượu đầy vào 3 chén; dâng trà lên ban thờ để cúng gia tiên, sau đó đọc bài khấn gia tiên.

Hàn long mạch (trong trường hợp xây nhà mới): Nếu trường hợp xây nhà mới, cúng gia tiên xong thì thắp 1 nén hương cắm vào ca đựng nước ngũ vị đặt trước ban thờ. Khi hết hương thì lấy nước đó tưới xung quanh nhà vào chân tường phía bên ngoài để hàn long mạch. Nếu nhà liền kề thì tưới chân tường phía trong nhà cũng được nhưng phải để 1 ngày 1 đêm mới được lau; phía trước cửa thì tưới phía ngoài.

Cúng chúng sinh (trong trường hợp nhà xây mới): Thắp 5 nén hương, múc 1 bát nước lã rồi cúng chúng sinh. Cúng xong rắc 3 nhúm gạo và 3 nhúm muối ra trước cửa; còn lại để dùng.

Cuối cùng hành lễ nhập trạch nhà mới xong, chúng ta tiến hành dọn lễ, hóa vàng. Lưu ý hóa vàng trên bàn thờ rồi mới hóa vàng cúng chúng sinh.

Sau khi cúng Thần linh, Gia tiên xong mới chính thức kê, dọn đồ đạc trong nhà. Trước đó nếu có chuyển đồ đạc vào nhà cũng chỉ là tập kết, để tạm chứ chưa kê chính thức.

Sau khi dọn nhà xong, để cầu bình an, toàn gia có thể tổ chức lễ bái tạ Thần Phật, các vị Thánh Thần và Tổ tiên.

Không nên ngủ trưa trong ngôi nhà mới vào đúng ngày chuyển nhà vì nó tượng trưng cho sự lười biếng và bệnh tật.

Nếu chỉ nhập trạch lấy ngày tốt mà chưa có nhu cầu ở ngay thì gia chủ vẫn phải ngủ một đêm ở nhà mới ngay sau khi nhập trạch.

Trong ngày chuyển vào nhà mới cũng cần lưu ý không nên cãi vã, tranh luận, gây gổ, mắng mỏ trẻ nhỏ, thể hiện sự bực tức hay khóc lóc…. bởi điều này sẽ mang lại sự không may mắn cho gia chủ.

**************************************************

Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp

Trụ sở: Số 72D Phương Liệt – Quận Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline : 090 426 66 58

Email: dogokientruc.info@gmail.com

Website: chúng tôi chúng tôi

Thủ Tục Nhập Trạch Về Nhà Mới

Chọn thời điểm tốt làm lễ nhập trạch

Chọn ngày giờ tốt là việc đầu tiên cần thực hiện trong thủ tục nhập trạch về nhà mới. Mục đích của việc chọn ngày đẹp nhập trạch là để giúp gia chủ gặp nhiều may mắn trong ngôi nhà mới. Thông thường để chọn ngày tốt, giờ tốt làm lễ nhập trạch người ta sẽ chọn theo tuổi chủ nhà, chọn theo giờ hoàng đạo hay chọn theo hướng nhà.

Nếu gia chủ không có thời gian hoặc không có điều kiện đi xem thầy phán ngày, giờ hoàng đạo. Hoặc tìm được ngày tốt nhưng không phù hợp với hoàn cảnh của gia chủ thì có thể làm lễ nhập trạch tránh những ngày sau:

Tránh làm lễ nhập trạch vào ngày Dương công kỵ nhật: Ngày 13/1, 11/2, 9/3, 7/4, 5/5, 3/6, ngày 8 và 29/7, 27/8, 25/9, 23/10, 21/11, 19/12 âm lịch.

Ngày Tam nương: 3, 7, 13, 18, 22, 27 âm lịch hàng tháng.

Ngày Thọ tử: 5, 14, 23 âm lịch hàng tháng.

Lưu ý: Gia chủ khi làm lễ nhập trạch cần kiêng những tháng 3 và tháng 7 âm lịch. Hai tháng này có các ngày như tiết Thanh minh, Vu lan báo hiếu, tháng “cô hồn”. Theo quan niệm dân gian là những tháng xấu, âm khí nặng. Trong tháng này gia chủ không nên làm lễ nhập trạch nhà mới vì dễ dẫn âm khí vào nhà.

Chọn giờ tốt làm lễ nhập trạch

Thời gian làm lễ nhập trạch nếu không được “thầy” xem cụ thể thì có thể chọn những giờ tốt trong ngày để làm như:

Vào buổi sáng: Mặt trời đang lên, dương thịnh là thời gian tốt để làm lễ nhập trạch nhà mới.

Có thể làm lễ nhập trạch vào buổi trưa nhưng kiêng làm lúc mặt trời đứng bóng trên đỉnh đầu (khoảng 11 giờ đến 1 giờ). Lúc này âm và dương giao nhau, nếu làm lễ sẽ không được may mắn cho ngôi nhà mới.

Càng về chiều mặt trời ngã về tây, bóng tối lan nhiều, lúc này âm thịnh dương suy. Nếu gia chủ làm lễ nhập trạch vào các thời gian từ chiều đến tối thì cũng không được may mắn.

Lễ nhập trạch cần chuẩn bị những gì?

Mâm cơm cúng nhập trạch

Mâm cúng nhập trạch là lễ vật đầu tiên và bắt buộc phải chuẩn bị được để có thể tiến hành lễ nhập trạch. Chuẩn bị mâm cúng nhập trạch cũng khá đơn giản. Tùy vào từng địa phương và “hoàn cảnh” mà có thể linh hoạt thay đổi chút đỉnh. Tuy nhiên, những thứ sau đây là bắt buộc gia chủ phải đáp ứng được:

Mâm trái cây: Gia chủ mua một mâm trái cây ngon. Có thể mua theo mùa hoặc có gì mua đó nhưng nhất định phải chọn những trái tươi, còn tốt. Thông thường một mâm lễ cúng nhập trạch đúng chuẩn sẽ có 5 loại hoa quả.

Hoa cúng: Tương tự như trên, gia chủ có thể tùy vào tình trạng của mình mà mua một bó hoa cúng. Thông thường hoa cúng nhập trạch gia chủ nên chọn những loại hoa trang nghiêm như cúc vàng, hoa huệ tây, hoa ly (bông lẻ),…

Nhang đèn: Gia chủ cần chuẩn bị 1 cặp đèn cầy đỏ, nhang thơm, giấy tiền vàng mã, muối – gạo – nước hoặc rượu.

Mâm cơm cúng: Tùy thuộc vào gia chủ mà có thể chọn mâm cơm dâng nhập trạch là com chay hay cơm mặn. Tuy nhiên, để lễ cúng được thanh tịnh nhất gia chủ nên chọn cúng mâm chay lên thần linh.

Bếp than hồng: Khi bắt đầu làm lễ nhập trạch, gia chủ sẽ cần dùng đến bếp than hồng. Gia chủ sẽ đặt bếp than ngay trước cửa để từng người trong gia đình bước qua.

Bếp lửa và bộ ấm trà: Bộ đồ dùng này sẽ được dùng ngay sau khi gia chủ bước vào nhà. Việc bật bếp pha trà sẽ là một thủ tục nhập trạch về nhà mới mang ý nghĩa khởi sắc cho không gian gia đình. Đồng thời, ấm trà nóng dâng lên thần linh cũng là một tục lệ không thể thiếu trong các thủ tục thờ cúng.

Văn khấn nhập trạch nhà mới: Đọc văn khấn trong lúc thờ cúng là một thủ tục nhập trạch về nhà mới không thể bỏ qua. Để bày tỏ lòng thành và xin phép thần linh nhập trạch vào nhà mới.

Đây là những vật dụng cơ bản gia chủ cần sắm đồ lễ cúng nhập trạch nhà mới cho căn nhà mới của mình. Ngoài ra, tùy gia cảnh mà gia chủ có thể chuẩn bị thêm các món đồ tùy tâm dâng lên lễ cúng thần linh của mình.

5

/

5

(

10

bình chọn

)