Top 12 # Xem Nhiều Nhất Mẫu Đơn Xin Phép Xây Dựng Công Trình Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Trình Tự, Thủ Tục Xin Phép Xây Dựng Công Trình Tôn Giáo

Lĩnh vực hoạt động

Quy trình xin phép xây dựng công trình tôn giáo có gì khác biệt nổi trội cần lưu ý so với các dự án khác?. Đó là câu hỏi mở của phần lớn các chủ dự án, nhà đầu tư khi có ý định xây dựng công trình đặc biệt này. 

Khác với các công trình xây dựng dân dụng khác, các quy định về khâu tổ chức cấp phép xây dựng đối với loại công trình này cũng có nhiều điểm đặc biệt cần lưu ý. Chính vì vậy, chúng tôi trong bài viết này cung cấp đến bạn các vấn đề nổi cộm cần lưu ý khi tiến hành làm thủ tục. 

Phân biệt rõ về công trình tín ngưỡng, tôn giáo

Công trình xây dựng tôn giáo gồm: Chùa, nhà thờ, thánh thất, điện thờ, thánh đường, tự viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm phật đường, nhà nguyện, tu viện, tượng, đài, bia, tháp, các trường đào tạo riêng của tôn giáo và một số công trình phụ gắn liền với cơ sở tôn giáo. Các cơ sở tín ngưỡng như: Đình, đền, miếu, nhà thờ Từ đường, nhà thờ họ… được gọi là cơ sở tín ngưỡng dân gian, không xem là cơ sở tôn giáo.

Trình tự, thủ tục

Để được cấp giấy phép xây dựng công trình tín ngưỡng, tôn giáo thì cần phải tiến hành các bước sau: Bước 1: Phòng Nội vụ các huyện, thị xã tiếp nhận và xem xét cụ thể Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo với số lượng và thành phần như sau: – Số lượng: 03 bộ; – Thành phần hồ sơ gồm: + Đơn xin cấp giấy phép xây dựng; + Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình bao gồm: các bản vẽ thiết kế thể hiện vị trí mặt bằng, mặt cắt, các mặt đứng chính; mặt bằng và mặt cắt móng của công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, hệ thống thoát nước thải, nước mưa. Riêng đối với công trình sửa chữa, cải tạo yêu cầu phải có giấy phép xây dựng thì phải chụp hiện trạng công trình; + Giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (có công chứng); + Ý kiến chấp thuận bằng văn bản của tổ chức giáo hội cấp trên. Bước 2: Sau khi xem xét tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ, Phòng Nội vụ có ý kiến (đồng thuận hay không đồng thuận) bằng văn bản trình Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ xem xét; chủ đầu tư trực tiếp nhận lại và nộp cho Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ văn bản của Phòng Nội vụ và 03 bộ hồ sơ đính kèm;

Bước 3: Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ tiếp nhận hồ sơ, trong thời gian không quá 10 ngày làm việc sẽ xem xét và có ý kiến trả lời chủ trương bằng văn bản cho Phòng Nội vụ và chủ đầu tư; – Sau khi tiếp nhận Phòng Nội vụ sẽ lưu trữ một bộ hồ sơ, đồng thời giao trả 02 bộ hồ sơ còn lại cho chủ đầu tư, với thành phần mỗi bộ hồ sơ bao gồm: – Đơn xin cấp giấy phép xây dựng; – Bản vẽ thiết kế xây dựng công trình bao gồm: các bản vẽ thiết kế thể hiện vị trí mặt bằng, mặt cắt, các mặt đứng chính; mặt bằng và mặt cắt móng của công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, hệ thống thoát nước thải, nước mưa. Riêng đối với công trình sửa chữa, cải tạo yêu cầu phải có thì phải chụp hiện trạng công trình; – Giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (có công chứng); – Văn bản trả lời của Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ.

 Bước 4:

– Nếu được sự chấp thuận của Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ, tùy theo quy định của UBND cấp huyện, chủ đầu tư nộp toàn bộ 02 bộ hồ sơ nêu trên tại bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả thuộc UBND các huyện, thị xã hoặc tại Phòng Công thương huyện (hoặc Phòng Quản lý đô thị Thị xã) để được xem xét cấp giấy phép xây dựng theo quy định. – Sau khi UBND cấp huyện ra văn bản cấp giấy phép xây dựng, đề nghị gửi các nơi nhận như sau: Chủ đầu tư; Sở Xây dựng; Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ; UBND cấp xã nơi xây dựng công trình để biết và lưu hồ sơ.  Thời hạn giải quyết: không quá 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

Đơn Xin Cấp Giấy Phép Xây Dựng (Công Trình Thuộc Sở Hữu Tư Nhân)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …..ngày….tháng….năm……. ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG (Công trình thuộc sở hữu tư nhân) Xây dựng mới Cải tạo sửa chữa Kính gửi: Tên chủ đầu tư: CMND số cấp ngày Địa chỉ thường trú : Số nhà : Đường: Phường (xã) Quận (huyện) : Tỉnh, thành phố : Số điện thoại : Địa điểm xây dựng: Lô đất số : Diện tích m2 Tại số nhà : Đường : Phường (xã) Quận (huyện) Tỉnh, thành phố : Nguồn gốc đất : Chứng chỉ quy hoạch số (nếu có) Nội dung xin phép xây dựng: Loại công trình : Diện tích xây dựng tầng trệt : m2 Tổng diện tích sàn m2 Chiều cao Đơn vị hoặc người thiết kế (nếu có) : Địa chỉ : Điện thoại: Giấy phép hành nghề số : cấp ngày Tổ chức, cá nhân thẩm định thiết kế (nếu có) : Địa chỉ: Điện thoại: Giấy phép hành nghề số: cấp ngày Lời cam kết : Tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp; nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu xử lý theo quy định của pháp luật. ……, ngày…..tháng…..năm……. NGƯỜI LÀM ĐƠN Xác nhận của UBND phường (xã, thị trấn)

Hồ Sơ Xin Giấy Phép Xây Dựng Công Trình Tôn Giáo Của Dòng Họ

Hồ sơ xin giấy phép xây dựng công trình tôn giáo? Dòng họ tôi có một mảnh đất diện tích khoảng 300 m2. Chúng tôi đang dự tính xây dựng một nhà thờ của riêng dòng họ. Vậy thủ tục xin giấy phép xây dựng như thế nào? Mong tổng đài tư vấn giúp chúng tôi, xin chân thành cảm ơn!

1. Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo

Căn cứ theo quy định tại Khoản 4 Điều 95 Luật xây dựng năm 2014 được hướng dẫn tại khoản 3 Điều 8 Thông tư 15/2016/TT-BXD thì hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng cần các giấy tờ sau:

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông tư 15/2016/TT-BXD;

+ Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất;

+ Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính hai bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng, mỗi bộ gồm:

– Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 – 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

– Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 – 1/200;

+ Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính văn bản chấp thuận về sự cần thiết xây dựng và quy mô công trình của cơ quan tôn giáo theo phân cấp.

2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 103 Luật xây dựng năm 2014, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi bạn đang cư trú.

3. Thời gian giải quyết hồ sơ

Theo Khoản điểm e Khoản 2 Điều 102 Luật xây dựng năm 2014, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết và cấp giấy phép xây dựng.

Hồ sơ đăng ký bổ sung tài sản gắn liền với đất

Tài sản gắn liền với đất không được chứng nhận quyền sở hữu

Trong quá trình giải quyết nếu có vấn đề gì vướng mắc bạn vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900 6172 để được tổng đài tư vấn.

Xin Phép Xây Dựng Ở Đâu?Cách Xin Giấy Phép Xây Dựng Nhà Ở Xây Mới?

Xin phép xây dựng ở đâu đối với nhà sửa chữa lớn

Nhà sửa chữa lớn có thay đổi kết cấu chịu lực như: Đúc thêm cầu thang, đúc thêm ban công, đúc thêm sàn mới, nâng thêm tầng. Ngoài việc Xin phép xây dựng các Bạn cần phải có hồ sơ kiểm định chất lượng công trình: kiểm định khả năng chịu lực của kết cấu cột, dầm, sàn, móng cũ xem có cần phải gia cố hay không, sau đó các Bạn nộp hồ sơ xin phép xây dựng cùng bản vẽ xin phép sửa chữa tại UBND Quận/Huyện

Xin phép xây dựng ở đâu đối với nhà xây mới

Nhà xây dựng mới: Bạn nộp hồ sơ xin phép xây dựng cùng bản vẽ xin xây dựng tại UBND Quận/Huyện

Cách Xin Giấy Phép Xây Dựng nhà ở xây mới?

Trước khi khởi công xây dựng nhà Quý khách cần phải có Bản vẽ cấp phép xây dựng của chính quyền địa phương

Cách thứ 2: Thuê công ty đo vẽ và nộp bản bản vẽ (chìa khóa trao tay)

Hình thức này giống như cách làm thứ nhất, Quý khách làm giấy ủy quyền cho đơn vị tư vấn dịch vụ thay mặt ký kết, nộp, nhận, bổ sung hồ sơ . Ngoài chi phí cho bản vẽ nỳ từ 15.000 đến 20.000 đồng/m2 thì phí dịch vụ khoảng 3.500.000 đồng/bộ hồ sơ

Một số khách hàng không có thời gian thì cách này hiệu quả nhất. Hầu hết, các công ty xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đều có gói xây nhà trọn gói. Hợp đồng xây nhà trọn gói được miễn phí Hồ sơ thiết kế kỹ thuật (thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu, thiết kế điện nước M&E), miễn phí bản vẽ xin phép xây dựng và phí dịch vụ. Với cách thứ 3 này có lợi thế, kiến trúc sư phác thảo lên bản vẽ thiết kế sơ bộ dựa trên yêu cầu công năng của khách hàng, khách hàng đồng ý chốt phương án và công ty xây dựng dựa trên bản vẽ này để triển khai bản vẽ xin phép xây dựng. Điều này tránh phải điều chỉnh, cấp giấy phép nhiều lần. Lưu ý, Giấy phép xây dựng chỉ cho phép điều chỉnh 01 lần.

Hồ sơ xin phép ở thành phố Hồ Chí minh thường bao gồm (Mỗi thứ 03 bản)

Bản vẽ xin cấp phép xây dựng

Đơn đề nghị cấp phép xây dựng

Lệ phí trước bạ (pho to)

Chủ quyền công chứng

Vui lòng ghi rõ nguồn khi sưu tầm đăng bài: Nguồn Thiết kế xây dựng Nhật Lam