Top 9 # Xem Nhiều Nhất Mẫu Đơn Xin Đăng Ký Kinh Doanh Hợp Tác Xã Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Mẫu Thư Mời Hợp Tác Kinh Doanh Trong Doanh Nghiệp

1. Những lưu ý trong mẫu thư mời ​

Thư mời hợp tác

Lưu ý khi viết một mẫu thư mời, thư ngỏ hợp tác kinh doanh:

– Lời chào

– Chúng tôi là ai

– Chúng tôi đến đem cho bạn những lợi ích và nhiệm vụ gì

– Mục tiêu hoạt động

– Kêu gọi đặt hàng

Ngoài ra còn lưu ý:

– Hãy viết những câu ngắn và chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn chỉ nên có từ 4 đến 5 câu và tập trung vào ý chính cho người đọc dễ đọc, dễ hiểu

– Những chứng thực sẽ là một công cụ hữu ích.

Xin trân trọng cảm ơn!

2. Mẫu thư ngỏ hợp tác

THƯ NGỎ HỢP TÁC KINH DOANH

Kính gửi: Quý đối tác

Đầu tiên, Ban giám đốc ………………………………………….. xin gửi đến Quý đối tác lời chào trân trọng, lời chúc may mắn và thành công.

Ví dụ: Miêu tả về công ty, ngành nghề, thế mạnh, thâm niêm, thành tựu và một vài đối tác của công ty mình. Ví dụ về công ty hoạt động trong việc cung ứng vật liệu xây dựng – thạch cao.

Công ty…… được thành lập năm ……….., chúng tôi đã có những bước phát triển và không ngừng hoàn thiện trong việc thiết kế, thi công trần thạch cao, phân phối vật liệu Công ty đã thi công các công trình trần vách thạch cao như tại các dự án: khách sạn, trường học, văn phòng hay nhà ở dân dụng… Áp dụng công nghệ và vật liệu mới với những yêu cầu về công nghệ giá cả cạnh tranh, chất lượng đảm bảo đã luôn mang đến sự hài lòng về mức độ hoàn mỹ để khẳng định “ĐẲNG CẤP CÔNG TRÌNH” cho các đơn vị hợp tác và nhà đầu tư trong suốt thời gian hoạt động đã qua.

CÔNG TY ………………………………………………………………… xin gửi lời mời hợp tác đến Quý đối tác là các Tổ chức, Doanh nghiệp, Cá nhân quan tâm và mong muốn hợp tác cùng chúng tôi để cùng thực hiện chung các hoạt động Đầu tư – Kinh doanh nhằm gia tăng giá trị và quảng bá thương hiệu chung cho cả hai bên. Chúng tôi cam kết luôn dành cho Quý Công ty các sản phẩm dịch vụ tốt nhất cùng chính sách giá cả hợp lý, chiết khấu cao và nhiều ưu đãi khác. Với thiện chí hợp tác cùng phát triển, CÔNG TY ………………………………………..  rất tin tưởng vào sự thành công tốt đẹp và lâu dài trong quá trình hợp tác giữa chúng tôi và Quý đối tác.

Thông tin liên hệ:

Mời liên hệ email: ………………..  hoặc SĐT…………………

Địa chỉ văn phòng: …………………………..

Website: ……………….

ĐẠI DIỆN CÔNG TY ………..

Giám Đốc. ……………….

(Ký, đóng dấu)/ hoặc “Đã ký” nếu gửi mail

3. Mẫu thư mời hợp tác

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

————-***———–

THƯ MỜI HỢP TÁC KINH DOANH (MẪU)

Kính gửi: ………………………………………………………………………………………….

Đầu tiên, Ban giám đốc Công ty ………………….. ……… xin gửi đến Quý đối tác lời chào trân trọng, lời chúc may mắn và thành công.

Công ty ………….. ……………….là công ty hàng đầu về lĩnh vực cung cấp các giải pháp kinh doanh cho doanh nghiệp. Với triết lý kinh doanh “……………….”, ……..…… luôn muốn đem đến sự thành công cho mọi đối tác. Bởi chúng tôi tâm niệm rằng, sự thành công của quý đối tác sẽ là sự thành công của chính chúng tôi.

Công ty ………………………..……….. xin gửi lời mời hợp tác đến Quý đối tác là các Tổ chức, Doanh nghiệp, Cá nhân quan tâm và mong muốn hợp tác cùng chúng tôi để cùng thực hiện chung các hoạt động ……………..- một mảng chiến lược của chúng tôi trong thời gian hiện tại và sắp tới.

Chúng tôi đề xuất ra đây 2 hình thức hợp tác:

1. Hình thức hợp tác thứ nhất:………………………………………..……………………..…

……………………………………………………………..……….……………..……………….

2. Hình thức hợp tác thứ hai:……………………..………………………………………..…..

……………………………………………………………..……….……………..……………….

Chúng tôi cam kết luôn dành cho Quý Công ty các sản phẩm – dịch vụ tốt nhất cùng chính sách giá cả hợp lý, chiết khấu cao và nhiều ưu đãi khác. Với thiện chí hợp tác cùng phát triển, Công ty cổ phần …………….. rất tin tưởng vào sự thành công tốt đẹp và lâu dài trong quá trình hợp tác giữa chúng tôi và Quý đối tác.

Văn phòng giao dịch ………………….……………………………………………………..……..

Địa chỉ trụ sở:……………………………………………………………………………….…….

Điện thoại: …………………………………………………… Fax: ………………….……………

Email:……………………………………..………………….. Web:………….……….…………. 

Xin trân trọng cảm ơn!

TM CÔNG TY

TỔNG GIÁM ĐỐC

—————————————————————————–

Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH

Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1

Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004

Trân trọng !

Mẫu Thư Ngỏ Hợp Tác Kinh Doanh Gửi Đối Tác Năm 2022

1. Mẫu thư mời hợp tác

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Kính gửi:Quý đối tác…………………………………

Đầu tiên, Ban giám đốc Công chúng tôi gửi đến Quý đối tác lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và thành công.

Như Quý đối tác đã biết, Công ty………………………….. là công ty hàng đầu về lĩnh vực cung cấp các giải pháp kinh doanh cho doanh nghiệp. Với triết lý kinh doanh “…………………”,……………………. luôn muốn đem đến sự thành công cho mọi đối tác. Bởi chúng tôi tâm niệm rằng, sự thành công của quý đối tác sẽ là thành công của chính chúng tôi.

Công chúng tôi gửi lời mời hợp tác đến Quý đối tác là các Tổ chức, Doanh nghiệp, Cá nhân quan tâm và mong muốn hợp tác cùng chúng tôi để cùng thực hiện chung các hoạt động……………..-một mảng chiến lược của chúng tôi trong thời gian hiện tại và săp tới.

Chúng tôi đề xuấ ra đây 2 hình thức hợp tác:

1. Hình thức hợp tác thứ nhất:………………………………………………..

2. Hình thức hớp tác thứ hai:……………………………………………………..

Chúng tôi cam kết luôn dành cho Quý công ty các sản phẩm- dịch vụ tốt nhất cùng chính sách giá cả hợp lý, chiết khấu cao và nhiều ưu đãi khác. Với thiện chí hợp tác cùng phát triển, Công ty…………………………..rất tin tưởng vào sự thành công tốt đẹp và lâu dài trong quá trình hợp tác giữa chúng tôi và Quý đối tác.

Công ty:…………………………………………….

Địa chỉ:……………………………………………..

Điện thoại:………………………………………

Email:………………………………………….

Website:…………………………………………

Xin trân trọng cảm ơn!

Đầu tiên, Ban giám đốc

………………………………… xin gửi đến Qúy đối tác lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và thành công.

Ví dụ: Miêu tả về công ty, ngành nghề, thâm niên, thế mạnh, thành tựu và một vài đối tác của mình. Ví dụ công ty mình chuyên về thiết kế website.

Công chúng tôi ngỏ lời hợp tác với quý đối tác là tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp quan tâm và mong muốn cùng hợp tác để quảng bá thương hiệu và vì lợi ích đôi bên. Chúng tôi tiên quyết nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng một cách tốt nhất, có cái nhìn trực quan hơn khi quyết định sử dụng dịch vụ của Công ty. Website của bạn sẽ không bị lạc hậu về công nghệ sau vài năm sử dụng. Với giá thành không đáng kể để các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều có thể sử dụng dịch vụ chúng tôi một cách hiệu quả và tốt nhất. Với thiện chí cùng phát triển, Công ty…………..rất tin tưởng vào sự hợp tác với Quý đối tác

Mọi thông tin liên hệ:

Địa chỉ:……………………….

Liên hệ email:……………………

Điên thoại:………………………..

Website:……………………………

Đại diện công ty:…………………..

Lưu ý khi viết một mẫu thư mời, thư ngỏ hợp tác kinh doanh:

– Chúng tôi là ai

– Chúng tôi đến đem cho bạn những lợi ích và nhiệm vụ gì

– Mục tiêu hoạt động

– Kêu gọi đặt hàng

Ngoài ra còn lưu ý:

– Hãy viết những câu ngắn và chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn chỉ nên có từ 4 đến 5 câu và tập trung vào ý chính cho người đọc dễ đọc, dễ hiểu

– Những chứng thực sẽ là một công cụ hữu ích.

Xin trân trọng cảm ơn!

Việc liên kết và cung cấp dịch vụ với nhau sẽ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp. Qua những thư mời, thư ngỏ hợp tác sẽ làm chúng ta mở rộng thị trường và giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ luật sư tranh tụng tại Việt Nam

Nội dung tư vấn pháp luật mà LSX cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi ngay

Mẫu Đơn Xin Cấp Lại Giấy Phép Đăng Ký Kinh Doanh

Có rất nhiều trường hợp doanh ngiệp vừa đăng ký kinh doanh mới, đã được cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh công ty cổ phần, giấy đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân hoặc giấy chứng nhận đăng ký công ty tnhh, công ty hợp danh. Nhưng vì một vài lý do như:

-Doanh nghiệp được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh công ty cổ phần, công ty tnhh, công ty tư nhân nhưng làm mất giấy phép đăng ký kinh doanh nên phải làm đơn xin cấp lại giấy phép đăng ký kinh doanh;

– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp bị rách, hỏng, nát nên doanh nghiệp làm đơn xin cấp lại giấy phép đăng ký kinh doanh;

– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cần được cấp lại do có sự thay đổi về pháp luật nên doanh nghiệp đơn xin cấp lại giấy phép đăng ký kinh doanh.

Phụ lục II-20 GIẤY ĐỀ NGHỊ Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/ Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh

Kính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố ……………

Tên doanh nghiệp ( ghi bằng chữ in hoa): ……………………………………………….

Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ………………………………………………………….

Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế): ………………………………………………………………………………………………..

Đề nghị được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh.

Lý do đề nghị cấp lại: ………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Doanh nghiệp cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Giấy đề nghị này.

Trường hợp đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh trực thuộc doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký trực tiếp vào phần này.

Trường hợp đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người đứng đầu chi nhánh ký trực tiếp vào phần này.

Mẫu Đơn Rút Hồ Sơ Đăng Ký Kinh Doanh Qua Mạng

Về việc kinh doanh luôn xảy ra các vấn đề ngoài ý muốn, để tránh việc hồ sơ không thành nhưng vẫn mắc các vấn đề pháp lí phát sinh sau này, bạn nên rút hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp qua mạng. Luật sư X xin được cung cấp mẫu đơn rút hồ sơ DKKD qua mạng. Mong bài viết hữu ích cho các bạn đọc.

Rút hồ sơ DKKD là nhu cầu của nhiều doanh nghiệp. Hoạt động này thường phát sinh tại hai giai đoạn chính, bao gồm:

Rút hồ sơ khi tiến hành đăng ký kinh doanh: Trong quá trình Đăng ký kinh doanh/ thành lập doanh nghiệp thì chủ sở hữu nhận ra những nhầm lẫn khi soạn thảo hồ sơ, sự nhầm lẫn ở đây có thể là về tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở, số vốn góp … Buộc phải rút hồ sơ để tránh các chuyên viên xử lý và cấp một giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không chuẩn. Trên thực tế tôi cũng gặp rất nhiều trường hợp rút hồ sơ vì không muốn tiếp tục thành lập công ty.

Rút hồ sơ trong quá trình doanh nghiệp đang hoạt động: Những người chưa có kinh nghiệm khi soạn thảo hồ sơ để thay đổi đăng ký kinh doanh thường nhầm lẫn hoặc sai sót dẫn đến tình trạng bị Phòng đăng ký kinh doanh ra thông báo về thay đổi. Trong trường hợp ý định thay đổi đăng ký kinh doanh không còn hoặc không biết sửa chữa hồ sơ như nào để chuẩn hơn thì doanh nghiệp thường lựa chọn là “treo” hồ sơ và không thực hiện nữa. Điều này gây phiền phức bởi lẽ trong tương lai khi doanh nghiệp muốn thay đổi thì phải gỡ hồ sơ này xuống trước rồi mới thực hiện được thủ tục tiếp theo.

2. Mẫu đơn rút hồ sơ DKKD qua mạng. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……….., ngày ….. tháng ….. năm 20…..

* Kính gửi : Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch & Đầu tư ……………………….(tỉnh/thành phố). Tên doanh nghiệp : …………………………………………………………………..Địa chỉ trụ sở chính: ……………………………………………………………………Mã số thuế : ………………………………………………………………………………Đại diện doanh nghiệp: Ông (bà) ……………………………………………………………… Sau khi thông qua ý kiến của các thành viên, chúng tôi cử đại diện cho công ty là ông (bà) ……………………………… xin trình bày với quý cơ quan một số việc quan trọng như sau: Vào ngày ….. tháng ….. năm 20……, chúng tôi đã điền và gửi đầy đủ thông tin cần thiết đồng thời hoàn tất các thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tôi qua mạng. Tuy nhiên, vì tình hình kinh doanh của chúng tôi trong thời gian qua gặp nhiều vấn đề phức tạp, khó có thể giải quyết. Vì vậy, chúng tôi xin gửi đơn này kính mong quý cơ quan có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp chúng tôi có thể rút hồ sơ đã đăng ký qua mạng. Chúng tôi xin chân thành cám ơn!

Bạn chỉ thực hiện đề nghị rút hồ sơ DKKD bằng cách thao tác trên hồ sơ Đăng ký doanh nghiệp qua mạng mà bạn đã nộp trước đó.

Bạn không được nộp đơn xin rút hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh.

Mong bài viết hữu ích cho bạn đọc! Hãy liên hệ 0833 102 102 khi có nhu cầu rút hồ sơ DKKD nhanh chóng!

LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam

Nội dung tư vấn pháp luật mà cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với ngay .

Từ khóa: rút hồ sơ, rút hồ sơ đăng ký kinh doanh