Top 10 # Xem Nhiều Nhất Mẫu Đơn Đăng Ký Người Phụ Thuộc Mới Nhất Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Thủ Tục Đăng Ký Người Phụ Thuộc Giảm Trừ Gia Cảnh Mới Nhất 2022

– Căn cứ hướng dẫn: Thông tư số 95/2016/TT-BTC hướng dẫn về đăng ký thuế có hiệu lực thì khi thực hiện đăng ký người phụ thuộc (NPT) giảm trừ gia cảnh đối với cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công sẽ làm theo quy định tại Khoản 10 Điều 7 và Điều 8 Thông tư 95/2016/TT-BTC hướng dẫn thủ tục và nơi nộp hồ sơ đăng ký người phụ thuộc.

Cụ thể thủ tục – Hồ sơ đăng ký thuế cho người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh của người nộp thuế thu nhập cá nhân như sau:

1) Trường hợp 1: Cá nhân đăng ký người phụ thuộc thông qua tổ chức (công ty) trả thu nhập: 1.1. Trình tự thủ tục thực hiện đăng ký NPT:

* Bước 1: Người lao động làm hồ sơ:

* Bước 2: Công ty (cơ quan chi trả thu nhập) làm và nộp hồ sơ đăng ký NPT cho cho quan thuế quản lý trực tiếp.

Cơ quan chi trả thu nhập tổng hợp hồ sơ đăng ký thuế của người phụ thuộc và gửi Tờ khai đăng ký thuế tổng hợp cho người phụ thuộc của cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công thông qua cơ quan chi trả thu nhập mẫu số 20-ĐKT-TH-TCT ban hành kèm theo Thông tư 95/2016/TT-BTC (trên tờ khai đánh dấu vào ô “Đăng ký thuế” và ghi đầy đủ các thông tin) qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế hoặc bằng giấy.1.2. Mẫu biểu hồ sơ đăng ký NPT:* Mẫu giấy ủy quyền cho công ty để đăng ký người phụ thuộc: người lao động làm

Ông: Trần Văn Mạnh Mã số thuế: 8262547436 cấp ngày 04/10/2012. Ngày sinh: 18/12/1988. Chứng minh nhân dân số: 164267437. Do Công an: Tỉnh Hà Nam. Cấp ngày: 05/09/2015. Chỗ ở hiện tại: Số 48 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

Tên đơn vị: Công ty Kế Toán Thiên Ưng Mã số thuế: 0106208569. Địa chỉ trụ sở chính: Số 19 Đường Nguyễn Trãi, P. Khương Trung, Q. Thanh Xuân, Tp. Hà Nội. Đại diện pháp luật: Ông Hoàng Trung Thật. Chức vụ: Giám đốc

ĐIỀU 1: NỘI DUNG VÀ PHẠM VI ỦY QUYỀNHiện nay tôi đang làm việc tại Công ty Kế Toán Thiên Ưng – Bộ Phận: Kế ToánĐIỀU 3: NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây: Tôi ủy quyền cho Công ty Kế Toán Thiên Ưng thực hiện các công việc sau đây: Làm việc với Chi cục Thuế Quận Thanh Xuân để làm thủ tục đăng ký Người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh theo hướng dẫn tại Thông tư 95/2016/TT-BTC. – Với các thông tin của Người phụ thuộc như sau:

Kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2020 đến ngày 31 tháng 07 năm 2020.

1. Bên A chịu trách nhiệm cho Bên B thực hiện trong phạm vi được ủy quyền. 2. Bên B thực hiện công việc được ủy quyền phải báo cho Bên A về việc thực hiện công việc nêu trên. 3. Việc giao kết Giấy uỷ quyền này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc 4. Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thỏa thuận đã ghi trong Giấy ủy quyền này.

1. Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Giấy ủy quyền này. 2. Hai bên đã tự đọc Giấy ủy quyền, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Giấy và ký vào Giấy ủy quyền này. 3. Giấy uỷ quyền này có hiệu lực từ ngày hai bên ký.

Các bạn muốn lấy mẫu giấy ủy quyền đăng ký NPT này thì có thể để lại gmail bằng comment phía cuối bài viết hoặc gửi về gmail hoangtrungthat@gmail.com

Kế Toán Thiên Ưng sẽ gửi lại cho các bạn tham khảo

Cách làm tờ khai đăng ký người phụ thuộc:

* Căn cứ vào giấy ủy quyền của người lao động và giấy tờ của người phụ thuộc mà người lao động đã cung cấp -> Doanh nghiệp đưa thông tin vào tờ khai.

– Phần I: Đăng ký cấp mã số thuế cho người phụ thuộc: Các bạn chọn Phần I để điền thông tin nếu thực hiện đăng ký NPT cho đối tượng người phụ thuộc được đăng ký lần đầu hoặc người phụ thuộc chưa có Mã Số Thuế Người Phụ Thuộc (Đăng ký vào mục này để cơ quan thuế cấp mã số thuế NPT)

– Phần II: Đăng ký thay đổi người phụ thuộc: Các bạn chọn Phần II để điền thông tin khi:

– Mục ” Thời điểm bắt đầu tính giảm trừ gia cảnh“: Ghi theo tháng thực tế phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng kể cả trường hợp đăng ký sau thời điểm phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.

(Ví dụ: Tại công ty kế toán Thiên Ưng có Nhân viên A: Sinh con từ tháng 1/2020, nghỉ chế độ thai sản 6 tháng đến T7/2020 bắt đầu đi làm lại và đăng ký người phụ thuộc cho con vào tháng T7/2020.

Vậy chúng ta cần xác định như sau: + Đây là người phụ thuộc mới sinh chưa có Chứng mình thư hay MST nên đưa vào Mục I

+ Tháng 1/2020 sinh con: đây là thời điểm phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng (các bạn đưa vào chỉ tiêu từ tháng là 01/2020)

+ Đăng ký từ tháng nào thì được tính giảm trừ từ tháng đó (Nhân viên A, Đăng ký từ T7/2020 => được tính giảm trừ từ T7/2020) Nhưng đến khi quyết toán được tính giảm trừ từ khi phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng (được tính từ T1/2020)

– Mục ” Thời điểm kết thúc giảm trừ“: ghi Tháng thực tế kết thúc nghĩa vụ nuôi dưỡng. Trường hợp không xác định được thời điểm kết thúc thì bỏ trống. (Tức là nếu bạn đăng ký NPT lần đầu thì bỏ trống mục này)

+ Nộp hồ sơ chứng minh NPT: Chậm nhất là sau 03 tháng kể từ ngày đăng ký NPT lần đầu, NNT lập hồ sơ chứng minh NPT theo hướng dẫn tại điểm g, khoản 1, Điều 9 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính, gửi đến tổ chức, cá nhân trả thu nhập hoặc cơ quan Thuế

Trường hợp người nộp thuế thay đổi nơi làm việc thì thực hiện đăng ký và nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc như trường hợp đăng ký người phụ thuộc lần đầu. * Cách gửi tờ khai đăng ký người phụ thuộc:

(gửi bằng cách này thì các bạn cần in giấy mang nộp trực tiếp cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp) Các bạn tra cứu, nhận kết quả MST người phụ thuộc trên trang thuedientu này luôn

Hồ sơ thay đổi thông tin đăng ký thuế:

2) Trường hợp 2: Cá nhân tự đăng ký với cơ quan thuế – Không thông qua Tổ chức (công ty) chi trả thu nhập.

Hướng Dẫn Đăng Ký Người Phụ Thuộc Giảm Trừ Gia Cảnh Năm 2022

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ NGƯỜI PHỤ THUỘC GIẢM TRỪ GIA CẢNH NĂM 2021

Trước khi nộp hồ sơ đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhận, các bạn nên lưu ý: Người nộp thuế thu nhập cá nhân sẽ được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu cá nhân đó đã đăng ký thuế & được cấp mã số thuế cá nhân. Trường hợp chưa có MST thì cá nhân đó không được giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc.

Khi cá nhân đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc thì cơ quan thuế sẽ cấp Mã số thuế cho người phụ thuộc đấy & được tính giảm trừ gia cảnh trong năm kể từ lúc đăng ký

Mức giảm trừ gia cảnh:

Theo Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC (sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 92/2015/TT-BTC) mức giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân như sau:

STT Loại giảm trừ gia cảnh Mức giảm trừ 1 Đối với người nộp thuế 09 triệu đồng/tháng, 108 triệu đồng/năm 2 Đối với mỗi người phụ thuộc 3,6 triệu đồng/tháng

Điều kiện giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc năm 2021

– Con: Con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ, con riêng của chồng, gồm:

Con dưới 18 tuổi (tính đủ theo tháng).

Con từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động.

Con đang theo học tại Việt Nam hoặc nước ngoài tại bậc học đại học, cao đẳng, kể cả con từ 18 tuổi trở lên đang học bậc học phổ thông không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng không vượt quá 01 triệu đồng.

– Vợ hoặc chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp; các cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng và đáp ứng các điều kiện sau:

Trường hợp 1: Đối với người trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:

Bị khuyết tật, không có khả năng lao động.

Không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 01 triệu đồng.

Trường hợp 2: Đối với người ngoài độ tuổi lao động phải không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 01 triệu đồng.

Lưu ý: Người nộp thuế được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu người nộp thuế đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế.

Thủ tục đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh năm 2021

Trường hợp 1: Cá nhân tự đăng ký với cơ quan thuế

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Theo điểm a khoản 10 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BTC, cá nhân cần chuẩn bị giấy tờ sau:

Mẫu Tờ khai đăng ký người phụ thuộc của cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công Mẫu số 20-ĐK-TCT (trên tờ khai đánh dấu vào ô “Đăng ký thuế” và ghi đầy đủ các thông tin).

Người phụ thuộc là người có quốc tịch Việt Nam:

Bản sao không yêu cầu chứng thực Thẻ căn cước công dân hoặc Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực (từ đủ 14 tuổi trở lên) hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực (dưới 14 tuổi)

Người phụ thuộc có quốc tịch nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài: Bản sao không yêu cầu chứng thực Hộ chiếu hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực.

Bước 2: Nộp cho cơ quan thuế

Trường hợp 2. Cá nhân đăng ký người phụ thuộc thông qua tổ chức trả thu nhập (doanh nghiệp)

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và gửi cho doanh nghiệp

Theo điểm b khoản 10 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BTC, cá nhân chuẩn bị những giấy tờ sau:

– Cá nhân gửi văn bản ủy quyền (Mẫu giấy ủy quyền).

– Người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam:

Giấy tờ của người phụ thuộc (bản sao không yêu cầu chứng thực Thẻ căn cước công dân hoặc Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực (đủ 14 tuổi trở lên) hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực (dưới 14 tuổi)

Người phụ thuộc là người nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài:

Bản sao không yêu cầu chứng thực Hộ chiếu hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực.

Bước 2: Doanh nghiệp nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý thuế

– Tổ chức chi trả thu nhập tổng hợp hồ sơ đăng ký thuế của người phụ thuộc

– Gửi Tờ khai đăng ký thuế tổng hợp cho người phụ thuộc theo Mẫu số 20-ĐKT-TH-TCT (trên tờ khai đánh dấu vào ô “Đăng ký thuế” và ghi đầy đủ các thông tin) qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế hoặc bằng giấy.

0/5

(0 Reviews)

Hồ Sơ Giảm Trừ Gia Cảnh Cho Người Phụ Thuộc 2022

Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh 2020

Quy định về Hồ sơ giảm trừ gia cảnh năm 2020 mới nhất: Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc là con, ông bà, bố mẹ, bố mẹ vợ, chồng, cháu ruột, anh, chị, em … theo quy định hiện hành.

– Ở bài viết trước Kế toán Thiên Ưng đã liệt kê các đối tượng là người phụ thuộc gồm những ai (Tùy từng đối tượng mà Hồ sơ giảm trừ gia cảnh sẽ khác nhau).

theo từng trường hợp nêu trên, cần có thêm:– Con dưới 18 tuổi: + Bản chụp quyết định công nhận việc nuôi con nuôi, + Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan nhà nước có thẩm quyền… + Bản chụp Giấy khai sinh và bản chụp Chứng minh nhân dân (nếu có).

– Con từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động: + Bản chụp Giấy khai sinh và bản chụp Chứng minh nhân dân (nếu có). + Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật.

– Con đang theo học tại các bậc học: + Bản chụp Giấy khai sinh. + Bản chụp Thẻ sinh viên hoặc bản khai có xác nhận của nhà trường hoặc giấy tờ khác chứng minh đang theo học tại các trường học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông hoặc học nghề.

– Con nuôi, con ngoài giá thú, con riêng thì ngoài các giấy tờ

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân.2. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc là vợ hoặc chồng:

+ Bản chụp sổ hộ khẩu (chứng minh được mối quan hệ vợ chồng) hoặc Bản chụp Giấy chứng nhận kết hôn.

hồ sơ chứng minh cần có thêm giấy tờ khác chứng minh người phụ thuộc không có khả năng lao động như:– Trường hợp vợ hoặc chồng trong độ tuổi lao động thì ngoài các giấy tờ nêu trên + Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật đối với người khuyết tật không có khả năng lao động. + Bản chụp hồ sơ bệnh án đối với người mắc bệnh không có khả năng lao động (như bệnh AIDS, ung thư, suy thận mãn,..).

3. Hồ sơ giảm trừ gia cảnh đối với cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng), cha dượng, mẹ kế, cha nuôi hợp pháp, mẹ nuôi hợp pháp hồ sơ chứng minh gồm:

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân. + Giấy tờ hợp pháp để xác định mối quan hệ của người phụ thuộc với người nộp thuế như bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu), giấy khai sinh, quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

– Trường hợp trong độ tuổi lao động thì ngoài các giấy tờ nêu trên, hồ sơ chứng minh cần có thêm giấy tờ chứng minh là người khuyết tật, không có khả năng lao động như: + Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật đối với người khuyết tật không có khả năng lao động. + Bản chụp hồ sơ bệnh án đối với người mắc bệnh không có khả năng lao động (như bệnh AIDS, ung thư, suy thận mãn,..).

4. Hồ sơ giảm trừ gia cảnh đối với các cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế đang trực tiếp nuôi dưỡng: Như: Anh ruột, chị ruột, em ruột, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô ruột, dì ruột, câu ruột, chú ruột, bác ruột, cháu ruột (côn của anh ruột, chị ruột, em ruột)…

+ Bản chụp Chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh. + Các giấy tờ hợp pháp để xác định trách nhiệm nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật, cụ thể như sau:

– Trường hợp trong độ tuổi lao động thì ngoài các giấy tờ nêu trên, hồ sơ chứng minh cần có thêm giấy tờ chứng minh không có khả năng lao động như: + Bản chụp Giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật đối với người khuyết tật không có khả năng lao động. + Bản chụp hồ sơ bệnh án đối với người mắc bệnh không có khả năng lao động (như bệnh AIDS, ung thư, suy thận mãn,..).

– Bản kê khai về người phải trực tiếp nuôi dưỡng – Các giấy tờ hợp pháp để xác định trách nhiệm nuôi dưỡng quy định trên là bất kỳ giấy tờ pháp lý nào xác định được mối quan hệ của người nộp thuế với người phụ thuộc như

– Bản chụp giấy tờ xác định nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật (nếu có). (Mẫu 09/XN-NPT-TNCN Theo Phụ lục số 02 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 của Bộ Tài chính) – Bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu). – Bản chụp đăng ký tạm trú của người phụ thuộc (nếu không cùng sổ hộ khẩu). – Bản tự khai của người nộp thuế theo mẫu ban hành kèm theo văn bản hướng dẫn về quản lý thuế có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nộp thuế cư trú về việc người phụ thuộc đang sống cùng. – Bản tự khai của người nộp thuế theo mẫu ban hành kèm theo văn bản hướng dẫn về quản lý thuế có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người phụ thuộc đang cư trú về việc người phụ thuộc hiện đang cư trú tại địa phương và không có ai nuôi dưỡng (trường hợp không sống cùng).

Theo Công văn số 2557/CT-TTHT ngày 17/1/2019 của Cục Thuế TP. Hà Nội:

“Căn cứ các quy định nêu trên:

– Trường hợp người nộp thuế đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc thì hồ sơ chứng minh người phụ thuộc thực hiện theo quy định tại Điều 9, Thông tư số 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.

– Người nộp thuế về việc người phụ thuộc không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng không vượt quá 01 (một) triệu đồng.”

Trả lời: Ngày 26/11/2018:

Căn cứ các quy định trên, trường hợp Độc giả đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc là thì hồ sơ chứng minh người phụ thuộc gồm: thì không bắt buộc phải có xác nhận của UBND cấp xã nơi người phụ thuộc đang cư trú.mẹ vợ và có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 01 (một) triệu đồng – Bản chụp Chứng minh nhân dân – Giấy tờ hợp pháp để xác định mối quan hệ của người phụ thuộc với người nộp thuế như bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu), giấy khai sinh theo quy định tại Điểm g.3 Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính.

Người nộp thuế phải cam kết và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc người phụ thuộc không có thu nhập hoặc thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không quá 01 (một) triệu đồng.”

Trường hợp Độc giả đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc là mẹ vợ

5. Hồ sơ chứng minh cho cá nhân cư trú là người nước ngoài:

– Nếu không có hồ sơ theo hướng dẫn đối với từng trường hợp cụ thể nêu trên thì phải có các tài liệu pháp lý tương tự để làm căn cứ chứng minh người phụ thuộc.

Sau khi đã xác định được người nộp thuế đủ điều kiện và Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc, các bạn tiến hành đăng ký người phụ thuộc.

Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Với Người Hàn Quốc Mới Nhất

Luật sư công ty Luật TNHH Everest tư vấn cụ thể thủ tục đăng ký kết hôn với người Hàn Quốc mới nhất như sau:

Hỏi: Tôi năm nay 26 tuổi, sắp tới tôi và người yêu (Quốc tịch Hàn Quốc) có ý định kết hôn. Để đăng ký kết hôn thì chúng tôi cần phải làm những thủ tục gì? (Nguyễn Hải – Bắc Ninh)

Luật gia Nguyễn Thị Yến – Tổ tư vấn pháp luật hôn nhân và gia đình của Công ty Luật TNHH Everest – trả lời:

Bước 1: Kiểm tra Điều kiện kết hôn (Đã đủ điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 hay chưa):

– Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

– Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định.

– Không bị mất năng lực hành vi dân sự.

– Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn sau:

+ Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo.

+ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn.

+ Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.

+ Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.

– Giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của người Việt Nam và người nước ngoài.

– Bản sao CMND hoặc thẻ Căn cước công dân của người Việt Nam.

– Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.

– Giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của người nước ngoài là giấy do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp còn giá trị sử dụng xác nhận hiện tại người đó không có vợ hoặc không có chồng; trường hợp nước ngoài không cấp xác nhận tình trạng hôn nhân thì thay bằng giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật nước đó.

– Nếu giấy chứng minh tình trạng hôn nhân của người nước ngoài không ghi thời hạn sử dụng thì giấy tờ này chỉ có giá trị 06 tháng kể từ ngày cấp.

– Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam và của nước ngoài xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi của mình.

– Nếu giấy xác nhận của cơ sở y tế này không có ghi thời hạn thì chỉ có giá trị 06 tháng kể từ ngày cấp.

– Trường hợp người nước ngoài không có hộ chiếu để xuất trình theo yêu cầu thì có thể xuất trình giấy tờ đi lại quốc tế hoặc thẻ cư trú.

– Nếu bên kết hôn là công dân Việt Nam đã ly hôn hoặc hủy việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền nước ngoài thì còn phải nộp bản sao trích lục hộ tịch về việc đã ghi vào sổ việc ly hôn hoặc hủy việc kết hôn theo quy định tại Khoản 2 Điều 36 của Nghị định; nếu là công chức, viên chức hoặc đang phục vụ trong lực lượng vũ trang thì phải nộp văn bản của cơ quan, đơn vị quản lý xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không trái với quy định của ngành đó.

Bước 3: Nộp hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài được nộp tại Phòng Tư Pháp thuộc UBND cấp quận, huyện.

Bước 4: Giải quyết hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài (Điều 31, 32 và Điều 33 Nghị định 123/2015/NĐ-CP):

– Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Tư pháp tiến hành nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ và xác minh nếu thấy cần thiết. Trưởng phòng Phòng Tư pháp chịu trách nhiệm về kết quả thẩm tra và đề xuất của Phòng Tư pháp trong việc giải quyết hồ sơ đăng ký kết hôn.

– Nếu hồ sơ hợp lệ, các bên có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, không thuộc trường hợp từ chối kết hôn đăng ký kết hôn theo quy định tại Điều 33 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký 02 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn.

– Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn, Phòng Tư pháp tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.

– Việc trao giấy này phải có mặt cả 2 bên nam, nữ. Công chức làm công tác hộ tịch hỏi ý kiến 2 bên nam, nữ, nếu các bên tự nguyện kết hôn thì ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, cùng 2 bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch.

– Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn.

– Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày được ghi vào sổ và trao cho các bên.

– Nếu 1 trong 2 bên không thể có mặt cùng lúc để nhận Giấy chứng nhận kết hôn thì có thể đề nghị Phòng Tư pháp gia hạn thời gian trao nhưng tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày Chủ tịch UBND cấp huyện ký Giấy chứng nhận kết hôn.

– Nếu hết 60 ngày mà không đến nhận thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện hủy Giấy chứng nhận kết hôn đã ký. Sau đó, nếu 2 bên nam, nữ muốn đăng ký kết hôn thì phải tiến hành thủ tục như ban đầu.

– Nếu UBND cấp huyện từ chối đăng ký kết hôn thì Phòng Tư pháp thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do cho 2 bên.

Để có ý kiến tư vấn chính xác và cụ thể hơn, Quý vị vui lòng liên hệ với các Luật sư chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, hoặc E-mail: info@everest.net.vn.

Nội dung bài tư vấn pháp luật hôn nhân và gia đình mà Công ty Luật TNHH Everest cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo.

Tại thời điểm quý vị đọc bài viết này, các điều luật chúng tôi viện dẫn có thể đã hết hiệu lực, hoặc đã được sửa đổi, bổ sung; các thông tin trong tình huống là cá biệt. Do đó, chúng tôi không đảm bảo những thông tin này có thể áp dụng cho mọi trường hợp, mọi đối tượng, ở mọi thời điểm.