Top 12 # Xem Nhiều Nhất Đơn Xin Việc Cho Giáo Viên Mới Ra Trường Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Hướng Dẫn Cách Viết Đơn Xin Việc Cho Giáo Viên Mới Ra Trường

Ý nghĩa của đơn xin việc làm cho giáo viên

Giáo viên là nghề cao quý từ trước đến nay; nhận được rất nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ. Do tính chất nghề nghiệp yêu cầu rất nhiều về kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm; các nhà tuyển dụng luôn đặt ra yêu cầu rất cao từ ứng viên. Tỷ lệ cạnh tranh lớn, yêu cầu của nhà tuyển dụng ngày càng cao; điều này khiến các ứng viên phải có sự chuẩn bị thật kỹ lưỡng và chuyên nghiệp để nắm được những cơ hội việc làm quý giá. Khâu chuẩn bị đầu tiên có thể nói chính là viết đơn xin việc làm giáo viên.

Đối với nhà tuyển dụng, việc làm giáo viên cũng như tất cả các ngành nghề khác; trước khi tiến tới vòng phỏng vấn thì các bạn sẽ phải trải qua các vòng ứng tuyển hồ sơ. Bên cạnh CV thì đơn xin việc làm giáo viên cũng vô cùng cần thiết. Đây là công cụ giúp nhà tuyển dụng đưa ra quyết định đúng đắn và chính xác nhất.

Khác với CV xin việc nơi thể hiện kinh nghiệm, kỹ năng, mục tiêu đối với công việc; đơn xin việc lại là nơi giới thiệu bản thân của ứng viên, mối quan tâm dành cho công việc; cũng như hiểu biết của ứng viên đối với các cơ quan và tổ chức đào tạo. Đơn xin việc này có thể đánh máy hoặc là đơn xin việc giáo viên viết tay đều có thể chấp nhận được. Thông qua đơn xin việc cho sinh viên mới ra trường nói chung, cho giáo viên mới ra trường nói riêng giúp nhà tuyển dụng có những đánh giá khách quan nhất về năng lực của ứng viên đối công việc. Từ đó, đưa ra những quyết định chính xác nhất. Có thể nói đơn xin việc là cầu nối giúp nhà tuyển dụng và ứng yên hiểu nhau hơn.

Những nội dung cần trình bày trong đơn xin việc làm cho giáo viên mới ra trường

Đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường có 3 phần chính thể hiện đầy đủ thông tin về người viết đơn; nội dung bạn cần nhấn mạnh lý do và nguyện vọng được làm việc tại vị trí này; cuối cùng là lời cảm ơn với nhà tuyển dụng đã dành thời gian đọc bức thư này.

Mở đầu đơn xin việc là Quốc hiệu, tiêu ngữ. Bạn cần phải viết đúng quốc hiệu tiêu ngữ theo quy định, sau đó mới đến phần “Kính gửi”. Phần này bạn cần ghi chính xác tên người nhận, phòng ban, bộ phận… Chẳng hạn “Kính gửi: Trường THPT Trưng Vương”.

Sau đó, bạn cần đưa ra những thông tin cơ bản về bản thân như: Tên; ngày sinh; nơi sinh; hộ khẩu thường trú; chứng minh nhân dân; trình độ văn hoá; trình độ chuyên môn… Bạn có thể ghi rõ trường học mình đã theo học; tốt nghiệp ngành nào; xếp loại tốt nghiệp; trình độ ngoại ngữ; chứng chỉ tin học; nghiệp vụ sư phạm… Phần nội dung này bạn nên viết đầy đủ, ngắn gọn và lựa chọn những thông tin sáng để đưa vào đơn xin việc để tạo được thiện cảm với nhà tuyển dụng.

Tiếp theo, bạn đừng bỏ qua phần kết thực sự ấn tượng. Hãy thể hiện mong muốn được làm việc, nguyện vọng được cống hiến và đảm nhiệm vị trí nhà tuyển dụng đăng tuyển. Bạn nên sử dụng lời văn và kỹ năng viết đơn xin việc của mình để khiến nhà tuyển dụng thấy được quyết tâm và mong muốn được cống hiến của bạn. Đồng thời, hãy dành lời cảm ơn cho nhà tuyển dụng đã thành thời gian xem đơn xin việc của bạn.

Lưu ý khi trình bày đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường

Về nội dung

Thực tế ứng viên ngày nay có xu hướng chăm chút cho CV mà xem nhẹ hoặc bỏ qua chuẩn bị đơn xin việc. Đây có thể là lý do khiến cơ hội việc làm không tìm đến các bạn.

Bạn không nên gửi đến nhà tuyển dụng một lá đơn xin việc giáo viên chỉ với vài dòng liệt kê cứng nhắc. Bạn có thể linh hoạt trong cách sử dụng ngôn từ, sáng tạo và cho thấy năng lực của mình như thế nào. Thay vì viết “tôi muốn được ứng tuyển vào vị trí giáo viên tiếng Anh”; bạn có thể đưa ra cách viết mềm mại hơn như “Với 2 năm kinh nghiệm trong nghề giáo viên, đào tạo được xxx học sinh,… tôi tin rằng mình sẽ là ứng viên phù hợp cho vị trí mà trường đang tuyển dụng”.

Nội dung trong đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường cần có thông tin liên hệ (số điện thoại, email) để tuyển dụng có thể gọi mời phỏng vấn.

Đừng quên lời cảm ơn khi kết thúc đơn xin việc của bạn. Việc làm này thể hiện sự tôn trọng cũng như tạo được ấn tượng tốt, dễ dàng ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.

Về hình thức

Đơn xin việc làm giáo viên tuyệt đối không được trình bày đánh máy, viết tay lẫn lộn. Đây là lỗi gây mất điểm khá lớn trong mắt nhà tuyển dụng nhưng lại rất nhiều ứng viên mắc phải hiện nay. Sự lẫn lộn giữa bản viết tay và đánh máy vừa gây cảm giác khó chịu cho người đọc, thiếu tính thẩm mỹ; từ đó nhà tuyển dụng có thể đánh giá bạn là người làm việc chưa cẩn thận, thiếu trách nhiệm.

Bạn cũng không nên trình bày đơn xin việc cho giáo viên quá dài dòng, lan man, lệch trọng tâm. Điều này vừa không đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng; vừa không thể hiện được mong muốn của bạn với công việc.

Lỗi chính tả là một trong những yếu tố bạn cần xem xét kỹ lưỡng khi viết đơn xin việc cho giáo viên. Đây là một nghề đề cao về sự cẩn thận; tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về ngữ pháp; bởi bạn chính là người sẽ đào tạo ra những thế hệ học sinh trong tương lai. Vậy nên chắc chắn bạn không thể làm việc thiếu cẩn trọng ngay từ khi làm đơn xin việc như vậy.

Những Lưu Ý Khi Viết Đơn Xin Việc Cho Giáo Viên Mới Ra Trường

Ý nghĩa đầu tiên của đơn xin việc cho giáo viên đây là một phần không thể thiếu đối với trong bộ hồ sơ xin việc. Nó giúp hồ sơ xin việc hoàn hảo hơn.

Lá đơn xin việc tóm tắt lại ngắn gọn những thông tin cần thiết về bạn những mong muốn của bạn gửi đến nhà tuyển dụng. Có thể nói đơn xin việc là cầu nối giúp nhà tuyển dụng và ứng yên hiểu nhau hơn. Hơn nữa đơn xin việc còn là sản phẩm chào hàng của ứng viên gửi đến nhà tuyển dụng.

Một là đơn xin việc cho giáo viên mới tra trường thật sự mang ý nghĩa vô cùng quan trọng, mang đến nhiều cơ hội ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng mà ứng viên không nên bỏ qua. Đặc biệt là những bạn mới ra trường. Hãy cùng tham khảo nội dung bên dưới để hiểu hơn về vấn đề này.

Xem thêm: “TINH GIẢM BIÊN CHẾ LÀ GÌ ?” ĐÂU LÀ CÂU TRẢ LỜI THỎA ĐÁNH NHẤT?

2. Nội dung chính của đơn xin việc cho giáo viên

Đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường hay đơn xin việc cho những vị trí và ngành nghề khác thì trong đơn xin việc cũng sẽ có 3 phần chính thể hiện được đầy đủ những thông tin về người viết đơn, nội dung bạn cần nhấn mạnh tha thiết và mong muốn được làm việc tại vị trí mà công ty đang ứng tuyển cuối cùng là lời cảm ơn với nhà tuyển dụng đã bỏ thời gian đọc bức thư này. Cụ thể nội dung từng phần như sau.

Phần mở đầu đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường:

Mở đầu bạn không thể thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ vì vậy là một phần quan trọng không thể thiếu. Bạn cần phải viết đúng quốc hiệu tiêu ngữ theo quy định, sau đó mới đến kính gửi. (Kính gửi bạn cần phải ghi tên chính xác người nhân, phòng ban, thuộc bộ phận nào)

Ví dụ: Kính gửi: Sở Giáo Dục và Đào Tạo Hà Nội

Tiếp đến là những thông tin cơ bản về ứng viên như: Tôi tên là, sinh ngày, nơi sinh, hộ khẩu thường trú, chứng minh nhân dân, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn (ghi rõ tốt nghiệp trường nào, tốt nghiệp ngành nào, trình độ tốt nghiệp, ngành, xếp loại tốt nghiệp như thế nào…) Cùng với đó là những trình độ và bằng cấp liên quan như trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, trình độ nghiệp vụ sư phạm… Đây là những thông tin cần thiết giúp bạn đủ điều kiện để ứng tuyển. Phận nội dung này bạn nên viết đầy đủ, ngắn gọn và lựa chọn những thông tin sáng để đưa vào đơn xin việc để tạo được thiện cảm với nhà tuyển dụng. Những thông tin về trình độ và kỹ năng cần phải phù hợp với vị trí ứng tuyển. Không nên đưa và những kỹ năng và trình độ không liên quan gì đến nghề giáo và vị trí ứng tuyển. Việc đưa vào những thông tin không liên quan sẽ làm bạn bị mất điểm trong mắt nhà tuyển dụng. Vậy nên cần lựa chọn những thông tin thật sự cần thiết để đưa vào.

Sau khi đã có phần mở đầu và nội dung thì một là đơn xin việc hoàn hảo sẽ không thể thiếu được phần kết ấn tượng. vậy phần kết bạn sẽ viết như thế nào, hãy cùng tham khảo cách viết sau đây nhé.

Với phần kết bạn cần phải nhấn mạnh mong muốn được làm việc, tha thiết được cống hiến và thử sức mình với vị trí nhà tuyển dụng đăng tuyển. Hãy dùng lời văn và kỹ năng viết đơn xin việc của mình để cho nhà tuyển dụng thấy được bạn rất có mong muốn cống hiến, nhà tuyển dụng hãy lựa chọn bạn đi, hoặc cũng có thể đưa ra yêu cầu phỏng vấn từ nhà tuyển dụng bằng lời văn lịch sự.

Và cuối cùng là lời cảm ơn gửi đến nhà tuyển dụng vì đã dành thời gian đơn xin việc của bạn. Và mong muốn sự hồi âm của nhà tuyển dụng. Cuối cùng là thông tin về ngành tháng viết đơn.

Với những thông tin trên chúng ta đã hiểu được những gì cần viết trong đơn xin việc. Nhưng vấn có rất nhiều giáo viên mới ra trường gặp lúng túng và mắc rất nhiều sai lầm khi viết đơn xin việc. Dưới đây là những lưu ý giúp bạn viết đơn xin việc hoàn hảo hơn.

Xem thêm: “Nhân viên” tiếng Anh là gì? Phân biệt ngay nhân viên trong tiếng anh

3. Những lưu ý khi viết đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường

Hiện nay trên các trang tuyển dụng cũng đã đang tải rất nhiều mẫu đơn xin việc hay nhưng vẫn có rất nhiều bạn trả mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc viết đơn xin việc. Vậy nên khi viết đơn thường mắc rất nhiều lỗi. Dưới đây là một số lỗi thường xuyên gặp phải của đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường.

3.1. Lỗi câu từ và lỗi chính tả

Dù bạn sử dụng mẫu đơn viết tay hay mẫu đơn đánh máy nếu không cẩn thận thì lỗi câu từ và lỗi chính tả thường xuyên xảy ra. Đây là lỗi rất dễ mắc phải túy là lỗi nhỏ nhưng lại rất mất điểm nếu bạn gửi một lá đơn xin việc với lỗi chính tả câu từ này đến cho một trường học nào đó hay trung tâm đào tạo nào đó. Chắc hẳn với lỗi này đơn xin việc của bạn sẽ không được đánh giá cao. Để tránh lỗi này có một cách vô cùng đơn giản mà bạn có thể làm đó chính là hãy đọc kỹ lại những gì mình viết trong đơn và chắc chắn mình không mắc các lỗi chính tả trước khi gửi đến nhà tuyển dụng.

3.2. Lỗi viết đơn quá dài, nội dung không liên quan đến vị trí ứng tuyển

Bạn nên sử dụng câu từ ngắn gọn, logic, xúc tích, những câu từ nội dung cần thể hiện đúng ý, đề cập đến vị trí ứng tuyển, mong muốn nguyện vọng của mình đến nhà tuyển dụng. Tránh tình trạng câu văn dài dòng, lủng củng, nội dung không rõ ràng mạch lạc. Với lỗi này những người giáo viên mới ra trường có thể gạch các ý cần thể hiện ra nháp trước rồi đưa vào đơn xin việc sau sao cho nội dung đầy đủ, chính xác nhất để đưa vào đơn.

3.3. Lỗi quá khiêm tốn và quá tự tin

Lỗi này cũng khá phổ biến với giáo viên mới ra trường, có bạn thì tự tin đến mức thái quá nói quá nhiều về bản thân, khoe khoang về sự thông minh và tài năng của mình nhưng lại không đưa ra bằng chứng chứng mình, khiến nhà tuyển dụng thấy khó chịu, còn có bạn lại quá khiêm tốn khiên, kiệm lợi và hầu như không nêu được những điểm nổi bật của bản thân trong đơn, khiến nhà tuyển dụng ko biết được năng lực các bạn có phù hợp với vị trí đang tuyển hay không. Với lỗi này thì ứng viên nên biết mình trong trường hợp nào để khắc phục. Hãy đưa ra được những bằng chứng bạn phù hợp với vị trí nhà tuyển dụng đang cần.

Đơn xin việc bạn cũng phải thể hiện được những kỹ năng phù hợp với vị trí bạn tuyển dụng. Những không phải vì quá muốn đi làm, muốn tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng mà những người giáo viên mới ra trường nói sai sự thật trong đơn xin việc của mình. Việc nói sai sự thật sẽ không giúp bạn có được việc làm mà nó còn có tác dụng ngược lại là làm bạn mất đi cơ hội được nhà tuyển dụng mời phỏng vấn. Vậy nên tuyệt đối không nên nói sai sự thật, với những bạn giáo viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng thì đơn xin việc nến thể hiện được mong muốn, nguyện vọng và muốn điều muốn phấn đấu của bạn. Như vậy sẽ tốt hơn cho giáo viên mới ra trường ít kinh nghiệm.

3.5. Lỗi trình bày, hình thức

Cũng như những lỗi trên thì giáo viên mới ra trường thường không có nhiều kinh nghiệm trong việc viết đơn xin việc vậy nên không những mắc lỗi về nội dung mà lỗi trình bày và hình thức cũng rất hay mắc phải.

Những giáo viên mới ra trường nếu sử dụng đơn xin việc viết tay sẽ không biết cách trình bày và đặt các phần nội dung như thế nào cho hợp lý. Độ dài giữa các phần chưa biết cách cân chỉnh. Chưa biết cách thể hiện đơn xin việc như thế nào để có một bố cục hoàn hảo… Rất nhiều lỗi về hình thức và trình bày có thể mắc phải. Để tránh mắc những lỗi này bạn có thể sử dụng những mẫu đơn xin việc viết có sẵn để sử dụng. Nội dung bên dưới sẽ giúp bạn có thêm một địa chỉ để tải những mẫu đơn xin việc hay. Hãy cùng tham khảo nhé.

Xem thêm: “Lý do nghỉ việc trong CV” – cách ghi hoàn hảo nhất cho bạn

4. Tải mẫu đơn xin việc cho giáo viên ở đâu?

Trang timviec365.com là một địa chỉ không còn xa lạ với ứng viên khi tìm kiếm việc làm trên trang. Không những vậy đây còn là địa chỉ khá quen thuộc với những bạn đang tìm kiếm cho mình những mẫu CV xin việc của các ngành nghề hay những là đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường. Có thể nói trang timviec365.com là một kho tàng những thông tin, tài liệu dành cho các bạn ứng viên, để các bạn ứng viên có thể tham khảo và tải về sử dụng.

Với cách làm vô cùng đơn giản bạn có ngày những thông tin cần thiết bằng cách truy cập vào timviec365.com sau đó nhâp những yêu cầu mà bạn đang tìm kiếm và click chuột vào ô tìm kiếm. Cách làm vô cùng đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao. Truy cập vào trang timviec365.com bạn có thể tìm kiếm việc làm, tải CV xin việc, tải đơn xin việc hay đơn giản là đọc những bài viết, bài chia sẻ về kinh nghiệm phỏng vấn… điều này giúp ứng viên có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức và cơ hội việc làm hơn. Bạn có thể tham khảo và thực hiện tải những mẫu đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường về để sử dụng.

Hy vọng với những chia sẻ về đơn xin việc cho giáo viên mới ra trường sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm và ý tưởng cho việc viết đơn xin việc của mình. Chúc các bạn sớm tìm được một vị trí công việc phù hợp.

Tác giả: Nguyễn Thanh Hằng

Cách Viết Đơn Xin Việc Cho Sinh Viên Mới Ra Trường

Là một sinh viên vừa kết thúc quãng thời gian học tập và rèn luyện trên ghế nhà trường, bạn bắt đầu ra ngoài và phải đối mặt dần với những khó khăn trong cuộc sống. Một trong những sự “lúng túng” đầu tiên có lẽ chính là việc viết đơn xin việc. Vậy một lá đơn xin việc sẽ cần có những gì? Làm thế nào để có một lá đơn hoàn chỉnh và được nhà tuyển dụng đồng ý nhanh chóng nhất? Hãy tham khảo ngay những điều sau đây

NHỮNG NỘI DUNG CẦN CÓ TRONG MẪU ĐƠN XIN VIỆC CHO SINH VIÊN MỚI RA TRƯỜNG

Đây là những mục tối thiểu mà bạn bắt buộc phải có trong lá đơn khi muốn ứng tuyển vào một tổ chức hay cơ quan nào đó. Chú ý một mẫu đơn xin việc cho dù đơn giản nhưng vẫn phải đầy đủ các phần sau nhé :

Họ và tên, giới tính, năm sinh , địa chỉ liên hệ, email, số điện thoại.

Một tip nhỏ cho bạn đó là email bạn sử dụng trong công việc, để đi xin việc làm cần phải nghiêm túc, dễ nhớ, dễ sử dụng , có thể dùng cho lâu dài, hoặc một địa chỉ email có thể gắn với học vị/chức vụ của bạn.

Ví dụ : [email protected] ( nếu bạn dùng gmail ) , hay [email protected],..

Bạn tốt nghiệp Đại học ( Cao học ) nào? Chuyên ngành gì? Tốt nghiệp năm bao nhiêu?

Một số thành tích, giải thưởng từ các cuộc thi ( nếu có ). Các chứng chỉ Ngoại ngữ , tin học văn phòng.. là một lợi thế cho lá đơn xin việc của bạn thêm thuận lợi.

Kinh nghiệm của bản thân và thành tích đạt được

Nếu bạn là sinh viên mới ra trường và chưa từng đi làm chính thức đúng chuyên môn tại một cơ quan tổ chức nào đó, bạn có thể kể ra một số hoạt động làm thêm bán thời gian (part-time) mà bạn từng tham gia khi còn đi học. Các hoạt động xã hội như tình nguyện, công tác , phong trào sinh viên , đoàn viên.. mà bạn từng góp sức. Đây sẽ là những “điểm cộng” không nhỏ giúp bạn gây được sự chú ý và ấn tượng tốt trong mắt nhà tuyển dụng đấy.

Các kỹ năng có liên quan đến công việc mà bạn đang muốn ứng tuyển

Bạn tự thấy bản thân mình có những tố chất gì trong cách giải quyết công việc? Bạn có phải là một người xử lý tình huống nhanh nhạy, một nhà thuyết trình lưu loát trong các cuộc họp? Hay bạn tự tin sẽ là một nhân viên luôn hoàn thành đúng “deadline” trước thời hạn? Sẽ thuyết phục hơn khi bạn nêu ra lí do nhờ đâu mà bạn có được các kỹ năng ấy cho bản thân, có thể là từ quá trình hoạt động xã hội, quá trình học tập khi còn là sinh viên,..

Phần này có thể không bắt buộc có trong đơn xin việc của bạn. Nhưng với một lá đơn dành cho sinh viên mới bước vào nghề, một vài sở thích cá nhân có thể phần nào giúp cho nhà tuyển dụng hình dung được về tính cách, chân dung con người bạn – ứng cử viên tương lai sáng giá cho công ty họ. Nên hãy cân nhắc khi viết đơn bạn nhé.

Trên đây là những nội dung thiết yếu mà bạn cần ghi nhớ cũng như trang bị như một kinh nghiệm cho bản thân khi muốn viết đơn xin việc vào một cơ quan mà bạn mong muốn. Có nhiều người sẽ tạo cho mình một lá đơn thật chi tiết và “nhiều màu sắc”, cũng có những bạn sẽ thích các mẫu đơn giản dị hơn, nhưng dù là dài dòng hay ngắn gọn , dù có cầu kì hay đơn giản thì cũng hãy thể hiện đúng con người và khả năng thực sự của bản thân bạn trong lá đơn ấy. Tránh sự hoa mỹ hay “nói quá” lên về trình độ hoặc những kỹ năng của mình. Hãy nhớ, CV của bạn phải là chính bạn, kèm theo những điều gợi ý trên, chắc chắn bạn sẽ đạt được ước mơ của mình. Chúc bạn may mắn và thành công !

Dưới đây là một số mẫu đơn xin việc thông dụng để bạn tham khảo

Mẫu Đơn Xin Việc Cho Sinh Viên Mới Ra Trường Gây Nổi Bật

Những mẫu đơn xin việc dành cho sinh viên mới ra trường nên lưu ý những điểm như:

Ngắn gọn, súc tích

Viết đúng chính tả, ngữ pháp

Thông tin cá nhân đầy đủ, cụ thể

Ngôn từ chuẩn mực, lịch sự nhã nhặn

Gửi tới đúng nơi đúng người

Thể hiện được phong cách cá nhân, sự nhiệt tình với công việc

Nêu họ và tên, giới tính, năm sinh, địa chỉ liên hệ, email, số điện thoại.

Lưu ý nhỏ là bạn sử dụng tên email đưa vào mẫu đơn xin việc phải nghiêm túc, dễ nhớ để sử dụng xin việc làm cũng như sử dụng lâu dài trong quá trình làm việc sau này. Đừng bao giờ sử dụng những email kiểu: deptraikhonglangnhang@…, langtuvotinh@… Những địa chỉ mail như vậy sẽ gây mất thiện cảm ngay từ cái nhìn đầu tiên của nhà tuyển dụng.

Kinh nghiệm làm việc và thành tích đạt được

Hãy nêu rõ vị trí, công việc và các thành quả đạt được trong công việc, thêm kinh nghiệm bán thời gian hoặc tình nguyện vào mẫu đơn xin việc. Bạn là sinh viên mới ra trường chưa từng đi làm thì những kinh nghiệm trong công tác trường lớp, đoàn hội, đi làm thêm, partime cũng nên đưa vào đơn xin việc để nhà tuyển dụng có thể đánh giá được sâu hơn kĩ năng và con người của bạn.

Kỹ năng giải quyết vấn đề.

Kỹ năng giao tiếp – kỹ năng thuyết trình.

Kỹ năng quản lý thời gian.

Kỹ năng quản lý dự án.

Kỹ năng làm việc nhóm…

CÔNG TY CỔ PHẦN DBIZ tọa lạc tại địa chỉ 52, Trần Bình Trọng, P.5, Q.Bình Thạnh, HCM chính là địa chỉ tìm kiếm việc làm uy tín mà bạn nên tin tưởng lựa chọn. Tại đây có hàng ngàn cơ hội việc làm hấp dẫn cho những bạn sinh viên mới ra trường lẫn những người đã dày dặn kinh nghiệm. Nhanh chóng gọi đến số Hotline 0908 311 660 để được hỗ trợ nhanh chóng.

Địa chỉ: 52, Trần Bình Trọng, P.5, Q.Bình Thạnh, HCM

Email: info@1001vieclam.com – Điện thoại: (+84 8) 6294 1251 – 6294 1341