Top 5 # Xem Nhiều Nhất Đơn Xin Ký Lại Hợp Đồng Mua Bán Điện Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Đất

Những lưu ý khi làm hợp đồng đặt cọc mua bán đất hiện nay

Hợp đồng đặt cọc mua bán đất là một trong những giấy tờ, thủ tục quan trọng. Đặc biệt không thể thiếu trong quá trình mua bán sang nhượng quyền sử dụng đất. Tuy nhiên với nhiều người lần đầu thực hiện giao dịch mua bán thường không biết làm thế nào ? Viết giấy đặt cọc mua bán đất ra sao ? Thường lo lắng bất an vì sợ bị lừa đảo, tiền mất tật mang..

Chính vì vậy quý khách hàng cần phải nắm rõ về hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất. Cũng như một số điều khoản cần lưu ý trong quá trình đặt cọc mua bán nhà đất mà cả người mua lẫn người bán phải nắm rõ. chúng tôi mời bạn cùng tìm hiểu về hợp đồng đặt cọc mua bán đất sau đây.

Hợp đồng đặt cọc mua bán đất để làm gì

Cũng giống như những bản hợp đồng trong kinh doanh khác. Để thuận lợi cho quá trình mua bán nhà đất được diễn ra suôn sẻ. Trong quá trình cả 2 bên cùng đồng ý hợp tác với nhau trong việc mua bán nhà đất. Thì một trong những việc phải làm đầu tiên là các bên phải ký hợp đồng đặt cọc.

Lưu ý quan trọng khi làm hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất

Phải đầy đủ thông tin của các bên ( bên đặt cọc và nhận đặt cọc)

+ Về đối tượng hợp đồng: Ghi rõ ràng, cụ thể số tiền đặt cọc (có đơn vị tính là tiền Việt Nam đầy đủ). Ngoài ra, theo quy định của luật Dân sự thì tài sản dùng để đặt cọc có thể là vàng bạc, đá quý hoặc vật có giá trị khác….

Phải đầy đủ thông tin chính xác thửa đất đó

Ghi lập hợp đồng đặt cọc thì bên mua phải yêu cầu bên bán đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhà ở và những tài sản có tên gắn liền với đất để kiểm tra. Đồng thời phải ghi đầy đủ thông tin về thửa đất được chuyển nhượng, bao gồm:

+ Số thửa, số tờ bản đồ, diện tích để ghi vào hợp đồng;

+ Căn cứ vào Sổ đỏ để ghi vào loại đất như : Đất ở đô thị,hay đất ở nông thôn, đất phi nông nghiệp không phải đất ở, kèm đất ruộng hoặc đất trồng cây lâu năm,..

Nguồn gốc và Thời hạn sử dụng thửa đất trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Trường hợp nếu có nhà ở và những tài sản khác gắn liền với đất.  Phải kiểm tra xem bên bán có đăng ký hoặc có giấy chứng nhận không ? Nếu không có ghi trong giấy chứng nhận thì phải kiểm tra hiện trạng thực tế nhà ở và tài sản gắn liền với đất.

Về giá chuyển nhượng và phương thức đặt cọc

Mục này sẽ do các bên tự thỏa thuận với nhau.

Thủ tục đi công chứng hợp đồng chuyển nhượng và đăng ký sang tên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Mục này cũng do các bên tự thỏa thuận, nhưng trên thực tế thường là bên mua ( tức là bên đặt cọc thực hiện việc công chứng).

Nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí và phí khác ( nếu có )

– Thuế thu nhập cá nhân: Theo quy định là do bên bán đóng ( tức là bên nhận đặt cọc nộp, vì đây sẽ là người có thu nhập), nhưng 2 bên có thể thỏa thuận.

–  Thuế, tiền sử dụng đất (nếu có): vì bên nhận đặt cọc chưa nộp thì thường sẽ do bên mua nộp. Và mục này có thể thỏa thuận người nộp.

– Phí, và khoản lệ phí khác thường do bên mua nộp.

Vấn đề xử lý tiền đặt cọc

Theo khoản 2 – Điều 328 – Bộ luật Dân sự 2015, tiền đặt cọc sẽ được xử lý trong các trường hợp sau:

   + Trường hợp 1 Khi Hợp đồng được giao kết thực hiện : Tiền đặt cọc sẽ được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ trực tiếp khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền.

   + Trường hợp 2 Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết (bên mua hủy thực hiện hợp đồng ) thì số tiền hoặc tài sản đặt cọc thuộc về bên bên bán.

   + Trường hợp 3 nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết (bên bán hủy thực hiện hợp đồng) thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đã đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc (đây thường được gọi là khoản đền bù), trừ trường hợp 2 bên có thỏa thuận khác.

Khi nào thì hợp đồng đặt cọc mua bán đất bị vô hiệu

Tính chất của hợp đồng đặt cọc mua đất là một giao dịch dân sự. Theo quy định Điều 117 Bộ luật Dân Sự 2015 quy định. Khi các bên đáp ứng đầy đủ những điều kiện sau sẽ được coi là hợp đồng có hiệu lực:

+ Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự phù hợp với hoạt động giao dịch dân sự được xác lập.

+ Các chủ thể phải tự nguyện tham gia vào giao dịch dân sự.

+ Mục đích, nội dung của giao dịch dân sự không được vi phạm các điều cấm của pháp luật. Không được trái với quy chuẩn đạo đức xã hội.

Như vậy nếu như hợp đồng không đáp ứng được các điều kiện như trên thì hợp đồng này có thể bị coi là vô hiệu.

Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua bán đất mới nhất 2020

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——–***——–

HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC

(V/v Mua bán nhà, đất)

Hôm nay, ngày …tháng … năm 20…. tại ……………. …………………………………..……..

……………………………………………………………………………………………………..

Bình Dương , chúng tôi gồm có:

Bên đặt cọc (sau đây gọi là Bên A):

Ông (Bà): ………………………………………………………………………………………………

Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………

Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

Bên nhận đặt cọc (sau đây gọi là Bên B):

Họ và tên chủ hộ:………………………………………………………………………………………

Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………

Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

Các thành viên của hộ gia đình bên bán (bên B):

Ông (Bà): ………………………………………………………………………………………………

Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………

Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

Ông (Bà): ………………………………………………………………………………………………

Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………

Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

III. Cùng người làm chứng:

1.Ông(Bà): ……………………………………………………………………………………………

Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………

Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

2.Ông(Bà): ……………………………………………………………………………………………

Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………

Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

Hai bên đồng ý thực hiện ký kết Hợp đồng đặt cọc với các thỏa thuận sau đây:

ĐIỀU 1:TÀI SẢN ĐẶT CỌC

Bên A đặt cọc cho bên B bằng tiền mặt với số tiền là:………… ………………………………….

Bằng chữ:…………………………………………………………………………………………..

ĐIỀU 2: THỜI HẠN ĐẶT CỌC

Thời hạn đặt cọc là: …………………….…, kể từ ngày …… tháng ………. năm 2010

ĐIỀU 3: MỤC ĐÍCH ĐẶT CỌC

1.Bằng việc đặt cọc này Bên A cam kết mua đất của bên B tại ………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

…………………………….……………………….. với diện tích là ………….. .m2

giá bán là ………………………………………………….………………………………………..

    Trong thời gian đặt cọc, bên B cam kết sẽ làm các thủ tục pháp lý để chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bên A, bên A cam kết sẽ trả ………………………………………………………………………………………………………

    khi hai bên ký hợp đồng mua bán đất tại phòng công chứng Nhà Nước, ……………………. ….

    ……………………………………………………………………………………………………..

    sẽ được bên A thanh toán nốt khi bên B giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bên B cam kết sẽ giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong vòng 7 ngày kể từ ngày bên A và bên B ký hợp đồng mua bán tại phòng công chứng Nhà Nước. Bên B có nghĩa vụ nộp các khoản thuế phát sinh trong quá trình giao dịch theo đúng quy định của pháp luật (đối với thuế đất, thuế chuyển nhượng bên B sẽ là người thanh toán mà bên A không phải trả bất cứ khoản phí nào) .

    ĐIỀU 4: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN A

    Bên A có các nghĩa vụ sau đây:

    a) Giao số tiền đặt cọc cho Bên B theo đúng thỏa thuận ngay khi ký hợp đồng đặt cọc;

    b) Giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại Điều 3 nêu trên. Nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được) thì Bên A bị mất số tiền đặt cọc;

    Bên A có các quyền sau đây:

    a) Nhận lại số tiền đặt cọc từ Bên B hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho Bên B trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3(mục đích đặt cọc đạt được);

    b) Nhận lại số tiền đặt cọc và một khoản tiền bằng số tiền đặt cọc trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3(mục đích đặt cọc không đạt được);

    ĐIỀU 5: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN B

    Bên B có các nghĩa vụ sau đây:

    a) Trả lại số tiền đặt cọc cho Bên A hoặc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3 (mục đích đặt cọc đạt được);

    b) Trả lại số tiền đặt cọc và một khoản tiền bằng số tiền đặt cọc cho Bên A trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3(mục đích đặt cọc không đạt được);

    c) Bên B có nghĩa vụ dọn dẹp sạch sẽ mặt bằng khi giao đất để trả lại mặt bằng đất thổ cư cho bên A.

    Bên B có các quyền sau đây:

    Sở hữu số tiền đặt cọc nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3(mục đích đặt cọc không đạt được).

    ĐIỀU 6: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

    Trong quá trình thực hiện Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; nếu mảnh đất trên thuộc diện quy hoạch không giao dịch được thì bên B phải hoàn trả lại 100% số tiền mà bên A đã giao cho bên B . Trong trường hợp không giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Mọi tranh chấp sẽ được phán xử theo quy định của luật pháp của Việt Nam.

    ĐIỀU 7: CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN

    Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:

    Việc giao kết Hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc.

    Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này.

    Bên B đã nhận đủ số tiền đặt cọc nêu trong điều 1 từ bên A

    ĐIỀU 8: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

    Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.

    Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của người làm chứng.

    Hợp đồng có hiệu lực từ: …………………………………………………………….………….

    Hợp đồng Đặt Cọc bao gồm 03 trang được chia làm bốn bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ hai bản.

    Bình Dương ,ngày …tháng ..… năm 20…..

    Bên A

    (Ký, ghi rõ họ tên)

    Bên B

    (Ký, ghi rõ họ tên)

    Người làm chứng

    (Ký, ghi rõ họ tên)

    Người làm chứng

    (Ký, ghi rõ họ tên)

    Tải miễn phí mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán đất file word pdf

    Đánh giá bài viết post

Mẫu Hợp Đồng Mua Bán Xe Ô Tô

Để hợp đồng mua bán xe ô tô có hiệu lực pháp luật phải bằng văn bản có công chứng, chứng thực.

Nội dung phải có trong hợp đồng: Thông tin của 2 bên, tài sản xe mua bán, giá bán và phương thức thanh toán, Thời gian – địa điểm giao nhận tài sản, quyền và nghĩa vụ các bên.

Một mẫu hợp đồng mua bán xe ô tô hợp lệ là mẫu có đầy đủ các thông tin và được thực hiện dựa trên những mẫu đã được pháp luật quy định. Nếu làm sai lệch thì sẽ có khả năng chịu trách nhiệm pháp lý khi có tranh chấp, kiện tụng xảy ra. Vì vậy bạn cần lưu ý thật kỹ mẫu hợp đồng khi thực hiện mua bán xe ô tô.

Theo quy định tại Điều 430 Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản sang cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán.

Các loại mẫu hợp đồng mua bán xe 2020

Hợp đồng mua bán xe thông thường: Mẫu hợp đồng mua bán xe này có thể sử dụng trong mọi trường hợp mẫu hợp đồng mua bán xe ô tô cũ, hợp đồng mua bán xe ô tô mới, hợp đồng mua bán xe ô tô thanh lý…Bởi các điều khoản chung chung, phù hợp với người chuyển nhượng.

Hợp đồng mua bán xe ô tô theo đúng pháp luật có công chứng

Là loại hợp đồng chuyển nhượng ô tô, điều khoản được đưa ra có phần phức tạp và chi tiết hơn so với các loại xe khác vì ô tô là tài sản có giá trị lớn ví dụ như: Hợp đồng mua bán xe ô tô công ty…

“Hợp đồng bán xe ô tô, cho, tặng xe của cá nhân phải có công chứng theo quy định của pháp luật về công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đối với chữ ký của người bán, cho, tặng xe theo quy định của pháp luật về chứng thực.”

Hợp đồng mua bán xe ô tô viết tay

Hợp đồng mua bán xe ô tô cá nhân phải công chứng và phải thực hiện sang tên đổi chủ nhưng cũng có nhiều trường hợp chỉ mua bán sang tay vẫn có thể sử dụng những mẫu đơn giản này như: Hợp đồng mua bán xe ô tô cũ viết tay, mẫu hợp đồng mua bán xe ô tô thanh lý,… khá ít người sử dụng mẫu hợp đồng mua bán xe ô tô viết tay cho các sản phẩm xe mới.

Mẫu hợp đồng mua bán xe ô to cũ giữa 2 công ty

Mẫu hợp đồng mua bán xe ô to cũ giữa công ty với cá nhân

Thông tin có trong mẫu hợp đồng mua bán xe ô tô

Sau khi trình bày các thông tin cá nhân về bên mua bên bán một cách khá chi tiết, hai bên sẽ thực hiện các thỏa thuận về giá bán dựa vào đặc điểm và tình trạng xe ô tô, bên bán cam kết không có bất kỳ một thỏa thuận nào khác về việc mua bán xe này. Bên mua cũng cam kết đã xem xét rõ tình trạng kỹ thuật của xe, và đồng ý mua xe với giá bán đã thống nhất. Hai bên cũng phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về việc đăng ký sang tên đổi chủ.

Đầu tiên trong một hợp đồng mua bán hợp lệ cần có đầy đủ các thông tin của bên bán như tên, số chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú ở đâu và địa chỉ liên hệ chính xác. Bên cạnh đó còn cần tên của vợ hoặc chồng của bên bán cùng với ngày sinh của vợ, chồng, hộ khẩu thương trú và địa chỉ liên hệ.

Tiếp theo là đến những thông tin cá nhân của bên mua như tên, tuổi, số chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trí và địa chỉ liên hệ hiện tại. Kèm theo đó là thông tin của vợ ( chồng ) của người mua và các thông tin tương tự ở trên. Một hợp đồng hợp lệ là hợp đồng được kí kết dựa trên sự tự nguyện của cả hai bên và có đầy đủ các điều khoản đã được các bên cùng bàn bạc và thỏa thuận. Trong đó có giá mua bán do hai bên thỏa thuận, những cam kết của cả hai bên và thực hiện những cam kết đó.

Cuối cùng thông tin cần có trong một mẫu hợp đồng mua bán xe ô tô đó chính là lời chứng của công chứng viên. Sau khi hợp đồng được kí kết sẽ in thành hai bản và mỗi bên đều được giữ một bản. Cả hai bên bán và bên mua đều phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật.

Hình ảnh mẫu hợp đồng mua bán xe ô tô chuẩn nhất 2020

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do – Hạnh Phúc ===o00=== HỢP ĐỒNG MUA BÁN XE Ô TÔ

Tại Trụ sở Văn phòng Công chứng Nguyễn ABC – thành phố Hà Nội, chúng tôi gồm:

……………………………………..

…………………………………….

Hai bên thống nhất lập và ký kết Hợp đồng mua bán xe Ô tô theo những thỏa thuận sau đây

ĐIỀU 1: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG

Bên A là chủ sở hữu chiếc xe ô tô:

Theo Giấy đăng ký xe ô tô số ….. do Phòng Cảnh sát giao thông – Công an thành phố Hà Nội cấp cho chủ xe …………………….. Đăng ký ngày ………………..

ĐIỀU 2 : SỰ THỎA THUẬN MUA BÁN

2.1 Giá mua bán chiếc xe ô tô nêu tại điều 1 của hợp đồng này là: 100.000.000đ (bằng chữ: Một trăm triệu đồng chẵn) tiền Việt Nam hiện hành.

2.2 Phương thức thanh toán: Chuyển khoản hoặc tiền mặt.

ĐIỀU 3 CAM KẾT CỦA CÁC BÊN

Khi đem bán cho Bên B, chiếc xe ô tô nêu trên:

– Thuộc quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp của riêng Bên A.

– Đã thông báo cho Bên B biết rõ về hiện trạng sử dụng của chiếc xe.

– Nếu có điều gì không đúng Bên A sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Pháp luật, và phải bồi thường mọi thiệt hại cho Bên B.

– Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về việc mua bán, đăng ký sang tên chiếc xe ô tô nêu trên;

– Chịu trách nhiệm về mọi rủi ro phát sinh từ thời điểm nhận bàn giao xe.

– Bên mua nộp các khoản thuế (nếu có) và lệ phí trước bạ sang tên xe.

ĐIỀU 4 ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

– Hai bên đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.

– Hai bên đã tự mình đọc lại toàn bộ nội dung Hợp đồng này, đã hiểu rõ và đồng ý toàn bộ nội dung Hợp đồng, không có điều gì vướng mắc.

BÊN BÁN BÊN MUA

Những lưu ý khi lập Mẫu Hợp đồng mua bán xe

Để tránh phải những tranh chấp hay không sang tên đổi chủ xe khi mua, chúng ta nên để ý một số vấn để sau:

Mặc dù trên đăng ký xe chỉ có tên của một người. Tuy nhiên, nếu chiếc xe ô tô có được trong thời kỳ hôn nhân thông qua mua bán, đấu giá… có sự đóng góp của cả hai vợ chồng thì đó vẫn được coi là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

Theo đó, khi thực hiện Hợp đồng mua bán xe ô tô, phần bên bán phải liệt kê đầy đủ thông tin nhân thân của hai vợ chồng: Họ tên, năm sinh, CMND, CCCD, số Hộ chiếu, ngày cấp và cơ quan cấp, địa chỉ thường trú của hai vợ chồng, số điện thoại liên hệ…

Nếu là tài sản riêng thì khi thực hiện hợp đồng phải nêu rõ căn cứ chứng minh đây là tài sản riêng của người đó.

Điểm đặc biệt của Hợp đồng mua bán xe ô tô là bên mua bao giờ cũng chỉ có một người. Do đó, cần chú ý để không nhầm lẫn và sai sót.

Về hình thức của mẫu Hợp đồng mua bán xe ô tô

Tại Thông tư 15/2014/TT-BCA về đăng ký xe, hình thức của hợp đồng, giấy bán, cho, tặng xe của cá nhân phải có công chứng theo quy định của pháp luật.

Theo đó, Công văn 3956/BTP-HTQTCT có giải thích việc công chứng, chứng thực tại tổ chức hành nghề công chứng có giá trị, mức độ an toàn pháp lý cao hơn ở UBND xã, phường…

Do đó, nếu hai bên mua và bán xe ô tô có thể đến Văn phòng công chứng, phòng công chứng hoặc UBND xã , phường để làm thủ tục công chứng, chứng thực.

Về chiếc xe ô tô trong Hợp đồng mua bán này phải là tài sản được phép giao dịch. Có nghĩa là không phải tài sản bị cấm, bị hạn chế mua bán, thuộc sở hữu của người bán hoặc người bán có quyền bán theo quy định tại Điều 431 Bộ luật Dân sự 2015.

Ngoài ra, chiếc xe ô tô còn phải có đầy đủ giấy tờ xe hợp pháp như Giấy đăng ký xe, đăng kiểm xe còn hạn ….

Trong hợp đồng, thường về chiếc xe ô tô mua bán sẽ khai theo thông tin trên đăng ký xe về các nội dung sau:

Những nội dung bắt buộc phải có trong Hợp đồng

Tài sản mua bán, mô tả đặc điểm và tình trạng pháp lý

Giá cả và phương thức thanh toán

Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên

Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng

Trong đó, giá cả và phương thức thanh toán do hai bên thỏa thuận.Nếu không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được sẽ tính theo giá cả trên thị trường và thanh toán xác định theo tập quán tại địa điểm, tời điểm ký hợp đồng.

Bên cạnh đó, còn có thời hạn giao xe và nhận xe. Thời hạn này cũng được hai bên thỏa thuận.

Theo đó, để mua được một chiếc xe ô tô, chúng ta cần phải đóng các khoản phí và lệ phí sau đây:

Lệ phí trước bạ

Lệ phí đăng ký, cấp biển số

Phí sử dụng đường bộ

Phí kiểm định

Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đảm bảo an toàn kỹ thuật

Phí công chứng, chứng thực

Thông tư 15/2014 của Bộ công an đã quy định rất rõ thời hạn chuyển quyền sở hữu tại Khoản 3 Điều 6 như sau:

“3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày làm chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, tổ chức, cá nhân mua, được điều chuyển, cho, tặng xe phải đến cơ quan đăng ký xe làm thủ tục đăng ký sang tên, di chuyển xe.”

Một số lưu ý khi điền mẫu hợp đồng mua bán ô tô

Thông tin trong phụ lục hợp đồng phải được điền chính xác, đầy đủ.

Trong văn bản thỏa thuận hợp đồng, người viết phải trình bày rõ về các thỏa thuận cũng như chi tiết về giá cả, phương thức thanh toán, thời gian giao nhận ô tô, ….

Những thỏa thuận trong phụ lục hợp đồng không được vi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội

Đơn Xin Không Tái Ký Hợp Đồng

Đơn xin không tái ký hợp đồng: là biểu mẫu văn bản được sử dụng trong trường hợp Hợp đồng của các bên đã đến thời hạn chấm dứt và 1 bên không muốn tiếp tục gia hạn hợp đồng thì gửi đến bên còn lại thỏa thuận về việc chấm dứt hợp đồng. Cụ thể trong trường hợp không tái ký hợp đồng lao động như sau:

Mẫu Đơn xin không tái ký hợp đồng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——— 

ĐƠN XIN KHÔNG TÁI KÝ HỢP ĐỒNG

Kính gửi: Ban lãnh đạo Công ty …

Phòng nhân sự Công ty …

Tên tôi là:

Sinh ngày:                           Tại:

CMND/CCCD:                    Cấp ngày:                         Nơi cấp:

Hộ khẩu thường trú:

Trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ:

Đã ký kết hợp đồng làm việc tại:

Công việc được giao:

Chức danh nghề nghiệp:

Bậc:                                 Hệ số lương:

Ngày bắt đầu ký hợp đồng:

Ngày hết hạn hợp đồng:

Trong thời gian công tác, tôi luôn hoàn thành tốt công việc được giao. Tuy nhiên, sắp tới vì gia đình tôi phải chuyển nơi ở xa nơi làm việc nên tôi gặp khó khăn trong quá trình đi làm. Do đó, tôi không thể tiếp tục ký kết hợp đồng làm việc với Công ty … được nữa.

Nay tôi làm đơn này kính đề nghị Công ty … cho tôi không tiếp tục ký kết Hợp đồng lao động sau khi Hợp đồng hết hạn kể từ ngày …/…/…

Xin trân trọng cảm ơn!

…, ngày … tháng … năm …

NGƯỜI LÀM ĐƠN

(Ký và ghi rõ họ tên)

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Mẫu Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Nhà Đất

1. Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất là gì?

Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất là biểu mẫu ghi chép thỏa thuận đặt cọc giữa bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc. Theo đó bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc tài sản đặt cọc trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng mua bán nhà.

4. Lưu ý quan trọng nhất khi lập và ghi hợp đồng đặt cọc mua bán đất

Về thông tin của bên đặt cọc và nhận đặt cọc:

– Ghi đầy đủ, chính xác thông tin về Họ, tên, năm sinh; số chứng minh (hoặc căn cước) và hộ khẩu thường trú.

– Về đối tượng hợp đồng: Ghi số tiền đặt cọc (đơn vị tính là tiền Việt Nam), ngoài ra, theo quy định của luật Dân sự thì tài sản đặt cọc có thể là kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (vàng…).

– Thông tin về thửa đất:

Ghi lập hợp đồng đặt cọc bên mua yêu cầu bên bán đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất để kiểm tra và ghi đầy đủ thông tin về thửa đất được chuyển nhượng, gồm:

+ Diện tích, số thửa, số tờ bản đồ để ghi vào hợp đồng;

+ Loại đất: Căn cứ vào Sổ đỏ để ghi loại đất: Đất ở đô thi, đất ở nông thôn, đất phi nông nghiệp không phải đất ở…

Ngoài ra, lưu ý về thời hạn sử dụng và nguồn gốc thửa đất.

Trường hợp có nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì kiểm tra xem bên bán có đăng ký và có giấy chứng nhận không? Nếu không có thì phải kiểm tra hiện trạng thực tế nhà ở và tài sản gắn liền với đất.

– Về giá chuyển nhượng và phương thức đặt cọc do các bên thỏa thuận.

– Về tiến hành thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng và đăng ký sang tên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.

Do các bên thỏa thuận, tuy nhiên, thực tế thường là bên mua (bên đặt cọc thực hiện).

Về nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí:

– Thuế thu nhập cá nhân: Theo quy định do bên bán (bên nhận đặt cọc nộp, vì là người có thu nhập), có thể thỏa thuận.

– Thuế, tiền sử dụng đất nếu có (vì bên nhận đặt cọc chưa nộp thì thường sẽ do B nộp) (có thể thỏa thuận người nộp).

– Phí, lệ phí khác thường do bên mua nộp.

Về xử lý tiền đặt cọc

Theo khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015, tiền đặt cọc được xử lý trong các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Hợp đồng được giao kết thực hiện

Tiền đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền;

Trường hợp 2: Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;

Trường hợp 3: nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.