Top 7 # Xem Nhiều Nhất Đơn Xin Kết Nạp Lại Đảng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Điều Kiện Kết Nạp Lại Đảng Viên Mới Nhất

Tôi muốn được hỏi luật sư về quy định Kết nạp lại Đảng viên cần có điều kiện gì? Có được kết nạp lại lần hai không?

Quyết định số 29/2016/TW của Ban chấp hành Trung ương về thi hành Điều lệ Đảng

Theo Quyết định 29/2016/TW Người được xét kết nạp lại phải có đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất: Có đủ điều kiện và tiêu chuẩn của người vào Đảng như sau:

1. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng.

2. Công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên; thừa nhận và tự nguyện : thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng; qua thực tiễn chứng tỏ là người ưu tú, được nhân dân tín nhiệm, đều có thể được xét để kết nạp vào Đảng.

Thứ hai: Ít nhất là 36 tháng kể từ khi ra khỏi Đảng, làm đơn xin kết nạp lại vào Đảng; phải được ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy (hoặc tương đương) đồng ý bằng văn bản, cấp ủy có thẩm quyền (huyện ủy và tương đương) xem xét, quyết định.

Riêng người bị án hình sự về tội ít nghiêm trọng thì thời hạn áp dụng là: phải sau 60 tháng kể từ khi được xóa án tích, làm đơn xin kết nạp lại vào Đảng; phải được ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy (hoặc tương đương) đồng ý bằng văn bản, cấp ủy có thẩm quyền (huyện ủy và tương đương) xem xét, quyết định.

Thứ ba: Thực hiện đúng quy định về thủ tục kết nạp Đảng theo Điều lệ Đảng như sau:

– Có đơn tự nguyện xin vào Đảng (người xin kết nạp lại phải tự làm đơn, trình bày rõ những nhận thức của mình về mục đích, lý tưở n g của Đảng, về động cơ xin vào Đảng)

– Báo cáo trung thực lý lịch với chi bộ (tự khai lý lịch đầy đủ, rõ ràng, trung thực theo quy định, chịu trách nhiệm về nội dung đã khai; nếu có vấn đề nào không hiểu và không nhớ chính xác thì phải báo cáo với chi bộ. Lý lịch phải được cấp ủy cơ sở thẩm tra, kết luận trước khi ghi nội dung chứng nhận, ký tên, đóng dấu)

– Được hai đảng viên chính thức giới thiệu: người giới thiệu phải là đảng viên chính thức và cùng công tác với người vào Đảng ít nhất một năm; thực hiện việc báo cáo với chi bộ về lý lịch, phẩm chất, năng lực của người vào Đảng và chịu trách nhiệm về sự giới thiệu của mình. Có điều gì chưa rõ thì báo cáo để chi bộ và cấp trên xem xét.

(Ở n ơi có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, người vào Đảng trong độ tuổi thanh niên phải là đoàn viên, được ban chấp hành đoàn cơ sở và một đảng viên chính thức giới thiệu).

(Ở các cơ quan, doanh nghiệp nơi không có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, người vào Đảng phải là đoàn viên công đoàn, được ban chấp hành công đoàn cơ sở và một đảng viên chính thức giới thiệu)

Về trách nhiệm của chi bộ và cấp uỷ : Trước khi chi bộ xét và đề nghị kết nạp, chi uỷ kiểm tra lại điều kiện của người vào Đảng và lấy ý kiến nhận xét của tổ chức đoàn thể nơi người đó sinh hoạt.

Vấn đề lịch sử chính trị của người vào Đảng phải thực hiện theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương theo Hướng dẫn 01-HD/TW của Ban chấp hành Trung ương về một số vấn đề cụ thể thi hành điều lệ Đảng.

Chi bộ xét và đề nghị kết nạp từng người một, khi được ít nhất hai phần ba số đảng viên chính thức trong chi bộ tán thành thì đề nghị lên cấp uỷ cấp trên; khi có quyết định của cấp uỷ cấp trên, chi bộ tổ chức lễ kết nạp từng người một. Đảng uỷ cơ sở xét, nếu được ít nhất hai phần ba số cấp uỷ viên tán thành kết nạp thì đề nghị lên cấp uỷ cấp trên trực tiếp. Ban thường vụ cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng hoặc cấp uỷ cơ sở được uỷ quyền xét, quyết định kết nạp từng người một.

Lưu ý: Việc kết nạp lại đảng viên chỉ kết nạp lại một lần.

Những đảng viên được kết nạp lại phải trải qua thời gian dự bị.

Một số đối tượng sau đây sẽ không được xem xét kết nạp lại Đảng viên: Những người trước đây ra khỏi Đảng với lý do: Tự bỏ sinh hoạt đảng; làm đơn xin ra Đảng (trừ trường hợp vì lý do gia đình đặc biệt khó khăn); gây mất đoàn kết nội bộ nghiêm trọng; bị kết án vì tội tham nhũng; bị kết án về tội nghiêm trọng trở lên.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: để được giải đáp.

Bộ phận tư vấn pháp luật Hành chính – Công ty luật Minh Khuê

Mẫu Đơn Xin Vào Đảng, Đơn Xin Kết Nạp Đảng Cộng Sản

Đơn xin vào Đảng là bắt buộc đối với tất cả những ai đang hoàn thành hồ sơ cũng như hoàn tất các thủ tục kết nạp Đảng viên, mẫu đơn xin vào Đảng được quy định chung đối với tất cả các trường hợp và nội dung chủ yếu là các thông tin cá nhân mà những người sắp kết nạp cần phải khai, lời khai cần cẩn thận và trung thực. Được đứng vào hàng ngũ của Đàng vừa là vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm lớn lao đối với bất cứ cá nhân nào, phải tiếp tục phấn đấu sao cho xứng đáng với vị trí mới.

Mẫu số 1 Tải mẫu này TẠI ĐÂY Mẫu số 2 Tải mẫu này TẠI ĐÂY Mẫu số 3 Tải mẫu này TẠI ĐÂY

Đơn xin vào Đảng dành cho đối tượng nào

Đơn xin vào Đảng dành cho các bạn đang chuẩn bị được kết nạp vào đội ngũ Đảng cộng sản Việt Nam, đây là biên bản bắt buộc khi nộp hồ sơ vào Đảng. Sau khi đã hoàn thành đầy đủ các khóa học, có đầy đủ các điều kiện để được kết nạp đảng, cá nhân đó sẽ phải khai các thông tin vào mẫu đơn này để được kết nạp Đảng trong thời gian sớm nhất.

Quá trình kết nạp Đảng là một quá trình lâu dài mà cá nhân được kết nạp phải có đầy đủ các tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn, thân thế gia đình, tiểu sử bản thân… đồng thời phải hoàn thành mẫu đơn xin vào Đảng theo mẫu có sẵn, đây gần như là khâu cuối cùng trong quá trình xét kết nạp Đảng viên.

Trước hết để được kết nạp Đảng, cá nhân phải có điều kiện về lý lịch gia đình không thuộc các trường hợp như: có cha mẹ đẻ hoặc người nuôi dưỡng đã làm tình báo, gián điệp, chỉ điểm, mật báo viên, cộng tác viên hoặc làm việc cho các cơ quan an ninh, tình báo, cảnh sát đặc biệt của địch; cha mẹ đã từng tham gia bộ máy chính quyền, lực lượng vũ trang, bán vũ trang của địch. Còn đối với những những người sắp được kết kết nạp Đảng mà thuộc một trong các trường hợp đón nhưng đã có thành tích xuất sắc, thật sự giác ngộ lý tưởng của Đảng thì cần được ban thường vụ cấp ủy trực thuộc Trung ương đồng ý.

Tiêu chuẩn để xin kết nạp Đảng

Ngoài ra, về bản thân người xin kết nạp Đảng, cần đảm bảo các tiêu chuẩn về tuổi đời, trình độ học vấn, người theo Đạo theo quy định của nhà nước Việt Nam vẫn được kết nạp Đảng nhưng phải đáp ứng các điều kiện như là tín đồ trong các tôn giáo được Nhà nước công nhận theo Điều 16 Chương III Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004; có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để kết nạp Đảng. Về quy trình kết nạp Đảng, trước khi xét kết nạp Đảng, chi uỷ kiểm tra lại điều kiện của người vào Đảng và lấy ý kiến nhận xét của tổ chức đoàn thể; chi bộ sẽ xem xét và kếp nạp từng người một.

Đơn xin vào Đảng là mẫu đơn hỗ trợ bạn khi đã hoàn thành các khóa học về cảm tình đảng và có nguyện vọng xin gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Việc tạo một biểu mẫu hợp lý sẽ giúp bạn thể hiện là một người nghiêm túc, có chí tiến thủ thực sự về việc rèn luyện bản thân trong đội ngũ Đảng.

Đơn xin vào Đảng là mẫu đơn đã được quy chuẩn theo mẫu chung, sử dụng cho các đối tượng chuẩn bị được kết nạp Đảng và trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau khi trải qua lớp học cảm tình Đảng, các học viên sẽ chuẩn bị các thủ tục để kết nạp Đảng và viết đơn xin kết nạp đảng là yêu cầu bắt buộc để hoàn tất quá trình kết nạp Đảng. Mẫu đơn mà chúng tôi cung cấp mà mẫu mới nhất, chuẩn nhất để các bạn tham khảo.

Cùng với đơn xin vào Đảng, những đối tượng sắp trở thành Đảng viên cũng phải có mẫu lý Lịch của người xin kết nạp Đảng để khai các thông tin về tiểu sử bản thân để xem xét vào quá trình kết nạp đảng, yếu tố trung thực và chi tiết cần được chú trọng nhất trong mẫu lý Lịch của người xin kết nạp Đảng và người khai phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với những thông tin này.

Đơn xin vào Đảng sẽ vinh dự dành cho những ai sắp được đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam sau một quá trình rèn luyện và phấn đấu. Viết đơn xin vào đảng là bạn sẽ thể hiện và trình bày nguyện vọng thiết tha được vào Đảng, đồng thời tự ý thức và hứa hẹn sẽ luôn trau dồi nhân cách cho bản thân, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch vững mạnh. Mẫu đơn xin vào Đảng thường được đi kèm với các mẫu giấy tờ khác như: bản khai lý lịch cá nhân có sự thẩm tra kỹ, mẫu giấy giới thiệu người vào Đảng, ý kiến nhận xét của tổ chức đoàn thể đối với người xin vào Đảng…

Mẫu đơn xin vào đảng viết tay hay đánh máy đều có giá trị như nhau, tuy nhiên tùy theo yêu cầu của từng chi bộ đảng mà người xin kết nạp đảng có thể chuẩn bị mẫu đơn xin vào đảng viết tay hoặc đánh máy để tiết kiệm thời gian.

Cách điền thông tin trong đơn xin vào Đảng

Khi viết đơn xin vào Đảng, người khai cần trình bày đầy đủ các thông tin về lý lịch trích ngang của bản thân, còn những thông tin chi tiết sẽ được theo dõi trong sơ yếu lý lịch của mỗi người. Lưu ý là viết đơn cần rất cẩn thận, không nên tẩy xóa, gạch, viết 2 màu mực, viết hoa tùy ý… vì mỗi nét bút của bạn đều thể hiện con người bạn và để người khác tôn trọng, nhìn nhận bạn là con người như thế nào. Cũng như nhiều loại đơn từ khác, đơn xin vào Đảng có thể viết tay hoặc đánh máy nhưng phải có quy chuẩn riêng của từng cách soạn đơn.

Hiện nay, mẫu đơn xin vào Đảng mẫu 1 knđ được sử dụng nhiều nhất vì đây là mẫu đơn chuẩn chỉnh theo quy định chung của Đảng và nhà nước, bạn tham khảo đơn xin vào Đảng mẫu 1 knđ nếu đang cần viết đơn kết nạp đảng.

Đơn xin vào Đảng có một phần nội dung quan trọng là phần trình bày hiểu biết về Đảng, bao gồm khái niệm và định nghĩa tổng qua về Đảng Cộng sản Việt Nam, mục đích hoạt động của Đảng, nền tảng tư tưởng của Đảng, nguyên tắc tổ chức Đảng, vai trò, trách nhiệm của Đảng, nhiệm vụ của Đảng trong xây dựng đất nước. Bên cạnh đó, các đối tượng kết nạp Đảng phải tự ý thức về việc rèn luyện bản thân, trình bày nguyện vọng của mình khi được vào đội ngũ của Đảng. Cuối cùng là lời hứa, lời tuyên thệ sẽ thực hiện những gì khi được đứng vào hàng ngũ của Đảng.

Thông thường cứ vào dịp cuối năm, các đảng viên sẽ tự đưa ra đánh giá nhận xét về bản thân, tất cả những điều này sẽ được ghi ra trong bản kiểm điểm đảng viên, mỗi đảng viên sẽ phải tự nêu ra những ưu điểm, khuyết điểm và các hướng đi trong tương lai của mình trong bản tự kiểm điểm cho đảng viên. Yêu cầu của một bản kiểm điểm Đảng viên là tính trung thức, không dấu diếm, bởi đó mới là biểu hiện của một Đảng viên tốt.

Bạn tham khảo bản cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu của Đảng viên cũng là một tài liệu được nhiều người quan tâm, đặc biệt là những đối tượng là đảng viên đang sinh hoạt tại các chi bộ đảng khác nhau, nội dung của bản cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu của Đảng viên nhấn mạnh đến những nghĩa vụ mà các Đảng viên cần phấn đấu thực hiện để trở thành công dân gương mẫu.

– Mẫu đơn thể hiện mong muốn vào Đảng – Nội dung ngắn gọn súc tích – Chủ yếu là các thông tin cá nhân – Thể hiện nguyện vọng nghiêm túc của bạn

Mẫu Đơn Xin Vào Đảng, Mẫu Đơn Xin Kết Nạp Đảng 2022 Mới Nhất

Đ.H/ Sức Khỏe Cộng Đồng

Mẫu đơn xin vào Đảng, mẫu đơn xin kết nạp Đảng 2020 mới nhất.

Mẫu đơn xin vào Đảng là gì?

Kết nạp Đảng là mong ước của rất nhiều người. Để được đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam, người xin kết nạp Đảng phải trải qua quãng thời gian phấn đấu, rèn giũa bản thân.

Sau khi học xong lớp cảm tình Đảng, đủ các điều kiện để kết nạp Đảng, mỗi Đảng viên phải viết Đơn xin vào Đảng, Đơn xin kết nạp Đảng nộp cho Đảng bộ nơi mình sẽ tham gia sinh hoạt.

Những đơn xin kết nạp vào hàng ngũ của Đảng là mẫu đơn mang ý nghĩa và vinh dự rất lớn lao, chính vì vậy khi viết đơn bạn cần phải tuân thủ theo đúng những quy định chung khi viết đơn.

Đơn xin vào Đảng là biểu mẫu văn bản rất cần thiết và mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với những người đang chuẩn bị hồ sơ để kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Đối với những người đã học xong các lớp cảm tình Đảng và được xét đủ điều kiện để xin vào hàng ngũ của đảng thì sẽ chuẩn bị mẫu đơn này.

Viết Mẫu đơn xin vào Đảng cần lưu ý điều gì?

Phần kính gửi: Ở trong phần nội dung đầu tiên này sẽ gồm có hai vấn đề chính là phần đảng ủy và chi ủy. Hiểu rõ hơn thì chi ủy chính là nơi đã giới thiệu và bổ nhiệm bạn vào trong hàng ngũ của đảng cộng sản. Và đây cũng sẽ là nơi để bạn sinh hoạt đảng thường kỳ trong mỗi tháng, có thể nói chi ủy chính là nhánh nhỏ nhất hay tổ chức thấp nhất trong bộ máy tổ chức hệ thống hoạt động của đảng cộng sản. Ở cấp cao hơn chính là cơ sở Đảng ủy, chi ủy sẽ là nơi được Đảng ủy trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động. Và trong một Đảng ủy sẽ có rất nhiều những chi ủy nhỏ khác nhau được phân bố ở nhiều khu vực.

Phần giới thiệu sơ lược về quá trình hoạt động và rèn luyện của bản thân: Ở nội dung của phần tiếp theo này, cần phải giới thiệu về họ tên đầy đủ, ngày tháng năm sinh, quê quán, nơi đang sinh sống, trình độ học vấn, dân tộc, tôn giáo, đơn vị đang làm việc, chức vụ đang đảm nhiệm trong chính quyền đoàn thể, đã tham gia đoàn hay là chưa, đã tham gia học lớp cảm tình đảng hay chưa… Và một nội dung rất quan trọng và không được thiếu đó là đã được chi bộ xét cảm tình đảng vào thời gian nào. Tất cả những nội dung trên cần phải được trình bày chi tiết, đầy đủ và mang tính chính xác cao nhất.

Nhận thức của bản thân về điều lệ của Đảng cộng sản Việt Nam: Đây là phần nội dung rất quan trọng khi viết các mẫu đơn xin vào đảng. Đây chính là phần nội dung quyết định việc bạn có được kết nạp vào đội ngũ của Đảng cộng sản hay là không, vì vậy cần phải chú ý để có thể tạo được những ấn tượng tốt nhất với những người xét duyệt đơn xin vào Đảng.

Đối với nội dung ở phần này cần phải khẳng định được tổ chức đảng là gì, là tổ chức như thế nào. Cùng với đó thì phải nêu được nền tảng của Đảng cộng sản Việt Nam? Ngoài ra thì bạn cũng phải nêu đầy đủ những nội dung như mục tiêu hoạt động, vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng đảng viên và của tổ chức đảng đối với đời sống nhân dân lao động. Với những nội dung vô cùng quan trọng như vậy mà đây là phần mang tính cốt lõi và chủ yếu đối với mẫu đơn xin vào Đảng. Để gây được ấn tượng tốt thì bạn nên có chuẩn bị về phần nội dung viết, sao thật ngắn gọn, xúc tích, ấn tượng nhưng vẫn cần phải đầy đủ.

Lời hứa của bản thân nếu được kết nạp Đảng: Ngay sau khi nêu ra những nhận thức đúng đắn về tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam thì cần phải nêu được lời hứa cũng như những cam kết của bản thân sau khi được chấp nhận và tham gia vào đội ngũ của Đảng. Tuy nhiên những lời hứa và lời cam kết được viết cần phải mang tính chất chân thật và trung thành tuyệt đối. Tránh sử dụng những ngôn từ hay lời hứa sáo rỗng, khó có thể thực hiện được và chỉ là văn nói. Bạn cần phải thể hiện rõ quyết tâm về việc không ngừng thay đổi và phát triển bản thân khi tham gia vào hàng ngũ Đảng để giúp tổ chức ngày càng vững mạnh và đáng tin cậy trong lòng người dân.

Lưu ý: Đặc điểm của mẫu Đơn xin vào Đảng: Mẫu đơn thể hiện mong muốn vào Đảng; nội dung ngắn gọn súc tích; Chủ yếu là các thông tin cá nhân; Thể hiện nguyện vọng nghiêm túc của bạn

Đơn xin vào Đảng sẽ vinh dự dành cho những ai sắp được đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam sau một quá trình rèn luyện và phấn đấu. Viết đơn xin vào đảng là bạn sẽ thể hiện và trình bày nguyện vọng thiết tha được vào Đảng, đồng thời tự ý thức và hứa hẹn sẽ luôn trau dồi nhân cách cho bản thân, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch vững mạnh. Mẫu đơn xin vào Đảng thường được đi kèm với các mẫu giấy tờ khác như: bản khai lý lịch cá nhân có sự thẩm tra kỹ, mẫu giấy giới thiệu người vào Đảng, ý kiến nhận xét của tổ chức đoàn thể đối với người xin vào Đảng…

Mẫu đơn xin vào đảng viết tay hay đánh máy đều có giá trị như nhau, tuy nhiên tùy theo yêu cầu của từng chi bộ đảng mà người xin kết nạp đảng có thể chuẩn bị mẫu đơn xin vào đảng viết tay hoặc đánh máy để tiết kiệm thời gian.

Khi viết đơn xin vào Đảng, người khai cần trình bày đầy đủ các thông tin về lý lịch trích ngang của bản thân, còn những thông tin chi tiết sẽ được theo dõi trong sơ yếu lý lịch của mỗi người. Lưu ý là viết đơn cần rất cẩn thận, không nên tẩy xóa, gạch, viết 2 màu mực, viết hoa tùy ý… vì mỗi nét bút của bạn đều thể hiện con người bạn và để người khác tôn trọng, nhìn nhận bạn là con người như thế nào. Cũng như nhiều loại đơn từ khác, đơn xin vào Đảng có thể viết tay hoặc đánh máy nhưng phải có quy chuẩn riêng của từng cách soạn đơn.

Đơn xin vào Đảng có một phần nội dung quan trọng là phần trình bày hiểu biết về Đảng, bao gồm khái niệm và định nghĩa tổng qua về Đảng Cộng sản Việt Nam, mục đích hoạt động của Đảng, nền tảng tư tưởng của Đảng, nguyên tắc tổ chức Đảng, vai trò, trách nhiệm của Đảng, nhiệm vụ của Đảng trong xây dựng đất nước. Bên cạnh đó, các đối tượng kết nạp Đảng phải tự ý thức về việc rèn luyện bản thân, trình bày nguyện vọng của mình khi được vào đội ngũ của Đảng. Cuối cùng là lời hứa, lời tuyên thệ sẽ thực hiện những gì khi được đứng vào hàng ngũ của Đảng.

Bạn tham khảo bản cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu của Đảng viên cũng là một tài liệu được nhiều người quan tâm, đặc biệt là những đối tượng là đảng viên đang sinh hoạt tại các chi bộ đảng khác nhau, nội dung của bản cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu của Đảng viên nhấn mạnh đến những nghĩa vụ mà các Đảng viên cần phấn đấu thực hiện để trở thành công dân gương mẫu.

Quy Trình Xét Kết Nạp Đảng Viên

QUY TRÌNH

XÉT KẾT NẠP ĐẢNG VIÊN

1. Cơ sở pháp lý

– Căn cứ Điều 4 của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam;

– Căn cứ Quy định số 29-QĐ/TW, ngày 25/07/2016 của Ban Chấp hành Trung ương “Quy định thi hành Điều lệ đảng”;

– Căn cứ Khoản 3 của Hướng dẫn số 01-HD/TW ngày 20/09/2016 của Ban Chấp hành Trung ương “Hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng”;

– Căn cứ Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày 05/06/2017 của Ban Tổ chức Trung ương “Hướng dẫn nghiệp vụ công tác đảng viên và Hướng dẫn lập các biểu mẫu thống kê cơ bản về công tác tổ chức xây dựng đảng”.

2. Thành phần hồ sơ 

TT

Mẫu biểu

Tên gọi

Ghi chú

Mẫu CN-NTVĐ

 Giấy chứng nhận học lớp Nhận thức về Đảng

Do trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc tương đương cấp, có giá trị 5 năm.

2

Mẫu 1-KNĐ

Đơn xin vào đảng

Người xin vào đảng tự viết tay

3

Mẫu 2-KNĐ

Lý lịch của người xin vào đảng

Người xin vào đảng tự viết tay theo quyển in sẵn (nên photo lại để sử dụng về sau)

4

Mẫu 3-KNĐ

Giấy giới thiệu người vào đảng. Nếu 2 đảng viên giới thiệu thì sử dụng Mẫu 3A-KNĐ

Do người giới thiệu thực hiện

5

Mẫu 4-KNĐ

Nghị quyết Giới thiệu Đoàn viên ưu tú vào đảng (kèm theo Nghị quyết Đề nghị của Chi đoàn (Mẫu 4_1-KNĐ))

Do BCH Đoàn Thanh niên cơ sở thực hiện (nếu người vào Đảng là Đoàn viên)

6

Mẫu 5-KNĐ

Tổng hợp ý kiến nhận xét (kèm theo phiếu Ý kiến nhận xét của cấp ủy nơi cư trú (Mẫu 5B-KNĐ) và các tổ chức chính trị-xã hội nơi làm việc (Mẫu 5C-KNĐ))

Do Chi ủy và các tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội thực hiện

7

Mẫu 6-KNĐ

Nghị quyết đề nghị kết nạp đảng viên

Do Chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở thực hiện.

8

Mẫu 8-KNĐ

Nghị quyết đề nghị kết nạp đảng viên.

Tổ chức cơ sở đảng thực hiện

9

Mẫu 9-KNĐ

Quyết định kết nạp, kèm theo Biên bản họp Ban Thường vụ.

Do Ban Thường vụ, Ban Tổ chức và Văn phòng Đảng ủy thực hiện

10

Đối với sinh viên thì phải kèm theo Bảng điểm mới nhất do Phòng Đào tạo cấp.

Sinh viên liên hệ đơn vị quản lý đào tạo xin.

 

Các biểu mẫu khác:

    –

Mẫu 19-KNĐ

– Giấy giới thiệu Đảng viên đi thẩm tra lý lịch

   -

Mẫu 20-KNĐ

– Phiếu thẩm tra lý lịch (trang 1) kèm theo Phiếu nhận xét Lý lịch của người xin vào Đảng (trang 2).

 - Hướng dẫn khai lý lịch theo Mẫu 2 – KNĐ

3. Thủ tục xem xét kết nạp đảng viên (kể cả kết nạp lại)

3.1- Bồi dưỡng nhận thức về ĐảngNgười vào Đảng phải học lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng, có giấy chứng nhận do trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc tương đương cấp; nơi không có trung tâm bồi dưỡng chính trị thì do cấp ủy có thẩm quyền kết nạp đảng viên cấp.

3.2- Đơn xin vào ĐảngNgười vào Đảng phải tự làm đơn, trình bày rõ những nhận thức của mình về mục đích, lý tưởng của Đảng, về động cơ xin vào Đảng.

3.3- Lý lịch của người vào Đảnga) Người vào Đảng tự khai lý lịch đầy đủ, rõ ràng, trung thực theo quy định, chịu trách nhiệm về nội dung đã khai; nếu có vấn đề nào không hiểu và không nhớ chính xác thì phải báo cáo với chi bộ.b) Lý lịch phải được cấp ủy cơ sở thẩm tra, kết luận trước khi ghi nội dung chứng nhận, ký tên, đóng dấu.

3.8- Tổ chức lễ kết nạp đảng viêna) Lễ kết nạp đảng viên phải được tổ chức trang nghiêm; tiến hành kết nạp từng người một (nếu kết nạp từ hai người trở lên trong cùng một buổi lễ).b) Trang trí lễ kết nạp (nhìn từ dưới lên): Trên cùng là khẩu hiệu “Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm”; cờ Đảng, cờ Tổ quốc, tượng hoặc ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh (bên trái), ảnh Mác-Lênin (ở giữa) tiêu đề: “Lễ kết nạp đảng viên”.c) Chương trình buổi lễ kết nạp– Chào cờ (hát Quốc ca, Quốc tế ca);– Tuyên bố lý do; giới thiệu đại biểu;-  Bí thư chi bộ hoặc đại diện chi ủy đọc quyết định kết nạp đảng viên của cấp ủy có thẩm quyền;- Đảng viên mới đọc lời tuyên thệ;- Đại diện chi ủy nói rõ nhiệm vụ, quyền hạn của người đảng viên, nhiệm vụ của chi bộ và phân công đảng viên chính thức giúp đỡ đảng viên dự bị;– Đại diện cấp ủy cấp trên phát biểu ý kiến (nếu có);– Bế mạc (hát Quốc ca, Quốc tế ca).

3.9- Việc xem xét, kết nạp đảng viên đối với người vào Đảng khi thay đổi đơn vị công tác hoặc nơi cư trú:a) Người vào Đảng đang trong thời gian được tổ chức đảng xem xét kết nạp mà chuyển sang đơn vị công tác hoặc nơi cư trú mới.   Cấp ủy cơ sở nơi chuyển đi làm giấy chứng nhận người đó đang được tổ chức đảng giúp đỡ, xem xét kết nạp; cấp ủy cơ sở nơi đến giao cho chi bộ tiếp tục phân công đảng viên chính thức (không lệ thuộc vào thời gian đảng viên chính thức cùng công tác với người vào Đảng) theo dõi, giúp đỡ.

b) Người vào Đảng chưa có quyết định kết nạp- Người vào Đảng đã được chi bộ, đảng ủy cơ sở xét, ra nghị quyết đề nghị kết nạp đảng nhung chưa gửi hồ sơ kết nạp lên cấp ủy có thẩm quyền, thì cấp ủy cơ sở nơi chuyển đi làm công văn gửi kèm hồ sơ đề nghị kết nạp đảng viên đến cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi chuyển đến. Cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi chuyển đến chỉ đạo cấp ủy đảng trực thuộc phân công đảng viên chính thức theo dõi, giúp đỡ và xem xét để kết nạp.– Người vào Đảng đã được cấp ủy cơ sở gửi nghị quyết và hồ sơ kết nạp đảng viên lên cấp có thẩm quyền, nhưng chưa có quyết định kết nạp mà chuyển đơn vị công tác, học tập hoặc chuyển đến nơi cư trú mới, thì cấp ủy có thẩm quyền làm công văn gửi kèm theo hồ sơ đề nghị kết nạp đến cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi chuyển đến để xem xét, quyết định kết nạp.c) Người vào Đảng đã được cấp ủy có thẩm quyền ra quyết định kết nạp-  Người vào Đảng chuyển đến đơn vị công tác, học tập hoặc nơi cư trú mới thuộc phạm vi lãnh đạo của cấp ủy có thẩm quyền (trong một đảng bộ huyện và tương đương) thì cấp ủy có thẩm quyền xem xét và thông báo đến cấp ủy cơ sở nơi chuyển đi, đồng thời chuyển quyết định kết nạp đến cấp ủy cơ sở nơi người vào Đảng chuyển đến để tổ chức lễ kết nạp.-  Người vào Đảng chuyển đến đơn vị công tác, học tập hoặc nơi cư trú mới ngoài phạm vi lãnh đạo của cấp ủy có thẩm quyền:   + Trường hợp cấp ủy có thẩm quyền nơi chuyển đi ra quyết định kết nạp người vào Đảng trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày người được vào Đảng có quyết định chuyển đến đơn vị hoặc nơi cư trú mới thì cấp ủy nơi chuyển đi gửi công văn kèm theo quyết định và hồ sơ kết nạp đến cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi người vào Đảng chuyển đến để chỉ đạo chi bộ tổ chức kết nạp đảng viên. Không tổ chức kết nạp ở nơi đã chuyển đi.   + Trường hợp cấp ủy có thẩm quyền đã ra quyết định kết nạp nhưng ngày ra quyết định kết nạp sau 30 ngày làm việc kể từ ngày ghi trong quyết định của cấp có thẩm quyền đồng ý để người vào Đảng chuyển đến đơn vị hoặc nơi cư trú mới thì cấp ủy có thẩm quyền nơi chuyển đi hủy quyết định kết nạp của mình và làm công văn gửi kèm theo hồ sơ đề nghị kết nạp đến cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng nơi chuyển đến để xem xét, quyết định kết nạp.– Đối với các trường hợp nêu trên, cấp ủy cơ sở nơi chuyển đến kiểm tra hồ sơ, thủ tục trước khi tổ chức kết nạp; nếu chưa bảo đảm nguyên tắc, thủ tục thì đề nghị cấp ủy có thẩm quyền nơi ra quyết định kết nạp xem xét lại. Thời gian xem xét lại không quá 60 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của cấp ủy nơi người vào Đảng chuyển đến.

3.10- Việc phân công đảng viên theo dõi, giúp đỡ đảng viên dự bị chuyển công tác đến nơi làm việc hoặc nơi cư trú mới   Đảng viên dự bị chuyển sinh hoạt đảng (chính thức hoặc tạm thời) đến nơi làm việc hoặc nơi cư trú mới, thì chi ủy, đảng ủy cơ sở nơi đảng viên chuyển đi nhận xét vào bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị, để đảng viên báo cáo cấp ủy, chi bộ nơi chuyển đến phân công đảng viên chính thức theo dõi, giúp đỡ.

 Một số vấn đề cần lưu ý:– Theo quy định của Đảng ủy Trường ĐHCT thì người xin vào đảng phải có trình độ văn hóa là 12/12 hoặc tương đương.– Theo Điều lệ đảng: “Nơi có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, người vào Đảng trong độ tuổi thanh niên phải là đoàn viên, được ban chấp hành đoàn cơ sở và một đảng viên chính thức giới thiệu”. Để Ban Chấp hành đoàn cơ sở có căn cứ giới thiệu thì Chi đoàn phải ra Nghị quyết đề nghị giới thiệu (Mẫu 4_1-KNĐ).– Về việc lấy ý kiến nhận xét của các tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội: Theo quy định “Chi ủy tổ chức lấy ý kiến của đại diện các đoàn thể chính trị – xã hội mà người vào Đảng là thành viên”:   + Nếu người xin vào đảng vừa là Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vừa là Công đoàn viên thì phải lấy ý kiến của đại diện cả hai tổ chức trên.   + Nếu người xin vào đảng là Công đoàn viên và đã hết tuổi Đoàn thì chỉ xin ý kiến của đại diện Công đoàn.– Trình tự thực hiện các thủ tục hồ sơ: Theo đúng các bước trong mục 3.

 4. Sau khi kết nạp– Chi ủy ghi ngày tổ chức lễ kết nạp vào Quyết định kết nạp, ký tên và gởi cho Văn phòng Đảng ủy Trường để lưu vào hồ sơ của đảng viên.– Đảng viên viết Lý lịch đảng viên (theo Mẫu 1-HSĐV) và Phiếu đảng viên (theo Mẫu 2-HSĐV), cả 2 mẫu này do cơ sở đảng nhận tại Văn phòng Đảng ủy Trường để phát cho đảng viên. Sau khi đảng viên viết xong, Chi ủy và cấp ủy cơ sở xác nhận vào Phiếu đảng viên, cấp ủy cơ sở chứng nhận vào Lý lịch đảng viên, gởi Lý lịch đảng viên và Phiếu đảng viên cho Văn phòng Đảng ủy để cập nhật cơ sở dữ liệu và lưu vào hồ sơ đảng viên.

Lưu ý:

– Việc viết Lý lịch Đảng viên có khác so với Lý lịch của Người xin vào Đảng, do đó cần đọc kỹ hướng dẫn ở 2 trang bìa trước khi viết lại. Ví dụ: Trong mục khai Ông bà nội, ngoại, chú, bác, cô, dì, cậu ruột: Chỉ khai những người có đặc điểm lịch sử đặc biệt, có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đối với bản thân (cán bộ lão thành cách mạng, gia đình có công với nước, anh hùng, dũng sĩ… hoặc có tội ác, bị cách mạng xử trí…)– Chi ủy cử đảng viên mới học lớp bồi dưỡng Lý luận chính trị dành cho đảng viên mới kết nạp (khi có thông báo mở lớp của Văn phòng Đảng ủy, thông thường vào Quý 4 mỗi năm).– Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh xin liên hệ Văn phòng Đảng ủy Trường (điện thoại 0292 3830 188) hoặc Email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

                Cần Thơ, ngày 20 tháng 10 năm 2020                 Văn phòng Đảng ủy ĐHCT