Top 14 # Xem Nhiều Nhất Đơn Xin Cấp Phép Sửa Chữa Nhà Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Mẫu Đơn Xin Cấp Phép Sửa Chữa Nhà Ở

Kính gửi: …………………………………

1. Thông tin về chủ đầu tư:

– Tên chủ đầu tư (tên chủ hộ): ………………………………………………………………….. – Người đại diện: …………………………………… Chức vụ (nếu có): ……………………… – Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………….. – Số nhà: ………………… Đường/phố ………………. Phường/xã ………………………… – Quận/huyện Tỉnh/thành phố: …………………………………………………………………. – Số điện thoại: …………………………………………………………………………………..

2. Thông tin công trình: 3. Nội dung đề nghị cấp phép: 3.1. Đối với công trình không theo tuyến:

– Loại công trình: ………………………………….. Cấp công trình: …………………………… – Diện tích xây dựng: ……… m2. – Cốt xây dựng: ……… m – Tổng diện tích sàn: …………m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum). – Chiều cao công trình: ……..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum). – Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

3.2. Đối với công trình theo tuyến trong đô thị: 3.3. Đối với công trình tượng đài, tranh hoành tráng:

– Loại công trình: ……………………. Cấp công trình: ……………………………….. – Diện tích xây dựng: ……….m2. – Cốt xây dựng: …………m – Chiều cao công trình: ……..m

3.8. Đối với trường hợp cấp theo giai đoạn cho công trình theo tuyến trong đô thị: 3.9. Đối với trường hợp cấp cho Dự án:

– Tên dự án: …………………………………… + Đã được: ……….phê duyệt, theo Quyết định số: ……. ngày ………… – Gồm: (n) công trình Trong đó: + Công trình số (1-n): (tên công trình) * Loại công trình: ………………………….. Cấp công trình: …………………………… * Các thông tin chủ yếu của công trình: …………………………………………

3.10. Đối với trường hợp di dời công trình:

– Công trình cần di dời: – Loại công trình: ………………………………. Cấp công trình: …………………….. – Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ……………………………………………m2. – Tổng diện tích sàn: …………………………………………………………………m2. – Chiều cao công trình: ………………………………………………………………m2. – Địa Điểm công trình di dời đến: …………………………………………………….. – Lô đất số: …………………………… Diện tích …………………………………m2. – Tại: ………………………………………… Đường: ……………………………….. – Phường (xã) ………………………………. Quận (huyện) ………………………. – Tỉnh, thành phố: ……………………………………………………………………. – Số tầng: ……………………………………………………………………………..

4. Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: ………………………………………

– Tên đơn vị thiết kế: …………………………………… – Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng (nếu có): Số …………. Cấp ngày ………….. – Tên chủ nhiệm thiết kế: …………………………………………………………… – Chứng chỉ hành nghề cá nhân số: chúng tôi ………….. Cấp ngày: ………………….. – Địa chỉ: ………………………………………………………………………… – Điện thoại: ……………………………………………………… – Giấy phép hành nghề số (nếu có): …………………cấp ngày …………………..

5. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: …………… tháng.

6. Cam kết: Tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu: 1 – 2 –

Một số lưu ý khi xin cấp phép sửa chữa nhà ở:

Việc tiến hành xin cấp phép sửa chữa nhà ở giúp đảm bảo đúng quy định của pháp luật trong xây dựng dân dụng. Nếu không thực hiện xin cấp phép các bạn sẽ gặp phải những rủi ro trong quá trình thi công nội thất cũng như có thể kéo dài thời gian thực hiện công trình của mình. Trong nhiều trường hợp, các bạn sẽ bị xử phạt hành chính nếu như thực hiện sửa chữa nhà trái phép khi chưa có quyết định.

Một số lưu ý cần ghi nhớ khi xin cấp phép sửa chữa nhà ở:

Thời hạn để nhận giấy cấp phép xây dựng thường là 15 ngày đối với nhà ở đô thị và 10 ngày đối với nhà ở nông thôn kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ.

Ủy ban nhân dân cấp quận/ huyện/ thị xã là cơ quan có thẩm quyền cấp phép sửa chữa nhà ở.

Hồ sơ cấp phép sửa chữa nhà ở gồm: đơn theo mẫu(1 bản), giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở (1 bản sao có công chứng), 2 bản vẽ thiết kế.

Cần thực hiện đúng quy trình và các quy định của pháp luật để việc xin cấp phép sửa chữa nhà ở được thuận lợi nhất, đảm bảo tiến độ khởi công của gia đình bạn.

Việc lựa chọn dịch vụ sửa chữa nhà trọn gói sẽ giúp các bạn có thể tiết kiệm tối đa thời gian xin cấp phép sửa chữa nhà ở hiện nay. Các đơn vị sửa chữa nhà sẽ hoàn thiện hồ sơ cũng như tiến hành xin cấp phép nhanh chóng cho các bạn. Đồng thời, các bạn cũng sẽ có được công trình chất lượng nhất.

Xây Dựng Nhà Xinh hiện cung cấp dịch vụ sửa chữa nhà trọn gói chất lượng cho các khách hàng ở Hà Nội và các tỉnh lân cận. Với hơn 10 năm kinh nghiệm cùng đội ngũ nhân viên đông đảo chúng tôi cam kết mang đến chất lượng dịch vụ tốt nhất để giúp các bạn có khôn gian sống hoàn hảo như mới sau khi sửa chữa.

Đơn Xin Giấy Phép Sửa Chữa Nhà Ở

Bước 1: gia chủ cần phải có đầy đủ hồ sơ theo quy định chung của pháp luật đưa ra.

Bước 2: Gia chủ cần phải lộp hồ sơ tại Ủy Ban Nhân Dân Cấp Huyện

Công thức để tiếp nhận hồ sơ là chiếu theo tính pháp lý và nội dung của gia chủ đưa ra.

Khi đã tiếp nhận hồ sơ của gia chủ thì sẽ được cấp ngày giao trả hồ sơ

Nếu hồ sơ không hợp lệ thì phải trả về và làm lại

Bước 3: Hồ sơ của gia chủ sẽ được trả tại ban tiếp nhận tại Ủy Ban Nhân Nhân Huyện theo những vấn đề sau:

Nộp giấy biên nhận;

Nộp lệ phí;

Nhận Giấy phép xây dựng kèm Hồ sơ bản vẽ thiết kế đã được đóng dấu.

thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ theo giờ hành trính.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng cho sửa chữa, cải tạo

(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20 /12/ 2012 của Bộ Xây dựng)

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG Cải tạo/sửa chữa ……………………

Kính gửi: ……………………………………………………..

Tên chủ đầu tư: …………………………………………………………………………….

– Người đại diện: ………………………………………Chức vụ: ……………………………

– Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………….

Số nhà: …………….. Đường ………………..Phường (xã) ………………………………..

Tỉnh, thành phố: …………………………………………………………………………………

Số điện thoại: …………………………………………………………………………………….

Hiện trạng công trình: …………………………………………………………….

– Lô đất số:……………………………………Diện tích …………m2.

– Tại: ……………………………………. . …………………………………………

– Phường (xã) ……………………………………Quận (huyện) ……………………………….

– Tỉnh, thành phố: ………………………………………………………………………………

– Loại công trình: ……………………………………….Cấp công trình: …………………..

– Diện tích xây dựng tầng 1: ………m2.

– Tổng diện tích sàn:……….. m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

– Chiều cao công trình: …..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

– Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

Nội dung đề nghị cấp phép: ………………………………………………………………..

– Loại công trình: ………………………………………..Cấp công trình: …………………..

– Diện tích xây dựng tầng 1: ………m2.

– Tổng diện tích sàn:……….. m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

– Chiều cao công trình: …..m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

– Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

Đơn vị hoặc người chủ nhiệm thiết kế: …………………………………………….

– Chứng chỉ hành nghề số: chúng tôi ………….. Cấp ngày: …………………

– Địa chỉ: …………………………………………………………………………………….

– Điện thoại: ………………………………………..

– Giấy phép hành nghề số (nếu có): ………………………..cấp ngày …………………

Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: …………………. tháng.

Cam kết: tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Gửi kèm theo Đơn này các tài liệu:

2 – Người làm đơn

(Ký ghi rõ họ tên)

Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Giấy Phép Sửa Chữa Nhà Ở

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa nhà ở

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP CẢI TẠO/SỬA CHỮA NHÀ Ở 1. Thông tin về chủ đầu tư

Kính gửi: UBND QUẬN CẦU GIẤY

– Tên chủ đầu tư (tên chủ hộ): Đỗ Minh Q

– Địa chỉ liên hệ: Số xxx đường Dịch Vọng Hậu, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu giấy, TP. Hà Nội

– Số nhà: xxx Đường/phố: Dịch Vọng Hậu Phường/xã: Dịch Vọng Hậu

– Quận/huyện: Cầu Giấy Tỉnh/thành phố: Hà Nội

– Số điện thoại: 0964 xxx 700

2. Thông tin công trình cần sữa chữa

– Địa điểm xây dựng: Số xxx, đường Dịch Vọng Hậu, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu giấy, TP. Hà Nội

– Lô đất: Số 10 Diện tích: 60 m2.

– Tại số nhà: xxx Đường/phố: Dịch Vọng Hậu

– Phường/xã: Dịch Vọng Hậu Quận/huyện: Cầu Giấy

3. Nội dung đề nghị cấp phép cải tạo, sửa chữa

– Tỉnh, thành phố: Hà Nội

– Loại công trình: Nhà ở Cấp công trình:….

– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): 60 m2.

– Tổng diện tích sàn: 180 m2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

– Chiều cao công trình: 10,4 m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

– Số tầng: 03 tầng trên mặt đất.

4. Dự kiến thời gian hoàn thành công trình: 02 tháng.

5. Cam kết: Tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Hướng dẫn ghi đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa nhà ở

2 – Thông tin về chủ hộ (chủ đầu tư)

– Kính gửi: UBND huyện, quận, thị xã nơi có nhà cần sửa chữa, cải tạo

Hộ gia đình, cá nhân có yêu cầu đề nghị cấp giấy phép sữa chữa, cải tạo nhà ở thì ghi đầy đủ các nội dung sau:

+ Tên chủ hộ,

+ Địa chỉ liên hệ,

3 – Thông tin nhà ở cần sửa chữa, cải tạo

+ Số điện thoại.

Ghi đầy đủ thông tin về nhà ở theo các nội dung:

+ Địa Điểm xây dựng: Số nhà: đường: xã: huyện (quận, thị xã): tỉnh (thành phố):

+ Lô đất số: Lấy theo thông tin tại Sổ đỏ

4 – Nội dung đề nghị cấp phép cải tạo, sửa chữa

+ Diện tích: Ghi chính xác thông tin về diện tích theo giấy phép xây dựng hoặc theo đo thực tế.

– Loại công trình: Nhà ở Cấp công trình:

– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ghi đúng diện tích xây dựng theo giấy phép hoặc theo thực tế (nếu không có giấy phép).

– Tổng diện tích sàn:….. (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

+ Tầng 1: …..m2,

+ Tầng 2: …..m2,

+ Tầng 3: …..m2,

………………………………………………………..

– Chiều cao công trình: ….. m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

+ Tầng 1: ……m,

+ Tầng 2: ……m,

+ Tầng 3: ……m,

………………………………………………………..

– Số tầng: Ghi số số lượng tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tầng tum

Trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sửa chữa nhà ở, ngoài đơn đề nghị thì hộ gia đình, cá nhân cần chuẩn bị các giấ tờ khác kèm theo đơn như:

+ Các bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình được cải tạo;

+ Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ về quyền quản lý, sử dụng nhà ở (như Sổ đỏ…)

Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Nhà

Tổng hợp các mẫu đơn xin sửa chữa nhà chuẩn, cập nhật mới nhất ▶ Đơn xin sửa chữa nhà cấp 4, xin sửa chữa nhà chung cư, xin sửa chữa nhà xuống cấp, xin sửa chữa nhà tập thể, xin sửa chữa nhà xưởng… ✅ Tải miễn phí ✅ MS Word format chuẩn, nội dung soạn sẵn ✅ Được tổng hợp và soạn thảo bởi ViecLamVui, website đăng tin tuyển dụng, tìm nhanh dễ dàng và hiệu quả

Các mẫu đơn xin sửa chữa nhà file Word, nội dung soạn sẵn, tải miễn phí

Mẫu đơn xin sửa chữa nhà cấp 4

Mẫu đơn xin sửa chữa nhà chung cư

Mẫu đơn xin sửa chữa nhà xuống cấp

Mẫu đơn xin sửa chữa nhà tập thể

Mẫu đơn xin sửa chữa nhà tình nghĩa

Mẫu đơn xin sửa chữa nhà chống dột

Các câu hỏi thường gặp khi làm đơn xin sửa chữa nhà

Cách viết đơn xin sửa chữa nhà ở đúng luật?

Nơi nhận đơn: Uỷ ban nhân dân quận/huyện/thị xã nơi có nhà cần sửa chữa, cải tạo

Thông tin về Chủ hộ (người làm đơn): Họ tên chủ hộ, địa chỉ liên hệ, số điện thoại liên hệ

Thông tin nhà ở cần sửa chữa, cải tạo: Cần ghi đầy đủ thông tin về nhà ở theo các nội dung sau

Loại nhà: Biệt thự, nhà phố hay chung cư

Cấp nhà: Nhà cấp mấy

Cấu trúc nhà hiện tại: Móng, vách, cột, mái

Diện tích khuôn viên: Tổng bao nhiêu m2, ghi rõ số đo chiều ngang và chiều dài của nhà

Diện tích xây dựng: Tổng bao nhiêu m2, ghi rõ số đo chiều ngang và chiều dài của nhà

Diện tích đất được cấp phép xây dựng: Ghi chính xác thông tin về diện tích theo giấy phép xây dựng hoặc theo đo thực tế.

Nội dung xin sửa chữa: Ghi chi tiết rõ ràng các hạng mục của nhà cần cải tạo và sửa chữa

Các loại giấy tờ kèm theo đơn xin sửa chữa nhà: Hộ gia đình hay cá nhân sửa chữa nhà ở cần chuẩn bị những giấy tờ kèm theo đơn gồm:

Các bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình cần được cải tạo

Bản sao công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ về quyền quản lý, sử dụng nhà ở

Đơn xin sửa chữa nhà nên viết tay hay đánh máy?

Thật sự không có quy định nào bắt buộc phải viết tay hay đánh máy đơn xin sửa chữa nhà, điều này tuỳ thuộc hoàn toàn vào quyết định của bạn. Tuy vậy, có khá nhiều người hiện nay ưa chuộng hình thức đơn đánh máy vì trình bày rõ ràng theo tiêu chuẩn văn bản hành chính cũng như thông tin trong văn bản dễ nhìn hơn. Nhưng bạn cũng cần lưu ý là dù viết tay hay đánh máy đơn xin sửa chữa nhà, bạn nên chú đến cách trình bày và lỗi chính tả cũng như đảm bảo đầy đủ những nội dung cần có để thể hiện được tính trang trọng của lá đơn và đúng quy định của Pháp luật.

Hoặc bạn cũng có thể tham khảo và download miễn phí mẫu đơn xin sửa chữa nhà được soạn sẵn nội dung và format chuẩn từ kho 1001 Mẫu Văn Bản ViecLamVui. Bạn có thể lựa chọn và sử dụng ngay mẫu đơn xin sửa chữa nhà ở có sẵn và điều chỉnh dễ dàng thông tin trong mẫu theo đúng với hoàn cảnh thực tế của bạn. Và một điều quan trọng hơn đó là sau khi đã được cấp phép sửa chữa nhà, bạn cần tìm kiếm những đơn vị xây dựng làm ăn uy tín, nơi luôn ưu tiên có chuyên môn, có tay nghề nhằm đảm bảo cho công trình sửa chữa nhà ở của bạn đạt chất lượng và có tính thẩm mỹ cao.

Quy trình nộp đơn xin sửa chữa nhà và xin giấy phép như thế nào?

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ một bộ hồ sơ theo quy định bao gồm

Đơn xin sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở

Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật; hoặc bản sao giấy phép xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp

Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình sửa chữa, cải tạo đã được phê duyệt theo quy định có tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ các bản vẽ của hồ sơ đề nghị cấp phép sửa chữa, cải tạo và ảnh chụp (10 x 15 cm) hiện trạng công trình và công trình lân cận trước khi sửa chữa, cải tạo.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại UBND cấp quận/huyện/thị xã nơi có nhà cần sửa chữa

Khi nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền sẽ xem xét. Có 02 trường hợp như sau:

Nếu hồ sơ không hợp lệ sẽ phải thông báo cho chủ hồ sơ bằng văn bản (chủ hồ sơ sẽ được 2 lần bổ sung).

Nếu hồ sơ hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền sẽ phải cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn theo luật quy định.

Bước 3: Nhận giấy phép sửa chữa nhà và thực hiện các yêu cầu về lệ phí

Nhận hồ sơ và giấy phép sửa chữa nhà tại UBND cấp quận/huyện/thị xã nơi nộp hồ sơ ban đầu và thực hiện đóng các yêu cầu về lệ phí theo quy định.