Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Viết Đơn Xin Việc Ấn Tượng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Hanoisoundstuff.com

Cách Viết Mail Xin Việc Ấn Tượng

Cách viết Mail xin việc ấn tượng . Làm sao để gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng khi đọc mail của các ứng viên ứng tuyển,nộp hồ sơ. Làm sao để viết mail xin việc ấn tượng nhất gây được sự chú ý nhất cho nhà tuyển dụng . Cách viết mail xin việc như thế nào cho tốt,ấn tượng

1. Cách chọn địa chỉ E-mail:

Bạn nên chọn một E-mail “nghiêm túc”, ví dụ như buimyhanh@yahoo.com (hoặc @gmail.com) nếu bạn tên là “Bùi Mỹ Hạnh”, hoặc một email tương tự kiểu như thế để sử dụng xin việc làm cũng như sử dụng lâu dài trong quá trình làm việc sau này.

Đừng bao giờ sử dụng những email kiểu nhoccodon@… kelangthang@… deptrai8x@… những E-mail như vậy sẽ gây mất thiện cảm ngay từ cái nhìn đầu tiên của Nhà tuyển dụng, đơn giản vì họ cảm thấy bạn không nghiêm túc và thấy bị coi thường.

Khi gửi kèm resume, thư xin việc hay bất cứ tài liệu nào khác theo yêu cầu của công ty, hãy đảm bảo rằng tên của các tài liệu ấy có chứa tên của bạn, ví dụ như ‘lindsay_smith_resume.pdf’ hay lindsay_smith_resume.doc’. Đừng quên rằng số đơn xin việc gửi đến nhà tuyển dụng có thể lên tới 100 hoặc hơn. Nếu trong đó có một vài tài liệu đều được xác định là ‘resume.doc’, thay vì đặt tên khác cho chúng, người có trách nhiệm có thể chẳng ngó ngàng gì đến.

Bên cạnh đó, gửi các tập tin dạng pdf sẽ đảm bảo quy cách trong các tài liệu sẽ không bị thay đổi. Và khi gửi chúng, nhớ báo cho người đọc rằng bạn có thể gửi tài liệu dưới dạng văn bản Word. Điều này ngay lập tức thiết lập một cuộc đối thoại giữa bạn và người đọc hồ sơ của bạn. Đó là một khởi đầu tốt đẹp cho việc tiếp nhận công việc.

(Đơn xin vào vị trí ứng tuyển + họ tên của bạn)

4.Ghi thông tin liên lạc của bạn vào E-mail:

Những thông tin liên lạc đến bạn đã có trong hồ sơ của bạn, nhưng điều đó lại đòi hỏi Nhà tuyển dụng phải mở file đính kèm để tìm những thông tin này.

Một ý hay để giải quyết vấn đề này là bạn hãy là ghi tất cả thông tin liên lạc của bạn trong phần chính của e-mail. Việc điền thông tin liên lạc vào e-mail bảo đảm rằng bạn có thể được liên lạc lại hoặc liên lạc trực tiếp ngay cả đối với Nhà tuyển dụng có rất ít thời gian rảnh hoặc với những Nhà tuyển dụng có máy tính không thể mở được các định dạng file đính kèm của bạn. (Bạn có thể thêm phần thông tin liên lạc ở phần cuối hoặc phần giới thiệu sơ qua trên đầu)

5. Đọc lại E-mail và kiểm tra lỗi chính tả:

Chẳng có gì đau đớn hơn khi kết quả của cả một quá trình học hành và chịu khó làm việc tiếp thu kinh nghiệm lại bị loại bởi một lý do đơn giản. Bạn đã bị loại chỉ vì những lỗi chính tả hoặc đánh vần cẩu thả. Hãy chuyên nghiệp và đọc lại hồ sơ một cách cẩn thận. Nên nhớ rằng E-mail của bạn mà bạn không muốn đọc thì không ai muốn đọc.

“Ông/bà X đã cho tôi biết thông tin về vị trí tuyển dụng này của công ty”. Như vậy, người nhận email biết ông/bà X và người này giới thiệu công việc cho bạn. Sự kết nối ngay từ đầu email này sẽ giúp bạn có chút lợi thế hơn so với những ứng viên khác bởi giới thiệu qua người quen vẫn là một trong những biện pháp xin việc hiệu quả nhất hiện nay. Vì vậy, trước khi gửi email xin việc, hãy xem người nào trong mạng lưới quan hệ có thể giúp bạn kết nối với công ty hoặc bộ phận nhân sự công ty

Liệt kê những điểm mạnh của bản thân Trong email, đừng chỉ viết ngắn gọn “Tôi viết email này để ứng tuyển vào vị trí X và đính kèm là sơ yếu lý lịch của tôi”. Hãy nêu khái quát những điểm mạnh của bản thân, lý do nhà tuyển dụng nên chú ý tới bạn. Từ đó khiến họ tò mò và tìm hiểu nhiều hơn về bạn. Đây có thể là phiên bản ngắn gọn của thư xin việc và như vậy bạn cũng không cần gửi đính kèm thư xin việc. Tốt nhất nên gạch ra 4 – 5 dòng ngắn gọn vì người nhận sẽ chỉ nhanh chóng lướt qua trong vài giây. Hãy đọc kỹ phần mô tả công việc của nhà tuyển dụng, bắt lấy một vài “từ khóa” và sử dụng chúng trong email để nhà tuyển dụng thấy được sự phù hợp của bạn với vị trí công việc.

8. Gọi điện trực tiếp cho nhà tuyển dụng sau khi gửi email

Không phải lúc nào email cũng là cách thức liên lạc đáng tin cậy. Có thể người nhận sẽ xem email của bạn là thư rác bởi họ nhận được quá nhiều email và không thể kiểm soát hết. Do đó, sau khi gửi email, hãy gọi điện để xác nhận nhà tuyển dụng đã nhận được email của bạn hay chưa.

Nếu sau 1 tuần không nhận được thông tin gì, hãy tiếp tục liên lạc lại với họ.

Lời khuyên nội dung Email xin việc:

Nếu chưa có kinh nghiệm đúng chuyên nghành, thì cứ ghi vào các bài tập, đồ án đã làm, nhớ ghi rõ chi tiết cái đồ án đó có cái gì, làm về gì..

Chú ý : Ảnh trong hồ sơ nên là ảnh thẻ (như ảnh CMND,ảnh thẻ sinh viên) không nên để các ảnh chụp nghiêng ảnh avata trên facebook,yahoo … làm như vậy khả năng bạn bị loại là rất rất cao

Nguyễn Văn A

Số 201- Nguyễn Lương Bằng- Thành phố Hải Dương

Ngày 23 tháng 03 năm 2014

Kính gửi: Bà …… (Có thể thay bằng : Ban tuyển dụng Công ty ABC) Thông qua báo Người Lao Động, tôi được biết Quý Công ty đang cần tuyển Trợ Lý Giám Đốc Nhãn Hiệu. Tôi mong muốn được thử sức mình trong môi trường làm việc hết sức năng động của Quý Công ty. Với trình độ và kinh nghiệm hiện có, tôi tự tin có thể đảm nhiệm tốt vai trò này tại công ty ……………. Như đã đề cập trong hồ sơ đính kèm, tôi có nhiều kinh nghiệm làm việc với các công ty sản xuất hàng tiêu dùng (………….) ở vị trí Nhân Viên Nhãn Hiệu. Ngoài ra, tôi còn có kinh nghiệm về marketing trong suốt thời gian làm việc với công ty A – chuyên kinh doanh các mặt hàng kỹ thuật cao như máy vi tính và điện thoại di động… Là một trong mười sinh viên tốt nghiệp hàng đầu của trường Học viện Tài chính, tôi hoàn toàn tự tin với vốn kiến thức về lĩnh vực thương mại của mình. Thêm vào đó, tôi có một năm kinh nghiệm làm việc cho một công ty kinh doanh nước giải khát ….. ở vị trí “chuyên viên phân tích nghiệp vụ” sau khi tốt nghiệp. Tôi tin rằng đó là những nền tảng quý báu có thể giúp tôi hiểu rõ và đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng của Quý Công ty. Cám ơn bà đã dành thời gian quý báu để xem xét thư xin việc này. Tôi rất mong bà có thể sắp xếp một cuộc phỏng vấn trực tiếp gần đây nhất để tôi có thể trình bày rõ hơn về bản thân cũng như tìm hiểu thêm các yêu cầu chi tiết cho vị trí Trợ Lý Giám Đốc Nhãn Hiệu của …………..

Giám Đốc Nhãn Hiệu Công ty …………………………………..

Nguyễn Văn A Số 201- Nguyễn Lương Bằng- Thành phố Hải Dương SĐT: 0989.060.878 – Mail : myhanh2912@gmail.com (Xin vui lòng tham khảo hồ sơ xin việc đính kèm)

Cách Viết Email Xin Việc Ấn Tượng

Cách viết mail xin việc

Viết Phần Chủ Đề Ấn Tượng Của Thư Xin Việc

Ví Dụ : “Ứng tuyển vào vị trí trưởng phòng kinh doanh + Nguyễn Văn A + 10 năm kinh nghiệm + MBA, ĐH Quốc gia Singapore”.

Phần mở đầu email xin việc lý tưởng nhất có thể là:

“Ông/bà X đã cho tôi biết thông tin về vị trí tuyển dụng này của công ty”. Như vậy, người nhận email biết ông/bà X và người này giới thiệu công việc cho bạn. Sự kết nối ngay từ đầu email này sẽ giúp bạn có chút lợi thế hơn so với những ứng viên khác bởi giới thiệu qua người quen vẫn là một trong những biện pháp xin việc hiệu quả nhất hiện nay.

Vì vậy, trước khi gửi email xin việc, hãy xem người nào trong mạng lưới quan hệ có thể giúp bạn kết nối với công ty hoặc bộ phận nhân sự công ty

Nội Dung Mail Xin Việc

Lời khuyên nội dung Email xin việc:

Không để trống mail, sẽ chẳng nhà tuyển dụng nào cho rằng bạn có thiện trí và tác phong làm việc tốt nếu chỉ quăng qua và cái tệp và không nói gì cả.

Trong email, đừng chỉ viết ngắn gọn “Tôi viết email này để ứng tuyển vào vị trí X và đính kèm là sơ yếu lý lịch của tôi”. Hãy nêu khái quát những điểm mạnh của bản thân, lý do nhà tuyển dụng nên chú ý tới bạn. Từ đó khiến họ tò mò và tìm hiểu nhiều hơn về bạn. Đây có thể là phiên bản ngắn gọn của thư xin việc và như vậy bạn cũng không cần gửi đính kèm thư xin việc.

Tốt nhất nên gạch ra 4 – 5 dòng ngắn gọn vì người nhận sẽ chỉ nhanh chóng lướt qua trong vài giây. Hãy đọc kỹ phần mô tả công việc của nhà tuyển dụng, bắt lấy một vài “từ khóa” và sử dụng chúng trong email để nhà tuyển dụng thấy được sự phù hợp của bạn với vị trí công việc.

Chữ ký email

Thông thường một mẫu chữ ký email chuyên nghiệp sẽ bao gồm:

Họ và tên

Số điện thoại

Một số thông tin như: địa chỉ facebook, website, địa chỉ nhà, …

Nghề nghiệp (nếu có)

Một số lỗi khi viết mail

Tiêu đề không rõ ràng

Một số email bỏ trống tiêu đề hoặc tiêu đề ghi mỗi “Thư xin việc”. Với tiêu đề như vậy trong quá trình tìm việc các bạn không những không tạo được ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng mà còn bị bỏ sót qua thư của bạn

Nội dung email

Bạn chỉ ghi mỗi dòng là “Em tên là…. Hiện tại em đang muốn xin…. Đây là CV của em ạ”. Không có chữ kí gì hết. sẽ không tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng

Thực sự thì không cần phải quá dài dòng nhưng ngắn gọn đủ ý.

Chào hỏi sai

Lý do các anh chị HR ở công ty không vui lắm là do việc xưng hô không đúng mực. 1 bạn sinh năm 96 gửi email mà chào hỏi “Gửi HR”. Ngoài ra cũng có thể kể đến 1 số trường hợp là xin vào công ty B nhưng chào hỏi lại kính gửi công ty A(chắc là copy khuôn mẫu rải CV nhưng quên edit chi tiết).

Đây là lỗi mà mọi người phải chú ý. Phần chào hỏi thì cần cẩn thận và rõ ràng ra. Gửi cho HR thì đừng ghi như lỗi bên trên. “Kính gửi nhà tuyển dụng” ở đây là 1 cách dùng rất hay. Và copy tuy là 1 cách hiệu quả nhưng hãy edit những chỗ cần thiết

Dùng giọng điệu ngôn ngữ không phù hợp

Dùng nhầm văn nói cho văn viết cũng là lỗi phổ biến. Ở trường hợp trên thì bình thường chúng ta gọi “chị HR”, “bạn HR”. OK không vấn đề gì. Nhưng văn viết mà viết văn phong của văn nói thì nó khá là cụt và thô lỗ.

CV đính kèm không đặt tên rõ ràng

Nhiều khi download CV xin việc xong quên đổi tên lại thì có khi tên CV sẽ là 1 chuỗi kí tự mã hóa, dù bên trong nội dung khá là chi tiết đầy đủ. OK, tốt nhất không nên mở file này vì file này cũng có thể là virus.

CV không ở định dạng PDF

Thực ra thì cái này không gây khó chịu cho nhà tuyển dụng lắm. Tuy nhiên với 1 số trường hợp thì font khác nhau và phần mềm soạn thảo khác nhau sẽ gây ra vỡ bố cục văn bản(hay nôm na là mỗi chữ chạy 1 nơi). Và mọi người sẽ nhầm nó là dùng vào mục đích ở nhà vệ sinh chứ không phải là xin việc. Nguy cơ trên vẫn còn nhỏ vì VẤN ĐỀ NGUY HIỂM là có ai đó có thể sửa CV của bạn trước khi đến tay của nhà tuyển dụng. Thế nên CV hãy luôn ở dạng PDF.

Không chữ kí

Mặc dù là có họ tên nhưng để xác nhận lại thì bạn vẫn cần chữ kí để chứng tỏ người gửi mail là bạn chứ không phải là ai khác. Và ngay cả khi có chữ kí thì mình bên trên cũng phải đặt thêm cả tên của mình ở dạng kí tự Latin trước chữ kí do chữ kí của mình tiếng Nhật.

Cách Viết Mẫu Đơn Xin Việc Gửi Qua Mail Ấn Tượng!

Tìm việc

1. Đơn xin việc gửi qua email là gì?

Rất rất nhiều ứng viên đã tự tay vứt bỏ đi cơ hội việc làm của mình chỉ vị xem nhẹ mẫu đơn xin việc gửi qua mail. Làm thế nào để mẫu đơn xin việc 4.0 này đến tay nhà tuyển dụng một cách ấn tượng và thu hút nhất? Đó là một câu hỏi không chỉ của riêng bạn!

Đơn xin việc gửi qua email hiểu một cách đơn giản chính là phần nội dung bên trong email mà bạn viết khi gửi CV xin việc trong quá trình ứng tuyển. Xin việc qua email khác với những phương thức truyền thống khác ở chỗ, nó chỉ đơn tối giản hóa về mặt nội dung, truyền tải những thông điệp súc tích nhất chứ không quá dài dòng văn tự.

Theo đó, ứng viên không nên đưa vào những thông tin quá chi tiết và cụ thể về mình. Hãy để dành phần đó ở hồ sơ hay CV xin việc. Tựu chung, mẫu đơn xin việc gửi qua mail đóng vai trò như “màn dạo đầu” mà ứng viên làm cho mình trở nên “nóng bỏng” trong mắt nhà tuyển dụng, gây ấn tượng và thúc đẩy việc nhà tuyển dụng xem CV của bạn nhanh hơn đó.

2. Viết mẫu đơn xin việc gửi qua mail chuẩn nhất

Một nguyên tắc cần nằm lòng trước khi bắt tay vào viết đơn xin việc gửi email đó chính là địa chỉ email. Cần đảm bảo tính nghiêm túc và chuyên nghiệp cho địa chỉ email, đây cũng là một trong những yếu tố minh chứng bạn là một ứng viên cẩn thận và nghiêm túc trong công việc.

Về chi tiết cách viết mẫu đơn xin việc email, ứng viên cần lưu ý những điểm quan trọng như sau:

– Thứ hai, đừng quên đính kèm biểu mẫu CV xin việc của bạn: Mẫu đơn xin việc được gửi qua email như thay công tác ứng tuyển trực tiếp của bạn vậy. Do đó, đừng quên đính kèm CV của bạn và đề cập đến nó trong nội dung của email. Với mẫu đính kèm, bạn cũng cần lưu ý về định dạng và tên của file, tránh gây khó khăn trong lúc nhà tuyển dụng mở mẫu CV ra. File đính kèm nếu không muốn lỗi, hãy chọn định dạng Pdf. Tên của file nên đặt không dấu, có dấu gạch ngang và theo một công thức tùy chọn. Chẳng hạn như: CV xin viec-HaLinh-Chuyen vien marketing.

– Thứ ba, nếu muốn được nhà tuyển dụng liên hệ sau đó, hãy cố gắng trong việc bày tỏ nguyện vọng của bạn trong mẫu đơn xin việc. Trong đoạn cuối cùng của nội dung đơn xin việc email, hãy bày tỏ nguyện vọng của bạn về công việc, đừng quên nhắc đến mẫu CV được đính kèm. Hơn hết, hãy ra một lời ngỏ rằng bạn mong muốn được gặp gỡ nhà tuyển dụng ở buổi phỏng vấn để trao đổi rõ hơn về những thế mạnh của bạn, những giá trị phù hợp cho vị trí mà họ đang tuyển dụng.

– Thứ tư, đừng gửi email đi tức thì, hãy cố gắng đọc và kiểm tra lại tổng thể đơn xin việc bằng email. Xem xét những yếu tố về chính tả, tiêu đề, hành văn, bố cục, giọng điệu,…. Nếu tất cả dường như đã ổn, bạn có thể sẵn sàng gửi đi thông điệp của mình cho nhà tuyển dụng biết!

3. Những lưu ý khi viết mẫu đơn xin việc gửi qua email

Tỷ lệ cạnh tranh trong thị trường việc làm ngày càng trở nên gay gắt. Vì bạn biết đấy, vấn đề thất nghiệp vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để ở nước ta. Nói điều này để thấy rằng, các ứng viên cần làm cho bản thân sở hữu những thế mạnh mà người khác không có, để xây dựng một giá trị, một thương hiệu mà nhà tuyển dụng bước đầu cảm thấy sẽ bị chinh phục bởi bạn. Đối với một công việc mà bạn đam mê từ lâu, điều này lại càng thêm quan trọng. Hãy cho nó trở thành động lực để thúc đẩy việc bạn giành lấy cơ hội cho chính mình.

Trong quá trình viết đơn xin việc gửi bằng email, chính tả là lỗi sai cơ bản nhưng lại là lỗi thường gặp nhất. Do đó, trước khi gửi email đi, hãy chắc chắn rằng bạn kiểm tra lỗi chính tả lặp đi lặp lại, thậm chí là gửi cho một người thứ hai đọc nó, chẳng hạn như người thân hay bạn bè. Họ sẽ giúp bạn chỉ ra những lỗi khách quan, không đơn giản là một lỗi chính tả.

3.2. Lưu ý về thông tin nhà tuyển dụng

Đa số các ứng viên đều tự tin rằng, sẽ chẳng bao giờ họ nhầm lẫn hay viết tên nhà tuyển dụng sai cả. Tuy nhiên, công tác ứng tuyển không hề dễ dàng, đặc biệt với những người chưa có kinh nghiệm. Một hành trình khá dài, với nhiều công đoạn phải chuẩn bị, đôi khi sẽ khiến các ứng viên cảm thấy chán nản và mết mỏi. Ứng tuyển một lúc nhiều công việc, ở nhiều nhà tuyển dụng khác nhau, cũng là lý do dẫn đến sai lầm này của bạn.

Việc làm nhân viên kinh doanh

3.3. Lưu ý về trọng tâm của nội dung email

Trong quá trình viết đơn xin việc bằng email, lỗi sai dễ mắc phải đó chính là khoe khoang về bản thân quá nhiều. Nhà tuyển dụng mong muốn tìm được những ứng viên có thể cung cấp những giá trị bản thân trong việc cống hiến để đạt được mục đích chung của tập thể. Hơn cả, nhà tuyển dụng muốn biết được ứng viên có thể làm được những gì cho công ty của họ.

3.4. Độ dài và tiêu đề email

Về độ dài của email đơn xin việc, hãy cố gắng giữ chúng đứng quá dài nhưng cũng đừng quá ngắn. Chẳng hạn như nhà tuyển dụng sẽ nghĩ rằng bạn không hứng thú và nghiêm túc lắm với công việc họ đang tuyển vì đơn xin việc của bạn là quá ngắn. Bên cạnh đó, một mẫu đơn xin việc gửi bằng email quá dài cũng sẽ gây cảm giác nhàm chán, mất thời gian của nhà tuyển dụng,… email xin việc quá dài cũng minh chứng cho độ thiếu chuyên nghiệp, suy nghĩ không logic của ứng viên.

3.5. Lưu ý về việc đính kèm CV xin việc

Qua những thông tin chia sẻ về bí kíp viết mẫu đơn xin việc gửi qua mail, chúng tôi tin rằng bạn sẽ tự tin hơn trong hành trình theo đuổi công việc của mình đấy!

Tạo cv online

Hướng Dẫn Cách Viết Mẫu Đơn Xin Việc Ấn Tượng Nhất

Đơn xin việc được xem như là chiếc cầu nối để người xin việc tỏ ý mong muốn được làm việc tại cơ quan có nhu cầu tuyển dụng. Tuy nhiên, để giúp cho bạn có được ấn tượng tốt nhất với nhà tuyển dụng ngoài những thông tin cần thiết thì đơn xin việc còn cần phải ngắn gọn và chuẩn xác.

Cách viết đơn xin việc ấn tượng

– Cần phải diễn đạt ý muốn được chấp nhận vào làm việc, bên cạnh đó cũng cần phải nhắc đến những cơ quan thông tin đại chúng, hay trung tâm hoặc người giới thiệu thông tin việc làm cho mình.

– Trong đơn bạn cần nói rõ về năng lực chuyên môn, cũng như khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tác của bản thân, nhằm đảm bảo được rằng bạn có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

– Bạn nên đề nghị công ty tuyển dụng có hồi âm để tiến tới tiếp xúc (như thi phỏng vấn hoặc thi viết).

Những nội dung cần có trong đơn xin việc

Đối với những yêu cầu về việc trình bày đối với đơn xin việc cũng tương tự như với lý lịch cá nhân. Bạn cũng cần phải chú ý đến những vấn đề sau:

– Trình bày đơn xin việc trên giấy A4.

– Khi bạn sử dụng font chữ, thì cần sử dụng những loại font chữ thường được dùng để đánh văn bản. Sau khi đã chọn rồi thì phải thống nhất cỡ chữ và kiểu chữ.

– Tuyệt đối không được đánh sai dấu, hay viết sai chính tả. Nhớ rằng chữ cái đầu tiên bao giờ cũng phải viết hoa.

– Muốn tạo được nhấn mạnh câu, bạn có thể sử dụng gạch chân hoặc là in nghiêng để thể hiện.

– Đơn xin việc thì tốt nhất nên gửi cho cá nhân, trừ trường hợp là công ty quy định là gửi về Phòng Nhân sự hoặc Phòng Tuyển dụng. Nếu như được thì nên gửi cho người có toàn quyền quyết đinh tuyển dụng.

– Nội dung trong đơn cần phải thực tế. Trước khi bạn viết cần phải tìm hiểu về công ty mình định xin việc. Khi viết thì cần phải thể hiện được trình độ chuyên môn và có thái độ chân thành và hợp tác.

Những lưu ý khi viết đơn xin việc hay

– Khi bạn giới thiệu về lý lịch cá nhân, cần phải đề cập lý lịch cá nhân là một văn bản có thứ tự. Tuy nhiên chúng ta có sử dụng một số cách để văn bản hấp dẫn hơn, nhưng với kết cấu cơ bản vẫn không thay đổi. Một mẫu đơn xin việc thì không như vậy, bạn sẽ có đất để tự phát huy, với nội dung kết cấu cần linh hoạt có nhiều thay đổi. Chính vì vậy làm thế để phát huy được ưu thế của đơn xin việc, nhằm đảm bảo cho bản thân nổi bật hơn những người xin việc khác là điều quan trọng nhất.

– Trên thực tế đã chứng minh, khi viết đơn xin việc theo những công việc đã làm gây ấn tượng hơn cho nhà tuyển dụng. Vừa mang được tính khái quát nhanh, lại có thể làm nổi bật hình ảnh của cá nhân, đơn giản, ngắn gọn mà lại có thể mang lại hiệu quả thuyết phục cao.

Với những lưu ý khi viết đơn xin việc ở trên, hy vọng là bạn đã có cho mình những gợi ý giúp bạn thêm nổi bật và tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng.

Thu Vân