Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Và Điều Kiện Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp
Quy định về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) năm 2019 mới nhất theo Luật việc làm số 38/2013/QH13 và Nghị định 28/2015/NĐ-CP gồm: Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, chế độ hưởng trợ cấp thất nghiệp…
1. Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp:
Hàng tháng, DN đóng cho người lao động và trích từ tiền lương tháng của NLĐ để đóng vào Quỹ BHTN với tỷ lệ đóng là 2 % theo quy định về bảo hiểm thất nghiệp mới nhất.
Trong đó:
Doanh nghiệp đóng 1%.
Người lao động đóng 1% tiền lương tháng.
Mức tiền lương tháng thấp nhất để tính đóng BHTN là mức lương tối thiểu vùng và mức tối đa là 20 lần mức lương tối thiểu vùng.
2. Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc:
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trong tất cả các cơ quan, đơn vị (không phân biệt số lượng lao động đơn vị đang sử dụng).
Nếu NLĐ có ký hợp đông lao động với nhiều công ty thì Công ty đầu tiên phải có trách nhiệm tham gia BHTN cho NLĐ.
Những hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên ký trước tháng 01/2015 mà có giá trị trong năm 2015 (hoặc người lao động tiếp tục làm việc từ tháng 01 năm 2015), chưa được tham gia BHTN, thì DN phải làm thủ tục tham gia BHTN từ tháng 01/2015.
Chú ý: Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hợp đồng lao động có hiệu lực, DN phải làm thủ tục tham gia BHTN cho NLĐ tại tổ chức BHXH.
3. Điều kiện hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp:
a. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b. Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động (đối với các trường hợp: Hợp đồng lao động có xác định và không xác định thời hạn).
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động (đối với các trường hợp: Ký hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng).
c. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm. d. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp sau đây:
Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
Chết.
Lưu ý: Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm.
4. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp:
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định
Hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động thực hiện theo chế độ tiền lương do DN quyết định.
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.
5. Hướng dẫn thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp:
a. Trình tự thực hiện:
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động – TBXH.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Giới thiệu việc làm.
Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính.
Thời hạn giải quyết: Không quá 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Đối tượng thực hiện: Cá nhân.
b. Các bước thực hiện:
Bước 1: Trong thời hạn 3 tháng kể từ khi bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động phải trực tiếp đến Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố để đăng ký.
Bước 2: Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố xác định mức thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và trình Giám đốc Sở Lao động – TBXH xem xét quyết định.
Bước 3: Người lao động nhận Quyết định hưởng Bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố.
c. Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp d. Thời hạn giải quyết trợ cấp thất nghiệp
Bước 1. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV, NLĐ chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL) tại địa phương nơi NLĐ muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ:
+ Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động (NLĐ) chưa tìm được việc làm thì trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.
+ Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho NLĐ.
+ Trường hợp NLĐ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Thời điểm tính hưởng trợ cấp thất nghiệp: Ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ.
Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp
+ Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho NLĐ kèm theo thẻ BHYT.
+ Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp TN tháng đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp của NLĐ.
e. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTB… [Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTB hiện đã hết hiệu lực và được thay thế bằng Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về bảo hiểm thất nghiệp]
Đã đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh khi mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTB…
Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm.
6. Các điểm tiếp nhận và trả kết quả giải quyết Bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Nội
Điểm Yên Hòa – Trung tâm DVVL Hà Nội Trụ sở chính: Số 215 Phố Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 04.37822.806 (máy lẻ 101, 411, 305, 306) – Fax: 04.37822.810 Email:phongbhtn@vieclamhanoi.net
Điểm Hà Đông – Trung tâm DVVL Hà Nội Trụ sở 1 : Số 144 đường Trần Phú, Q. Hà Đông, Hà Nội. ĐT: 04.33829.082
Điểm Bách Khoa – Trung tâm DVVL Hà Nội Trụ sở 2: E6B ngõ 33 Tạ Quang Bửu, chúng tôi Bà Trưng, Hà Nội ĐT: 04.38691.401 (máy lẻ 14, 27, 29)
Điểm Long Biên (Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Quang Trung) Ngõ 403, tổ 14 P.Phúc Đồng, chúng tôi Biên, Hà Nội. ĐT: 04.36740.595
Điểm Sóc Sơn (Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện Sóc Sơn) Thôn Miếu Thờ, xã Tiên Dược, Sóc Sơn, Hà Nội. (QL3 gần Trường Cao đẳng An ninh nhân dân) ĐT: 04.22468.928
Điểm Đông Anh (Trường TC kinh tế kỹ thuật Bắc Thăng Long) Thôn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội. ĐT: (04) 39.555.248
Điểm Sơn Tây (UBND phường Phú Thịnh, Thị xã Sơn Tây) Số 136 Phố hàng -Phường Phú Thịnh, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội. ĐT: (04) 3 2979.223
Thủ tục và điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Nếu bạn đáp ứng được điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì tiến hành làm theo thủ tục hướng dẫn tại điều 16 và điều 17 của Nghị định 28/2015/NĐ-CP như sau:
I. Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
Theo Mẫu số 03 Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động thực hiện, ban hành Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chi tiết một số nội dung về bảo hiểm thất nghiệp.
2. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
Quyết định thôi việc;
Quyết định sa thải;
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm thì giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của hợp đồng đó.
3. Sổ bảo hiểm xã hội.
Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động.
Đối với người sử dụng lao động là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì trong thời hạn 30 ngày, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động.
II. Nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
2. Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền; Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp nêu trên là ngày người được ủy quyền trực tiếp nộp hồ sơ hoặc ngày ghi trên dấu bưu điện đối với trường hợp gửi theo đường bưu điện.
3. Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, ghi phiếu hẹn trả kết quả theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định và trao phiếu trực tiếp cho người nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện đối với người nộp hồ sơ qua đường bưu điện; trường hợp hồ sơ không đúng theo quy định thì trả lại người nộp và nêu rõ lý do.
III. Giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, trường hợp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp gửi theo đường bưu điện thì ngày nhận hồ sơ được tính là ngày chuyển đến ghi trên dấu bưu điện.
Người lao động chưa tìm được việc làm trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp được Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm xác nhận về việc đã giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động vào sổ bảo hiểm xã hội và gửi lại người lao động cùng với quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp sau khi chụp sổ bảo hiểm xã hội để lưu hồ sơ.
Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động được tính từ ngày thứ 16 theo ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp được trung tâm dịch vụ việc làm gửi: 01 bản đến Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết tắt là Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh) để thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động; 01 bản đến người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp thực hiện theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
Trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
2. Chi trả trợ cấp thất nghiệp
a) Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp tháng đầu tiên của người lao động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp;
b) Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động từ tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp thứ 2 trở đi trong thời hạn 05 ngày làm việc, tính từ thời điểm ngày thứ 07 của tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng hoặc chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với người lao động. Trường hợp thời điểm ngày thứ 07 nêu trên là ngày nghỉ thì thời hạn chi trả trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày làm việc tiếp theo.
3. Sau thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày ghi trong phiếu hẹn trả kết quả, nếu người lao động không đến nhận quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp thì được coi là không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp trừ trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều này. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày người lao động không đến nhận quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định, trung tâm dịch vụ việc làm trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định về việc hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động.
Quyết định về việc hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp được trung tâm dịch vụ việc làm gửi: 01 bản đến Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh để không chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động; 01 bản đến người lao động. Quyết định về việc hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp thực hiện theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
4. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động vẫn được nhận hoặc ủy quyền cho người khác nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
5. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động trong trường hợp hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp nêu tại Khoản 3 Điều này được cộng dồn theo quy định tại Khoản 1 Điều 45 Luật Việc làm để tính cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp theo.
6. Sau thời hạn 03 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp và không thông báo bằng văn bản với tổ chức bảo hiểm xã hội nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động đó được xác định là không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tương ứng với số tiền trợ cấp thất nghiệp mà người lao động không đến nhận được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc sau thời hạn nêu trên, tổ chức bảo hiểm xã hội phải thông báo bằng văn bản với trung tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp. Thông báo về việc người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp thực hiện theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của tổ chức bảo hiểm xã hội, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định về việc bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Quyết định về việc bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được trung tâm dịch vụ việc làm gửi: 01 bản đến Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh để thực hiện bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; 01 bản đến người lao động. Quyết định về việc bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp thực hiện theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
7. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Khoản 2 Điều 50 Luật Việc làm. Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 36 tháng thì những tháng lẻ chưa giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định.
Điểm đăng ký bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Nội
Hà Nội quy định việc tiếp nhận hồ sơ của NLĐ hưởng BHTN tại 8 địa điểm là:
1. Phòng BHTN, Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội (285 phố Trung Kính), tiếp nhận hồ sơ NLĐ các quận: Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Tây Hồ, Từ Liêm;
2. Phòng Đào tạo nghề, Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội (E6b – Ngõ 33 – phố Tạ Quang Bửu), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của các quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Hoàng Mai;
3. Phòng BHTN – Trung tâm Giới thiệu việc làm số 2 Hà Nội (144 Trần Phú- Q.Hà Đông), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của: Hà Đông, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Chương Mỹ;
4. Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội thị xã Sơn Tây (số 5 phố Phó Đức Chính, TX Sơn Tây), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của: Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Thạch Thất;
5. Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Hoài Đức (thị trấn Trạm Trôi, H.Hoài Đức), tiếp nhận hồ sơ NLĐ: Hoài Đức, Đan Phượng, Quốc Oai;
6. Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Thanh Trì (số 365 đường Ngọc Hồi, Văn Điển), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của: Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên;
7. Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội quận Long Biên (1 phố Vạn Hạnh, khu đô thị mới Việt Hưng), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của Long Biên, Gia Lâm;
8. Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Sóc Sơn (thị trấn Sóc Sơn), tiếp nhận hồ sơ NLĐ của: Sóc Sơn, Đông Anh, Mê Linh.
Trong vòng 7 ngày, kể từ khi bị mất việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, NLĐ cần thực hiện việc đăng ký thất nghiệp tại các địa điểm trên (vào tất cả các buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần) để được giới thiệu việc làm và hưởng BHTN theo quy định.
Địa điểm tiếp nhận đăng ký BHTN Tp Hồ Chí Minh
1. Văn phòng Trung tâm giới thiệu việc làm TPHCM (153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 17, quận Bình Thạnh): phục vụ người lao động các quận 1, 3, 4, 5, 8, 10, Tân Bình, Phú Nhuận, Gò Vấp.
2. Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh (500 Huỳnh Tấn Phát, phường Bình Thuận, quận 7) phục vụ người lao động quận 7, huyện Nhà Bè và Cần Giờ.
3. Trung tâm dạy nghề quận Bình Tân (637 Bà Hom, phường Bình Trị Động B, quận Bình Tân): phục vụ người lao động các quận 6, 11, Tân Phú, Bình Tân và huyện Bình Chánh.
4. Trung tâm dạy nghề Hóc Môn (146 Đỗ Văn Dậy, xã Tân Hiệp, Hóc Môn): phục vụ người lao động huyện Hóc Môn, quận 12.
5. Trường Trung cấp nghề Thủ đức (17 đường số 8, phường Linh Chiểu, Thủ Đức): phục vụ người lao động các quận 2, 9, Thủ Đức.
6. Trường Trung cấp nghề Củ Chi (đường Nguyễn Đại Năng, khu phố 1, thị trấn Củ Chi): phục vụ người lao động huyện Củ Chi.
Để được tư vấn và hỗ trợ pháp lý kịp thời vui lòng liên hệ với chúng tôi.
Điều Kiện Và Thủ Tục Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp
Quy định về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) năm 2017 mới nhất theo Luật việc làm số 38/2013/QH13 và Nghị định 28/2015/NĐ-CP gồm: Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, chế độ hưởng trợ cấp thất nghiệp…. Có rất nhiều người thắc mắc, tìm hiểu về bảo hiểm thất nghiệp sau khi bạn viết đơn xin nghỉ việc tại công ty cũ và chính sách hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
Điều kiện và thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp
KHÁCH HÀNG VUI LÒNG LIÊN HỆ:
ĐỂ ĐƯỢC MIỄN PHÍ TƯ VẤN MỌI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
I. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Theo Điều 49 Luật việc làm 2013 quy định như sau:
Người lao động thuộc đối tượng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:
Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật việc làm 2013; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật việc làm 2013;
Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật việc làm 2013;
Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm.
II. Hướng dẫn thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp
1. Cơ quan và thời hạn thực hiện thủ tục bảo hiểm thất nghiệp
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động – TBXH.
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Giới thiệu việc làm.
Thời hạn giải quyết: Không quá 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
2. Trình tự thực hiện thủ tục bảo hiểm thất nghiệp
Bước 1: Trong thời hạn 3 tháng kể từ khi bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động phải trực tiếp đến Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố để đăng ký.
Bước 2: Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố xác định mức thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và trình Giám đốc Sở Lao động – TBXH xem xét quyết định.
Bước 3: Người lao động nhận Quyết định hưởng Bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố.
3. Thành phần hồ sơ thực hiện thủ tục bảo hiểm thất nghiệp
Theo Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm, hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp gồm:
Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định
Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
Quyết định thôi việc;
Quyết định sa thải;
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động.
Đối với người sử dụng lao động là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì trong thời hạn 30 ngày, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân thực hiện xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp và trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động kể từ ngày nhận được đề nghị của người sử dụng lao động.
KHÁCH HÀNG VUI LÒNG LIÊN HỆ:
ĐỂ ĐƯỢC MIỄN PHÍ TƯ VẤN MỌI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
Lưu ý: Những thông tin pháp lý đăng tải được trả lời bởi các luật sư, chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên các thông tin, trích dẫn chỉ mang tính chất tham khảo do các văn bản pháp luật dẫn chiếu luôn cập nhật và thay đổi nên có thể hết hiệu lực hoặc được thay thế tại thời điểm hiện tại. Khách hàng khi đọc bài viết mà không để ý hiệu lực của điều luật thì có thể dẫn tới sai sót nếu áp dụng ngay vào thực tiễn.
Để chắc chắn và cẩn trọng nhất, khách hàng có thể Liên hệ để được tư vấn chính xác nhất về nội dung này.
LUẬT QUANG PHONG
Văn phòng tại Hà Nội: Số 2/115, Nguyễn Khang, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Văn phòng tại Quảng Ninh: Số 9B, Tổ 10, Khu 1, Phường Trần Hưng Đạo, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam
Hotline: 0984.560.266 – 0978.412.600
Email: luatquangphong@gmail.com
Website: luatquangphong.com
LUẬT QUANG PHONG
– Soạn hồ sơ cho khách hàng;
– Đại diện đến cơ quan nhà nước làm thủ tục nộp hồ sơ, theo dõi tình trạng hồ sơ, nhận kết quả;
– Bàn giao giấy tờ (kết quả) cho khách hàng;
– Chuyển hồ sơ lưu cho khách hàng
Chia sẻ bài viết
Điều Kiện, Thủ Tục, Quy Định Và Mức Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp Năm 2022
1/ Bảo hiểm thất nghiệp là gì?
Bảo hiểm thất nghiệp là loại bảo hiểm đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội được hưởng trong trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động với đơn vị sử dụng lao động.
Quyền lợi là bạn có thể nhận tiền mặt sau khi thực hiện đầy đủ các thủ tục. Loại bảo hiểm nay được xem như là chính sách an sinh xã hội, chiếc phao cứu sinh cho người lao động chờ và tìm kiếm công việc mới.
2/ Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp: bắt buộc hay tự nguyện?
Căn cứ theo Điều 43 Luật Việc làm 2013 có quy định rõ cả 02 nhóm đối tượng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể :
2.1. Đối với người lao động
Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
Xác định thời hạn.
Không xác định thời hạn.
Theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có hạn đủ từ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Ngoại lệ : Người lao động đang trong tình trạng hưởng lương hưu, người giúp việc gia đình không thuộc diện bắt buộc phải tham gia.
2.2. Đối với đơn vị sử dụng lao động
Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:
Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân.
Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.
Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác.
Cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã nêu.
Người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động có hiệu lực.
Lưu ý : Trong trường hợp người lao động đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2.3. Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp hiện nay
Theo Điều 57, Luật làm việc 2013 quy định mức đóng bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng của người lao động như sau:
Người lao động đóng 1% tiền lương tháng.
Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng.
3/ Điều kiện nhận trợ cấp thất nghiệp:
Người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:
Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau:
Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật.
Người lao động kết thúc hợp đồng làm việc và nhận được lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ:
Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an.
Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên.
Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù.
Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng.
12 tháng trở lên trong 24 tháng trước khi kết thúc hợp đồng lao động với loại hợp đồng có xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn.
12 tháng trở lên trong 36 tháng trước khi kết thúc hợp đồng lao động với loại hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng:
– Đã đăng ký thất nghiệp và nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm trong thời gian 03 tháng kể từ ngày kết thúc hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ lương do Nhà nước quy định, mức hưởng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở.
Đối với người lao động thuộc đối tượng do Doanh nghiệp quyết định, mức hưởng tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động.
Thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp: tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp như sau:
Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật làm việc.
Cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng bảo hiểm thất nghiệp: được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp.
Sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
– Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau:
4/ Mức hưởng, thời gian và thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
Mức hưởng = (Mức bình quân tiền lương của 06 tháng liền kề có đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi thất nghiệp) x 60%.
Lưu ý : Đối với trường hợp chưa hết thời hạn trợ cấp thất nghiệp theo quyết định nhưng có việc làm sẽ không tiếp tục được hưởng nữa.
5/ Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp mới nhất 2020
5.1. Hồ sơ chi tiết đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
Căn cứ theo Điều 16 nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định hồ sơ để hưởng bảo hiểm thất nghiệp như sau:
– Đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo mẫu do Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội quy định.
– Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động, quyết định thôi việc hoặc quyết định sa thải, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
– Chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu/sổ tạm trú bản photo nếu nộp hồ sơ hưởng tại nơi cư trú (kèm theo bản gốc để đối chiếu).
5.2. Thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp
Bước 1: Trong thời gian 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa tìm được việc làm và có nhu cầu muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm giới thiệu việc làm tại nơi cư trú muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
Bước 2: Thời hạn giải quyết hồ sơ:
– Nếu trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ người lao động chưa tìm được việc sẽ được làm xác nhận và giải quyết hồ sơ chi trả trợ cấp thất nghiệp.
– Nếu trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, trung tâm ra quyết định chi trả trợ cấp kèm theo sổ Bảo hiểm xã hội có xác nhận trả cho người lao động.
– Với trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thì trung tâm phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
– Thời điểm tính hưởng được trợ cấp thất nghiệp là ngày 16 tính từ ngày nộp hồ sơ.
Bước 3: Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp.
– Trong 05 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định chi trả trợ cấp thất nghiệp.
– Hàng tháng, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp trong thời gian 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp thất nghiệp của tháng đó nếu không có quyết định tạm dừng, chấm dứt trợ cấp thất nghiệp cho người lao động.
Bước 4: Thông báo tìm việc hàng tháng của người lao động.
Hàng tháng người lao động phải đến Trung tâm giới thiệu việc làm thông báo về việc tìm việc trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
6/ Các câu hỏi thường gặp về bảo hiểm thất nghiệp
6.1. Bảo hiểm thất nghiệp được lấy mấy lần?
Theo quy định hiện hành của Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp, người lao động không bị giới hạn số lần hưởng BHTN.
Có nghĩa là nếu người lao động đã hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp trước đó thì bạn vẫn được hưởng cho lần tiếp theo nếu bạn đã đủ điều kiện theo quy định như trên.
Tuy nhiên, thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính cho lần hưởng tiếp theo sẽ không tính những năm người lao động đã hưởng trước đó mà sẽ tính lại từ đầu.
6.2. Bảo hiểm thất nghiệp có được cộng dồn được hay không?
Theo quy định hiện hành của Pháp luật thì người lao động được phép cộng dồn bảo hiểm thất nghiệp.
Quy trình phục vụ khách hàng tại Vietmoney
– Trường hợp người lao động không đến nhận tiền thì vẫn được bảo lưu thời hạn đóng bảo hiểm thất nghiệp để tính hưởng trợ cấp thất nghiệp cho những lần tiếp theo.
– Trường hợp người lao động đã hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp trước đó, bạn vẫn sẽ được hưởng lần tiếp theo nếu bạn đã đủ điều kiện hưởng trợ cấp theo quy định.
– Tuy nhiên, thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính cho lần hưởng trợ cấp tiếp theo sẽ không được tính những năm người lao động đã hưởng bảo hiểm thất nghiệp trước đó mà sẽ tính lại từ đầu.
Trong tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp, nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm. thì bảo hiểm thất nghiệp chính là giải pháp tạm thời.
Công ty cổ phần Vietmoney
Địa chỉ: 614-618 đường Ba Tháng Hai, Phường 14, Quận 10, Hồ Chí Minh.
Hotline 24/7: 1900 8009
Website: chúng tôi
Email: Contact@vietmoney.vn
Mức Hưởng Và Thủ Tục Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp
Hiện nay, có rất nhiều người thắc mắc, tìm hiểu về bảo hiểm thất nghiệp, chính sách hưởng bảo hiểm thất nghiệp sau khi bạn viết đơn xin nghỉ việc tại công ty cũ. Công ty Luật TNHH Everest sẽ hỗ trợ giải đáp thắc mắc vấn đề trên qua tổng đài 19006198.
Hàng tháng, DN đóng cho người lao động và trích từ tiền lương tháng của NLĐ để đóng vào Quỹ BHTN với tỷ lệ đóng là 2 % theo quy định về bảo hiểm thất nghiệp mới nhất.
– Doanh nghiệp đóng 1%.
– Người lao động đóng 1% tiền lương tháng.
– Mức tiền lương tháng thấp nhất để tính là mức lương tối thiểu vùng và mức tối đa là 20 lần mức lương tối thiểu vùng.
2. Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc:
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trong tất cả các cơ quan, đơn vị (không phân biệt số lượng lao động đơn vị đang sử dụng).
Nếu NLĐ có ký hợp đông lao động với nhiều công ty thì Công ty đầu tiên phải có trách nhiệm tham gia BHTN cho NLĐ.
Những hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên ký trước tháng 01/2015 mà có giá trị trong năm 2015 (hoặc người lao động tiếp tục làm việc từ tháng 01 năm 2015), chưa được tham gia BHTN, thì DN phải làm thủ tục tham gia BHTN từ tháng 01/2015.
Chú ý: Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hợp đồng lao động có hiệu lực, DN phải làm thủ tục tham gia BHTN cho NLĐ tại tổ chức BHXH.
a. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b. Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động (đối với các trường hợp: Hợp đồng lao động có xác định và không xác định thời hạn).
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động (đối với các trường hợp: Ký hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng).
c. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm.
d. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp sau đây:
– Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
– Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
– Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
– Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
– Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
Lưu ý: Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm.
4. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp:
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định
Hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động thực hiện theo chế độ tiền lương do DN quyết định.
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.
5. Hướng dẫn thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp:
– Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động – TBXH.
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Giới thiệu việc làm.
– Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính.
Thời hạn giải quyết: Không quá 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Đối tượng thực hiện: Cá nhân.
Bước 1: Trong thời hạn 3 tháng kể từ khi bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động phải trực tiếp đến Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố để đăng ký.
Bước 2: Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố xác định mức thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và trình Giám đốc Sở Lao động – TBXH xem xét quyết định.
Bước 3: Người lao động nhận Quyết định hưởng Bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố.
– Đăng ký bảo hiểm thất nghiệp.
– Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
– Bản sao (có chứng thực) hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đúng pháp luật và xuất trình sổ Bảo hiểm xã hội.
d. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTB… [Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTB hiện đã hết hiệu lực và được thay thế bằng Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về bảo hiểm thất nghiệp]
Đã đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh khi mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTB…
Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm.
6. Các vấn đề về bảo hiểm thất nghiệp được tư vấn qua tổng đài 19006198
Tư vấn các quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp;
Tư vấn về đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp;
Tư vấn về quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp;
Tư vấn trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp của người lao đồng và người sử dụng lao động;
Tư vấn về điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp;
Tư vấn về mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp;
Tư vấn về thời hạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp;
Tư vấn về chính sách hỗ trợ việc làm cho người lao động;
Tư vấn hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp;
Tư vấn về trình tự, thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp;
Tư vấn về quyền lợi bảo hiểm y tế khi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;
Quý Khách hàng yêu cầu cung cấp dịch vụ có thể liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest theo một trong các phương thức sau:
Giao dịch trực tiếp tại các địa chỉ sau: (i) Địa chỉ: Tầng 19 Tòa nhà Thăng Long Tower, 98 Ngụy Như Kom Tum, Thanh Xuân, Hà Nội; (ii) Chi nhánh Đông Hà Nội: Tầng 2 Tòa nhà Ngọc Khánh, 37 Nguyễn Sơn, Long Biên, Hà Nội; (iii) Trung tâm thực hành nghề luật – Khoa Luật kinh tế Đại học Hòa Bình, số 8 phố Bùi Xuân Phái, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Gọi điện thoại tới Tổng đài tư vấn 1900 6198
Liên hệ qua phương thức điện tử (trực tuyến): E-mail [email protected]; Zalo số (0936978889); Facebook: https://www.facebook.com/congtyluateverest/
Tìm Hiểu Điều Kiện Và Thủ Tục Nhận Bảo Hiểm Thất Nghiệp 1 Lần
Bảo hiểm thất nghiệp hay còn gọi là trợ cấp thất nghiệp là một trong những quyền mà công dân của một quốc gia được hưởng. Khi người lao động rơi vào tình trạng mất việc làm, bảo hiểm này sẽ chi trả một khoản tiền bù đắp cho thời gian thất nghiệp ấy.
Vậy tại Việt Nam, theo luật pháp của chính phủ, người lao động có được quyền nhận bảo hiểm thất nghiệp 1 lần hay không? Đâu điều kiện nhận bảo hiểm thất nghiệp 1 lần ?
1. Có được nhận bảo hiểm thất nghiệp 1 lần hay không?
Có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần không chắc hẳn là câu hỏi của nhiều người, đặc biệt là những công nhân viên đang làm việc trong doanh nghiệp, nhà máy.
Các công ty thông thường sẽ cho nhân viên ký kết hợp đồng và được hưởng chế độ xã hội như bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…
Vậy khi nào được hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần . Theo pháp luật việt nam, khi một công dân kết thúc hợp đồng lao động thì sẽ bắt đầu được tính tiền bảo hiểm thất nghiệp.
Tuy nhiên, cách tính hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần còn dựa trên nhiều yếu tố khác nhau. Cụ thể là thời gian công nhân lao động tại công ty, xí nghiệp đó là trong bao nhiêu năm, hệ số lương cơ bản của họ là bao nhiêu…
2. Quy định hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần
Theo pháp luật Việt Nam, thanh toán bảo hiểm thất nghiệp 1 sẽ không được thực hiện mà thay vào đó sẽ thanh toán theo từng tháng hoặc từng quý tùy theo nhu cầu của từng người.
Người lao động phải là người chấm dứt hợp đồng bằng cách hết hạn hợp đồng. Ngoài ra, nếu rơi vào những trường hợp như hưởng lương hưu hoặc trợ cấp do mất khả năng lao động sẽ không được hưởng bảo hiểm.
Người lao động phải thực hiện nghĩa vụ đóng tiền bảo hiểm theo quy định của nhà nước trong vòng ít nhất 12 tháng.
Sau khi kết thúc hợp đồng lao động, người mất việc không tìm được việc làm khác từ 15 ngày trở lên.
Hoàn thành và nộp hồ sơ đúng theo quy định của pháp luật tại những cơ quan có thẩm quyền xong thời gian mất việc.
Đây là những điều kiện cần và đủ mà bất kỳ người lao động nào muốn được lãnh bảo hiểm thất nghiệp cần phải biết và đảm bảo thực hiện.
3. Thời gian nhận trợ cấp thất nghiệp 1 lần
Thời gian nhận bảo hiểm thất nghiệp lần 1 sẽ được thanh toán cho người lao động hằng tháng. Người lao động sẽ đến các cơ quan có thẩm quyền để lãnh tiền hoặc ủy quyền cho một người khác nhận giúp nếu có lý do chính đáng và giấy ủy quyền đã được công chứng, xác nhận.
Đồng thời theo quy định của nhà nước, mức bảo hiểm mà người lao động được nhận sẽ bằng 60% số tiền mà họ đã đóng trong khoảng thời gian còn lao động. Cụ thể là 6 tháng trước khi mất việc.
Ngoài ra, người lao động còn phải chấp nhận một số quy định đi kèm cụ thể như:
Mức tiền hưởng bảo hiểm thất nghiệp không được vượt quá con số quy định của nhà nước. Cụ thể là 5 lần của mức lương cơ bản đối với một người lao động bình thường tại Việt Nam.
Đối với người lao động đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp từ 12 tháng trở lên sẽ được hưởng thêm 1 tháng lương bảo hiểm. Tương tự, những người đóng đủ 36 tháng trở lên sẽ được hưởng 3 tháng bảo hiểm.
4. Hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần
Cách nhận bảo hiểm thất nghiệp một lần phải bao gồm bộ hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ. Bộ hồ sơ này cần được người lao động hoàn thành kỹ lưỡng để nộp lên cơ quan có thẩm quyền.
Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần theo đúng mẫu đơn của pháp luật việt nam.
Bản sao có công chứng của hợp đồng lao động mà người lao động đã thôi việc tại công ty hoặc nhà máy, xí nghiệp đó.
Sổ bảo hiểm xã hội bản gốc
Đây là những giấy tờ được yêu cầu nếu muốn lãnh bảo hiểm xã hội. Người lao động cần ghi nhớ và thực hiện đầy đủ.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Và Điều Kiện Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!