Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Nhập Khẩu Thiết Bị Bảo Vệ Mạch Điện mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mã HS của Thiết bị bảo vệ mạch điện
Để xác định đúng về chính sách, thủ tục nhập khẩu, đầu tiên cần xác định mã số HS của mặt hàng.
Thiết bị bảo vệ mạch điện có HS thuộc Chương 85: Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ kiện của các loại máy trên
8536
Thiết bị điện để đóng ngắt mạch hay bảo vệ mạch điện, hoặc dùng để đấu nối hay lắp trong mạch điện (ví dụ, cầu dao, rơ le, công tắc, chi tiết đóng ngắt mạch, cầu chì, bộ triệt xung điện, phích cắm, ổ cắm, đui đèn và các đầu nối khác, hộp đấu nối), dùng cho điện áp không quá 1.000V; đầu nối dùng cho sợi quang, bó sợi quang hoặc cáp quang.
Việc xác định chi tiết mã HS của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu.
HS chúng tôi tư vấn kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Thủ tục nhập khẩu Thiết bị bảo vệ mạch điện
Quản lý nhà nước Thiết bị bảo vệ mạch điện
Thiết bị bảo vệ mạch điện thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Công Thương, theo đó, khi nhập khẩu Thiết bị bảo vệ mạch điện phải làm kiểm tra chất lương sau khi thông quan.
Thủ tục hải quan nhập khẩu Thiết bị bảo vệ mạch điện
Do phải làm kiểm tra chất lương sau khi thông quan, khi làm thủ tục hải quan nhập khẩu Thiết bị bảo vệ mạch điện thực hiện như những hàng hóa thông thường khác và kèm theo văn bản đăng ký làm kiểm tra chất lượng.
Nhãn mác Thiết bị bảo vệ mạch điện
Hàng hóa nhập khẩu cần có đầy đủ nhãn mác theo quy định hiện hành.
Để biết thêm chi tiết về các quy định về nhãn mác hàng hóa nhập khẩu tham khảo bài viết Những điểm cần lưu ý về nhãn mác hàng hóa nhập khẩu.
Thông thường, việc nhập khẩu một lô hàng gồm 07 giai đoạn: Trước khi ký hợp đồng, ký hợp đồng, thanh toán, giao hàng, thông quan, nhận hàng và sau khi thông quan. Nếu bạn mới bắt đầu nhập khẩu hàng hóa, bạn có thể tham khảo bài viết Quy trình nhập khẩu hàng hóa cho người mới bắt đầucủa chúng tôi để có cái nhìn tổng quan và một số lưu ý chung cho cả quá trình nhập khẩu.
Chi phí và thời gian nhập khẩu Thiết bị bảo vệ mạch điện
Chi phí nhập khẩu ở khâu vận chuyển, hải quan được cấu thành bởi hai yếu tố chính: Thuế và chi phí vận chuyển.
Các loại thuế khi nhập khẩu Thiết bị bảo vệ mạch điện
Khi nhập khẩu Thiết bị bảo vệ mạch điện, người nhập khẩu cần nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT).
Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của Thiết bị bảo vệ mạch điện hiện hành là
Trong trường hợp Thiết bị bảo vệ mạch điện được nhập khẩu từ các nước có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam có thể sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Chi phí vận chuyển và thời gian nhập khẩu
Chi phí vận chuyển và thời gian nhập khẩu có quan hệ mật thiết với nhau. Tùy tính chất hàng hóa và mức độ yêu cầu thì hàng hóa nhập khẩu quốc tế có thể vận chuyển theo đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường chuyển phát nhanh.Mỗi lô hàng cần xem xét cụ thể để đưa ra quyết định phù hợp nhất.
Để có tư vấn chi tiết hơn về thủ tục nhập khẩu, phương thức vận chuyển cũng như dự toán đầy đủ về chi phí cho cả lô hàng, hãy liên lạc với bộ phận tư vấn khách hàng của công ty chúng tôi theo email info@hptoancau.com hoặc hotline 08 8611 5726.
Dịch vụ cung cấp và Quy trình làm việc
Quy trình làm việc của HP Toàn Cầu trong việc phối hợp với khách hàng để thông quan hàng hóa như sau:
Phòng 2308, CT2 Văn Khê, La Khê, Hà Đông, Hà Nội
Email: info@hptoancau.com
Điện thoại: 024 73008608/ Hotline: 08 8611 5726
Thủ Tục Nhập Khẩu Thiết Bị Chuyển Mạch Switch
Thiết bị chuyển mạch tưởng chừng như là một thiết bị không có yêu cầu về giấy phép nhập khẩu chuyên ngành hoặc kiểm tra chất lượng nhà nước. Nhưng trong thực tế, đã có nhiều doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị chuyển mạch một cách chủ quan hoặc chưa được tư vấn đầy đủ, dẫn đến hậu quả hàng hoá không thông quan được, gây mất chi phí lưu kho hoặc chậm trễ dự án. Trong phạm vi bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết về thủ tục nhập khẩu switch để các doanh nghiệp có một cái nhìn toàn cảnh và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi nhập khẩu.
1. Thiết bị chuyển mạch là gì?
Switch có 2 loại, một loại là thiết bị chuyển mạch dùng trong hệ thống điện (còn gọi là công tắc điện), một loại khác là thiết bị công nghệ thông tin (gọi là “thiết bị chuyển mạch” hoặc “bộ chia mạng” dùng trong hệ thống mạng nội bộ (mạng LAN). Thủ tục nhập khẩu công tắc điện khá đơn giản, do đó trong phạm vi bài biết này chúng tôi chỉ bàn về thiết bị chuyển mạch công nghệ thông tin.
Thiết bị chuyển mạch là một thiết bị dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao. Theo mô hình này, switch đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cả các máy tính đều được nối về đây từ đó định tuyến tạo đường nối tạm trung chuyển dữ liệu đi. Ngoài ra, Switch được hỗ trợ công nghệ Full Duplex dùng để mở rộng băng thông của đường truyền, điều mà các thiết bị khác không làm được. Switch hiện diện trong bất kỳ
2. Switch được phân loại như thế nào? Loại nào phải xin giấy phép chuyên ngành?
Có nhiều cách để phân biệt các loại thiết bị chuyển mạch khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn “cách phân loại của ExtendMax” để dễ dàng hơn trong việc xác định sản phẩm có thuộc diện phải xin giấy phép chuyên ngành hay không. Switch có thể được phân ra thành các nhóm sau:
a. Nhóm switch sử dụng trong các mạng gia đình, mạng doanh nghiệp nhỏ
Thông thường các doanh nghiệp lớn có yêu cầu cao về bảo mật nên các switch sử dụng trong các mạng LAN lõi này thường có tích hợp chức năng bảo mật bằng khoá mã (mật mã dân sự) và có giá trị lớn từ 1000 USD ~ 20.000 USD. Loại switch này thường là sản phẩm của các hãng sản xuất thiết bị mạng bảo mật nổi tiếng như Cisco, Juniper, He wlett Packard (HP)….Hình ảnh thiết bị chuyển mạch trong nhóm này như sau:
Thiết bị chuyển mạch công nghiệp không có chức năng quản lý thường được thiết kế không quạt có quạt tản nhiệt, tiêu thụ ít điện năng, có lớp vỏ chịu lực, đảm bảo hoạt động ổn định trong nhiều môi trường công nghiệp khác nhau. Thông thường các sản phẩm này không có tính năng bảo mật nhưng cá biệt cũng có một số loại có tích hợp chức năng mã hoá dữ liệu. Mẫu thiết bị chuyển mạch công nghiệp:
Theo luật an toàn thông tin mạng thì có 2 loại giấy phép nhập khẩu áp dụng đối với sản phẩm an toàn thông tin mạng, bao gồm:
a. Giấy phép nhập khẩu sản phẩm an toàn thông tin mạng
1. Sản phẩm kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng là các thiết bị phần cứng, phần mềm có các chức năng cơ bản sau: Rà quét, kiểm tra, phân tích cấu hình, hiện trạn, dữ liệu nhật ký của hệ thống thông tin; phát hiện lỗ hổng, điểm yếu; đưa ra đánh giá rủi ro an toàn thông tin.
2. Sản phẩm giám sát an toàn thông tin mạng là các thiết bị phần cứng, phần mềm có các chức năng cơ bản sau: Giám sát, phân tích dữ liệu nhật ký theo thời gian thực; phát hiện và đưa ra sự kiện cảnh báo sự kiện bất thường, có nguy cơ gây mất an toàn thông tin
3. Sản phẩm chống tấn công, xâm nhập là các thiết bị phần cứng, phần mềm có chức năng cơ bản ngăn chặn tấn công, xâm nhập vào hệ thống thông tin.
Thiết bị chuyển mạch có mã HS trong nhóm 8517.62. được liệt kê trong thông tư số 13/2018/TT-BTTTT và thông thường cũng không có chức năng chính là một trong 3 loại chức năng nêu trên, do đó t hiết bị chuyển mạch không phải là sản phẩm an toàn thông tin mạng, không phải xin giấy phép kinh doanh, nhập khẩu sản phẩm an toàn thông tin mạng
Thiết bị chuyển mạch có mã HS trong nhóm 8517.62. được liệt kê trong Phụ lục 2 của Nghị Định 53/2018/NĐ-CP nên trong trường hợp thiết bị chuyển mạch có chức năng “bảo mật luồng kênh” hoặc “bảo mật luồng IP” thì sẽ phải xin giấy phép nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự. Trong trường hợp sản phẩm có tính năng mã hoá nhưng không có chức năng “bảo mật luồng kênh” hoặc “bảo mật luồng IP” thì doanh nghiệp không phải xin giấy phép nhập khẩu. Khi này nếu doanh nghiệp nhập khẩu không nhằm mục đích kinh doanh thì sẽ không phải làm bất kì thủ tục nào khác. Nếu doanh nghiệp nhập khẩu nhằm mục đích kinh doanh thì doanh nghiệp phải xin giấy phép kinh doanh sản phẩm mật mã dân sự theo quy định.
Trên thực tế, ExtendMax đã từng kiểm tra và đánh giá tài liệu kỹ thuật của hàng trăm model switch của các hãng sản xuất khác nhau. Các thiết bị chuyển mạch của các hãng chuyên về bảo mật như Cisco, Juniper, HPE, Alcatel Lucent, Brocade thường sẽ có chức năng mật mã dân sự nhưng không có chức năng “bảo mật luồng kênh” hoặc “bảo mật luồng IP”
4. Hồ sơ và thủ tục xin giấy phép kinh doanh sản phẩm mật mã dân sự cho thiết bị chuyển mạch
Như đã nêu trên, trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu để kinh doanh các hãng chuyên về bảo mật như Cisco, Juniper, HPE, Alcatel Lucent, Brocade có chức năng mật mã dân sự, doanh nghiệp cần xin giấy phép kinh doanh sản phẩm mật mã theo quy định . Xin vui lòng xem hướng dẫn về thủ tục và hồ sơ qua các bài viết sau:
5. Doanh nghiệp có phải xin thêm giấy phép nào khác cho bộ chia mạng không?
► Đánh giá tài liệu kỹ thuật của sản phẩm, tư vấn đúng loại giấy phép phải có
► Tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp các bước để đạt đủ điều kiện xin cấp phép
► Hỗ trợ doanh nghiệp soạn hồ sơ “đúng chuẩn” trong thời gian nhanh nhất
► Thay mặt doanh nghiệp nộp và theo dõi hồ sơ xin cấp phép, hạn chế phải bổ sung hồ sơ
► Thay mặt doanh nghiệp thanh toán lệ phí và nhận giấy phép, bàn giao cho doanh nghiệp
Toàn bộ các thủ tục đã nêu có thể hoàn thành trong thời hạn quy định theo các văn bản pháp quy (30 ngày làm việc đối với giấy phép kinh doanh và 10 ngày làm việc đối với giấy phép nhập khẩu)
7. Liên hệ ngay với ExtendMax để được tư vấn về thủ tục xin giấy phép cho thiết bị chuyển mạch
CÔNG TY TNHH EXTENDMAX VIỆT NAM
8. Mẫu giấy phép kinh doanh cấp cho thiêt bị chuyển mạch và giấy phép nhập khẩu sản phẩm loại khác
Thủ Tục Nhập Khẩu Bo Mạch
Phạm vi bài viết tập trung vào bo mạch để nâng cấp tổng đài.
Mã HS của bo mạch
Để xác định đúng về chính sách, thủ tục nhập khẩu, đầu tiên cần xác định mã số HS của mặt hàng.
Bo mạch có HS thuộc chương 85, MÁY ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA CHÚNG; MÁY GHI VÀ TÁI TẠO ÂM THANH, MÁY GHI VÀ TÁI TẠO HÌNH ẢNH VÀ ÂM THANH TRUYỀN HÌNH, BỘ PHẬN VÀ PHỤ KIỆN CỦA CÁC LOẠI MÁY TRÊN
8517
Bộ điện thoại, kể cả điện thoại cho mạng di động tế bào hoặc mạng không dây khác; thiết bị khác để truyền hoặc nhận tiếng, hình ảnh hoặc dữ liệu khác, kể cả các thiết bị viễn thông nối mạng hữu tuyến hoặc không dây (như loại sử dụng trong mạng nội bộ hoặc mạng diện rộng), trừ loại thiết bị truyền hoặc thu của nhóm 84.43, 85.25, 85.27 hoặc 85.28.
85177031
– – – Dùng cho điện thoại hay điện báo hữu tuyến
Việc xác định chi tiết mã HS của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu.
HS chúng tôi tư vấn kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Thủ tục nhập khẩu bo mạch
Quản lý nhà nước bo mạch
Khi nhập khẩu bo mạch không có chính sách gì đặc biệt.
Thủ tục hải quan nhập khẩu bo mạch
Do không có chính sách quản lý nhà nước gì đặc biệt, thủ tục hải quan nhập khẩu bo mạch thực hiện như những hàng hóa thông thường khác.
Để biết các văn bản pháp quy hiện hành về thủ tục hải quan, xem bài viết:Văn bản quy định hiện hành về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Nhãn mác bo mạch
Hàng hóa nhập khẩu cần có đầy đủ nhãn mác theo quy định hiện hành.
Để biết thêm chi tiết về các quy định về nhãn mác hàng hóa nhập khẩu tham khảo bài viết Những điểm cần lưu ý về nhãn mác hàng hóa nhập khẩu.
Thông thường, việc nhập khẩu một lô hàng gồm 07 giai đoạn: Trước khi ký hợp đồng, ký hợp đồng, thanh toán, giao hàng, thông quan, nhận hàng và sau khi thông quan. Nếu bạn mới bắt đầu nhập khẩu hàng hóa, bạn có thể tham khảo bài viết Quy trình nhập khẩu hàng hóa cho người mới bắt đầucủa chúng tôi để có cái nhìn tổng quan và một số lưu ý chung cho cả quá trình nhập khẩu.
Chi phí và thời gian nhập khẩu bo mạch
Chi phí nhập khẩu ở khâu vận chuyển, hải quan được cấu thành bởi hai yếu tố chính: Thuế và chi phí vận chuyển.
Các loại thuế khi nhập khẩu bo mạch
Khi nhập khẩu bo mạch, người nhập khẩu cần nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT).
Trong trường hợp bo mạch được nhập khẩu từ các nước có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam có thể sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Chi phí vận chuyển và thời gian nhập khẩu
Chi phí vận chuyển và thời gian nhập khẩu có quan hệ mật thiết với nhau. Tùy tính chất hàng hóa và mức độ yêu cầu thì hàng hóa nhập khẩu quốc tế có thể vận chuyển theo đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường chuyển phát nhanh.Mỗi lô hàng cần xem xét cụ thể để đưa ra quyết định phù hợp nhất.
Để có tư vấn chi tiết hơn về thủ tục nhập khẩu, phương thức vận chuyển cũng như dự toán đầy đủ về chi phí cho cả lô hàng, hãy liên lạc với bộ phận tư vấn khách hàng của công ty chúng tôi theo email info@hptoancau.com hoặc hotline 08 8611 5726.
Dịch vụ cung cấp và Quy trình làm việc
Quy trình làm việc của HP Toàn Cầu trong việc phối hợp với khách hàng để thông quan hàng hóa như sau:
Phòng 2308, CT2 Văn Khê, La Khê, Hà Đông, Hà Nội
Email: info@hptoancau.com
Điện thoại: 024 73008608/ Hotline: 08 8611 5726
Dịch Vụ Xin Giấy Phép Nhập Khẩu Thiết Bị In
XIN GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU THIẾT BỊ IN
Các văn bản quy định:
Văn bản 01/VBHN-BTTTT(2018) trong văn bản này quy định 1 số vấn đề về quyền hạn của Cục xuất bản, in và phát hành, sở thông tin truyền thông các tỉnh, mẫu đơn xin giấy phép nhập khẩu máy in, xin tờ khai hoạt động….
Nghị định số 25/2018/NĐ-CP (sửa đổi bổ sung Nghị định 60/2014/NĐ-CP) quy đình trình tự, thủ tục, hồ sơ cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị in.
Như vậy trước khi nhập khẩu thiết bị in, bạn phải xin giấy phép nhập khẩu thiết bị in tại Cục Xuất bản, In và Phát hành
2. Những thiết bị in sau đây khi nhập khẩu phải có giấy phép:
Máy in sử dụng công nghệ in ốp-xét (offset), flexo, ống đồng; máy in lưới (lụa);
Máy photocopy màu, máy in có chức năng photocopy màu.
3. Những đối tượng được phép nhập khẩu thiết bị in:
Cơ sở in;
Doanh nghiệp có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị ngành in theo quy định của pháp luật;
Cơ quan, tổ chức khác có tư cách pháp nhân được phép sử dụng thiết bị in để phục vụ công việc nội bộ.
4. Hồ sơ cần chuẩn bị
Đơn đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu theo mẫu quy định;
Ca-ta-lô (catalogue) của từng loại thiết bị in;
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng nhận đầu tư
Bộ hồ sơ nhập khẩu: hợp đồng, invoice packinglist, bill
5. Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu thiết bị in của Goldtrans
Goldtrans cung cấp dịch vụ nhanh chóng và hiệu quả. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn MIỄN PHÍ và hỗ trợ các thủ tục giấy tờ đơn giản, nhanh gọn
Để được tư vấn ngay, Quý khách hàng vui lòng liên hệ :
CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀNG
Địa chỉ ĐKKD và VP tại Hà Nội: Tầng 5+6 số 86 Đường Trần Vỹ, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Địa chỉ VP tại Hải Phòng: Tầng 5, tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Hải Phòng, Việt Nam
Địa chỉ VP tại Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà Vietphone Office, 64 Võ Thị Sáu, Phường Tân Định, Quận 1, TP HCM
.
Điện thoại: +84. 243 200 8555 Email: duc@goldtrans.com.vn
Hotline: Mr. Đức 0969961312 – Mr Hà 0985774289
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Nhập Khẩu Thiết Bị Bảo Vệ Mạch Điện trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!