Đề Xuất 3/2023 # Thủ Tục Nhập Khẩu Bộ Cấp Nguồn Điện Liên Tục # Top 3 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Thủ Tục Nhập Khẩu Bộ Cấp Nguồn Điện Liên Tục # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Nhập Khẩu Bộ Cấp Nguồn Điện Liên Tục mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bộ cấp nguồn điện liên tục có HS thuộc Chương 85: MÁY ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA CHÚNG; MÁY GHI VÀ TÁI TẠO ÂM THANH, MÁY GHI VÀ TÁI TẠO HÌNH ẢNH VÀ ÂM THANH TRUYỀN HÌNH, BỘ PHẬN VÀ PHỤ KIỆN CỦA CÁC LOẠI MÁY TRÊN

8504

Máy biến điện (máy biến áp và máy biến dòng), máy biến đổi điện tĩnh (ví dụ, bộ chỉnh lưu) và cuộn cảm.

85044011

– – – Bộ nguồn cấp điện liên tục (UPS) (SEN)

Việc xác định chi tiết mã HS của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu.

HS chúng tôi tư vấn kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Khi nhập khẩu bộ cấp nguồn điện liên tục không có chính sách gì đặc biệt

Khi làm thủ tục hải quan nhập khẩu bộ cấp nguồn điện liên tục thực hiện như những hàng hóa thông thường khác.

Để biết các văn bản pháp quy hiện hành về thủ tục hải quan, xem bài viết:Văn bản quy định hiện hành về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Hàng hóa nhập khẩu cần có đầy đủ nhãn mác theo quy định hiện hành.

Để biết thêm chi tiết về các quy định về nhãn mác hàng hóa nhập khẩu tham khảo bài viết Những điểm cần lưu ý về nhãn mác hàng hóa nhập khẩu.

Thông thường, việc nhập khẩu một lô hàng gồm 07 giai đoạn: Trước khi ký hợp đồng, ký hợp đồng, thanh toán, giao hàng, thông quan, nhận hàng và sau khi thông quan. Nếu bạn mới bắt đầu nhập khẩu hàng hóa, bạn có thể tham khảo bài viết Quy trình nhập khẩu hàng hóa cho người mới bắt đầucủa chúng tôi để có cái nhìn tổng quan và một số lưu ý chung cho cả quá trình nhập khẩu.

Khi nhập khẩu bộ cấp nguồn điện liên tục, người nhập khẩu cần nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT).

Trong trường hợp bộ cấp nguồn điện liên tục được nhập khẩu từ các nước có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam có thể sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Chi phí vận chuyển và thời gian nhập khẩu có quan hệ mật thiết với nhau. Tùy tính chất hàng hóa và mức độ yêu cầu thì hàng hóa nhập khẩu quốc tế có thể vận chuyển theo đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường chuyển phát nhanh.Mỗi lô hàng cần xem xét cụ thể để đưa ra quyết định phù hợp nhất.

Để có tư vấn chi tiết hơn về thủ tục nhập khẩu, phương thức vận chuyển cũng như dự toán đầy đủ về chi phí cho cả lô hàng, hãy liên lạc với bộ phận tư vấn khách hàng của công ty chúng tôi theo email info@hptoancau.com hoặc hotline 08 8611 5726.

Quy trình làm việc của HP Toàn Cầu trong việc phối hợp với khách hàng để thông quan hàng hóa như sau:

Phòng 2308, CT2 Văn Khê, La Khê, Hà Đông, Hà Nội

Email: info@hptoancau.com

Điện thoại: 024 73008608/ Hotline: 08 8611 5726

Thủ Tục Cấp Giấy Phép Nhập Khẩu Máy In

Các văn bản quy định về nhập khẩu máy in

Các đối tượng được cấp phép nhập khẩu máy in

Theo quy định cũ thì có 2 đối tượng được phép nhập khẩu máy in đó là các đơn vị hoạt động về ngành in hoặc các đơn vị kinh doanh:– Các đơn vị hoạt động về ngành in có tờ khai đăng ký hoạt động cơ sở in hoặc giấy phép hoạt động ngành in– Các đơn vị kinh doanh máy móc, thiết bị ngành in để buôn bán– Hộ kinh doanh máy in– Cá nhân nhập khẩu máy in phục vụ nghiên cứuTuy nhiên, theo quy định hiện nay của nghị định 25/2018/NĐ-CP hiện tại không quy định về điều kiện với các đối tượng khi cấp phép nhập khẩu. Các điều kiện với hoạt động in sẽ do cơ quan chuyên ngành kiểm tra. Từ ngày 1/5/2018 nghị định 25/2018/NĐ-CP có hiệu lực đơn vị cấp phép nhập khẩu sẽ không yêu cầu các điều kiện này trong hồ sơ cấp phép nhập khẩu.

Hồ sơ cấp phép nhập khẩu máy in

Hồ sơ xin cấp phép nhập khẩu máy in được quy định tại điều 28 nghị định 60/2014/NĐ-CP và được sửa đổi bởi nghị định 25/2018/NĐ-CP, hồ sơ cấp phép nhập khẩu như sau:– Đơn đề nghị cấp phép nhập khẩu (trên đơn ghi rõ mục đích “sử dụng sản xuất” hoặc “kinh doanh (bán)”) trên đơn có thể ghi nhiều máy trên một đơn xin cấp phép– Ca-ta-lô (catalogue) của từng loại thiết bị in theo đơn xin cấp phép nhập khẩu máy inThời gian thực hiện: 05 ngày làm việc

Cấp phép nhập khẩu máy in trực tuyến

Hiện tại, ngoài việc nộp hồ sơ xin cấp giấy phép nhập khẩu máy in có thể thực hiện song song bằng cách nộp bản giấy tại Cục Xuất Bản hoặc gửi hồ sơ xin cấp phép nhập khẩu online qua cổng thông tin hải quan một cửa https://vnsw.gov.vn. Việc gửi hồ sơ có thể thực hiện qua mạng nhưng việc cấp giấy phép vẫn dùng bản giấy. Do vậy doanh nghiệp lưu ý trong quá trình thực hiện hồ sơ. Theo công văn 6925/TCHQ-CNTT tổng cục HQ đã yêu cầu không bắt buộc phải xuất trình bản giấy nhưng do hiện tại CXB chưa cấp bản điện tử nên doanh nghiệp vẫn nhận kết quả là bản giấy bình thường

Đối tượng được nhập khẩu thiết bị in

Theo quy định tại khoản 2 điều 27 nghị định 60/2014/NĐ-CP quy định về đối tượng nhập khẩu máy in gồm:

Điều 27. Nhập khẩu thiết bị in2. Đối tượng được nhập khẩu thiết bị in bao gồm:a) Cơ sở in;b) Doanh nghiệp có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị ngành in theo quy định của pháp luật;c) Cơ quan, tổ chức khác có tư cách pháp nhân được phép sử dụng thiết bị in để phục vụ công việc nội bộ.

Tuy nhiên khoản này bị bãi bỏ bởi Điều 3 Nghị định 25/2018/NĐ-CP. Theo đó, đối tượng xin giấy phép nhập khẩu máy in có thể là:– Doanh nghiệp, tổ chức có tư cách pháp nhân– Hộ kinh doanh– Chi nhánh của đơn vị– Cá nhân phục vụ học tập, nghiên cứu

3 bước để xin giấy phép nhập khẩu máy in

Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu máy in

Tư vấn trước khi thực hiện dịch vụVấn đề đầu tiên khi thực hiện dịch vụ là xem máy in của khách hàng có phải thực hiện xin cấp giấy phép hay không? AZLAW là đơn vị chuyên thực hiện dịch vụ xin cấp giấy phép nhập khẩu máy in với 5 năm kinh nghiệp trong việc xin cấp phép. Từ khi nghị định 60/2014/NĐ-CP có hiệu lực năm 2014 chúng tôi là một trong những đơn vị thực hiện xin cấp giấy phép đầu tiên khi chưa có biểu mẫu để xin giấy phép. Với kinh nghiệm như vậy khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về các nội dung tư vấn ban đầu. Chúng tôi tư vấn hoàn toàn miễn phí các thông tin để xin giấy phép nhập khẩu, đánh giá máy in (có cần xin giấy phép hay không qua tổng đài điện thoại 19006165. Thực hiện dịch vụ dịch vụ xin cấp phép nhập khẩu máy in nhanh với thời gian siêu tốc trong vòng 2 ngày làm việc (thủ tục hành chính là 5 ngày làm việc) với sự uy tín và chuyên nghiệp

Tại sao chọn dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu máy in của AZLAW– AZLAW là đơn vị chuyên nghiệp trong việc thực hiện dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu máy in nói riêng và thiết bị ngành in nói chung. Ngoài việc thực hiện xin giấy phép chúng tôi còn tư vấn các quy định pháp luật về sử dụng máy in. Do vậy, khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về mặt pháp lý khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi– AZLAW xin giấy phép nhập khẩu với tốc độ nhanh đáp ứng các trường hợp hàng đã về cảng hoặc chờ thông quan. Chúng tôi hiểu đối với các khách hàng khi chậm giấy phép sẽ phải mất TIỀN lưu kho, bãi hoặc chờ tàu– Chúng tôi tư vấn miễn phí qua tổng đài 19006165 kế cả trong trường hợp khách hàng không có yêu cầu dịch vụ. Khách hàng chuẩn bị nhập khẩu máy in có nhu cầu tìm hiểu thông tin hoặc KỂ CẢ KHÁCH HÀNG TÌM HIỂU VỀ THỦ TỤC NHƯNG KHÔNG CÓ NHU CẦU DỊCH VỤ.

Một số vấn đề khi xin giấy phép nhập khẩu máy in

Thủ Tục Cấp Giấy Phép Nhập Khẩu, Xuất Khẩu Văn Hóa Phẩm

A. Thành phần hồ sơ

1) Đối với cơ quan, tổ chức, công ty của Việt Nam và nước ngoài

– Giấy giới thiệu người đại diện đến làm thủ tục.

– Công văn của của cơ quan xin phép nhập khẩu văn hoá phẩm.

– 02 đơn xin phép nhập văn hoá phẩm (theo mẫu in sẵn).

– Tờ khai hải quan hoặc bản sao vận đơn và giấy báo nhận hàng đối với văn hoá phẩm

nhập không phải xin phép trước

– Giấy uỷ quyền của chủ hàng có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc của cơ quan (đối với các công ty dịch vụ giao nhận hàng hoá)

– Bản sao công chứng giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động.

2) Đối với cá nhân

– Đơn xin phép nhập văn hoá phẩm (theo mẫu in sẵn).

– Giấy uỷ quyền có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc của cơ quan đối với trường hợp không phải là chủ hàng.

– Xuất trình giấy tờ tuỳ thân như chứng minh thư, hộ chiếu.

Lưu ý: Những văn hoá phẩm thuộc diện sau muốn nhập phải có thêm văn bản đồng ý của thủ trưởng cơ quan ngành chủ quản cấp Bộ (ở Trung ương) hoặc cấp Tỉnh (ở địa phương):

– Các loại văn hoá phẩm có nội dung chỉ dùng trong các cơ quan có chức năng nghiên cứu, không phổ biến;

– Các loại văn hoá phẩm nhập để biếu, tặng cơ quan, tổ chức Việt Nam, nhập theo chương trình viện trợ, theo kế hoạch hợp tác trao đổi của các nước, nhập để tham gia các cuộc thi, triển lãm tại Việt Nam;

– Các loại văn hoá phẩm có nội dung phải xem xét nhưng không thuộc phạm vi quản lý của ngành Văn hoá Thông tin.

B. Cơ quan giải quyết

Bộ Văn hóa thể thao và du lịch

C. Cách thức thực hiện

Nộp hồ sơ lên Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch

D. Kết quả đạt được

Được cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm

Thủ Tục Nhập Khẩu Đèn Led

Quyết định số :Công bố tiêu chuẩn kỹ thuật và hướng dẫn công bố hiệu suất và dán nhãn năng lượng cho đèn LED

Thông tư số 36/2016/TT-BCT của Bộ Công Thương – Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị do Bộ Công thương quản lý

Công văn 1786/TCHQ-GSQL: hướng dẫn quy trình thực hiện dán nhãn năng lượng và kiểm tra HSNL tối thiểu

Thông tư 07/2012/TT-BCT: Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện và thiết bị sử dụng năng lượng

Thông tư 157/2011/TT-BTC: quy định biểu thuế xuất nhập khẩu

Thông tư /2019/TT-BKHCN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm chiếu sáng bằng công nghệ led

Từ 01/01/2020: Đèn Led bắt buộc dán nhãn năng lượng và áp dụng theo đúng quy định về mức hiệu suất năng lượng tối thiểu

Từ 01/06/2020: Đèn Led cần chứng nhận hợp quy an toàn điện và tương thích điện từ theo QCVN 19:2019/BKHCN của Bộ KHCN

Mã HS của Đèn LED :

Thuế nhập khẩu 5% khi hàng có chứng nhận xuất xứ C/O Form E (hàng nhập từ China), C/O form D (từ các nước ASEAN), và C/O form AK (từ Hàn Quốc)

Nếu hàng không có C/O thì thuế nhập khẩu là 10%.

1: Theo quy định thì đèn LED phải thử nghiệm hiệu suất năng lượng trong trường hợp:

Có điện áp định danh nhỏ hơn hoặc bằng 250V

Có công suất nhỏ hơn hoặc bằng 60W

Đèn LED có balát lắp liền có đầu đèn E27 và B22 hoặc hai đầu được thiết kế để thay thế bóng đèn huỳnh quang dạng ống có đầu đèn G5 và G13

Kết quả thử nghiệm Hiệu suất năng lượng được dùng để thông quan nhập khẩu và làm hồ sơ đăng ký công bố dán nhãn năng lượng.

2: Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 11844:2017

3: Hồ Sơ đăng ký dán nhãn năng lượng gửi qua mạng internet tại Trang thông tin điện tử của Bộ Công Thương hoặc gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Bộ Công thương. Hồ sơ gồm:

a) Giấy công bố dán nhãn năng lượng cho phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng

b) Kết quả thử nghiệm do tổ chức thử nghiệm cấp cho model sản phẩm

c) Tài liệu chứng minh phòng thử nghiệm nước ngoài đã đáp ứng đủ Điều kiện (Đối với trường hợp việc thử nghiệm dán nhãn năng lượng được thực hiện bởi tổ chức thử nghiệm nước ngoài)

d) Mẫu nhãn năng lượng dự kiến.

4: Nhãn năng lượng phải có các thông tin cơ bản sau:

a) Tên nhà sản xuất/nhập khẩu đầy đủ hoặc viết tắt;

b) Mã hiệu phương tiện, thiết bị;

c) Thông tin về mức tiêu thụ năng lượng;

d) Tiêu chuẩn hoặc quy định áp dụng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Nhập Khẩu Bộ Cấp Nguồn Điện Liên Tục trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!