Đề Xuất 6/2023 # Thủ Tục Người Việt Nam Xin Con Nuôi Là Người Nước Ngoài # Top 7 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 6/2023 # Thủ Tục Người Việt Nam Xin Con Nuôi Là Người Nước Ngoài # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Người Việt Nam Xin Con Nuôi Là Người Nước Ngoài mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Căn cứ pháp lý:

Luật nuôi con nuôi năm 2010

Điều 28. Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:

a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;

b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;

c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;

d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi;

đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.

    Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi.

    Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.

    Điều 40. Công dân Việt Nam ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi

    Công dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi phải lập hồ sơ theo quy định tại Điều 17 của Luật này gửi Bộ Tư pháp. Bộ Tư pháp xem xét, cấp giấy xác nhận người nhận con nuôi có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp nơi người đó thường trú xác minh thì thời hạn có thể kéo dài, nhưng không quá 60 ngày.

    Sau khi hoàn tất các thủ tục nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi, công dân Việt Nam có trách nhiệm làm thủ tục ghi chú việc nuôi con nuôi tại Sở Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó thường trú.

    Bước 1: Nộp hồ sơ của người nhận con nuôi lên Bộ Tư pháp bao gồm:

    Đơn xin nhận con nuôi;

    Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;

    Phiếu lý lịch tư pháp; (được cấp chưa quá 06 tháng)

    Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;

    Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; (được cấp chưa quá 06 tháng)

    Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi. (được cấp chưa quá 06 tháng) 

    Bước 2: Bộ Tư pháp xem xét, cấp giấy xác nhận người nhận con nuôi có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam

    Thời hạn xem xét hồ sơ: 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

    Trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp nơi chị Hằng thường trú xác minh thì thời hạn có thể kéo dài, nhưng không quá 60 ngày.

    Bước 3: Làm thủ tục ghi chú việc nuôi con nuôi  tại Sở Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi chị Hằng thường trú.

    Bên cạnh đó, chị Hằng muốn nhận nuôi con nuôi Đài Loan tại Việt Nam cần phải đáp ứng các điều kiện sau theo quy định tại Điều 14 Luật nuôi con nuôi:

    – Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

    – Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;

    – Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; (trừ trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi);

    – Có tư cách đạo đức tốt.

    – Không thuộc các trường hợp không được nhận con nuôi:

    + Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;

    + Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;

    + Đang chấp hành hình phạt tù;

    + Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

    Thủ Tục Người Nước Ngoài Ủy Quyền Cho Người Việt Nam

    Trường hợp người Việt ở nước ngoài muốn ủy quyền cho cá nhân trong nước thì phải làm như thế nào? Có bắt buộc phải về Việt Nam hay không? Có phải hợp pháp hóa lãnh sự không?

    Theo khoản 2 điều 55 Luật công chứng 2014 quy định: ” Trong trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng thì bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng hợp đồng ủy quyền; bên được ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào bản gốc hợp đồng ủy quyền này, hoàn tất thủ tục công chứng hợp đồng ủy quyền “

    Như vậy, đối với trường hợp người có quốc tịch nước ngoài uỷ quyền co người có quốc tịch Việt Nam có thể liên hệ lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài để thực hiện thủ tục uỷ quyền nếu người Việt Nam có mặt tại nước ngoài hoặc thực hiện công chứng bởi 2 tổ chức công chứng gồm lãnh sự quán Việt Nam ở nước ngoài và một tổ chức công chứng bất kỳ tại Việt Nam

    Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài có được quyền công chứng?

    Theo điều 78 luật công chứng 2014 quy định: ” Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài được công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, văn bản ủy quyền và các hợp đồng, giao dịch khác theo quy định của Luật này và pháp luật về lãnh sự, ngoại giao, trừ hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, góp vốn bằng bất động sản tại Việt Nam “.

    Như vậy, cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài của Việt Nam bao gồm đại sứ quán và lãnh sự quán hoàn toàn có thể thực hiện việc công chứng đối với hợp đồng uỷ quyền.

    Về vấn đề hợp pháp hoá lãnh sự, do đây là các tài liệu do cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam thực hiện do vậy không cần thực hiện các thủ tục về hợp pháp hoá lãnh sự

    Thủ Tục Ly Hôn Với Người Nước Ngoài Tại Việt Nam

    1. Thủ tục ly hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

    Thủ tục ly hôn với người nước ngoài tại Việt Nam là thủ tục ly hôn trong đó một bên đương sự là người nước ngoài được yêu cầu giải quyết tại Việt Nam theo thủ tục tố tụng tại Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành. Thủ tục ly hôn với người nước ngoài tại Việt Nam được giải quyết với trình tự như sau:

    Bước 1: Nộp hồ sơ khởi kiện về việc xin ly hôn tại TAND Tỉnh/thành phố có thẩm quyền;

    Bước 2: Sau khi nhận đơn khởi kiện cùng hồ sơ hợp lệ, Tòa án thông báo nộp tiền tạm ứng án phí;

    Bước 3: Nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án;

    Bước 4: Tòa án sẽ triệu tập và tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật.

    Thời gian tòa án giải quyết thủ tục ly hôn với người nước ngoài

    Ly hôn đồng thuận: thời gian khoảng từ 1 đến 02 tháng;

    Ly hôn đơn phương: cấp sơ thẩm khoảng từ 4 đến 6 tháng (nếu vắng mặt bị đơn, có tranh chấp tài sản,…thì có thể kéo dài hơn). Cấp phúc thẩm từ 3 đến 4 tháng(nếu có kháng cáo).

    Trường hợp ly hôn vắng mặt thì thời gian khoảng từ 12 đến 24 tháng(do phải thực hiện thủ tục ủy thác tư pháp).

    Cơ quan giải quyết ly hôn

    Theo quy định về thủ tục ly hôn với người nước ngoài thì thẩm quyền giải quyết thuộc về tòa án nhân dân cấp tỉnh/thành phố.

    Hồ sơ làm thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

    Đơn yêu cầu/đơn khởi kiện;

    Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn;

    CMND và hộ khẩu;

    Giấy khai sinh các con;

    Các tài liệu, chứng cứ khác chứng minh tài sản chung như: GCNQSDĐ (sổ đỏ); Đăng ký xe; Sổ tiết kiệm…

    2. Luật sư tư vấn về thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài

    Hướng dẫn, tư vấn cho khách chuẩn bị hồ sơ để nộp tại Tòa án yêu cầu về việc ly hôn có yếu tố nước ngoài;

    Hỗ trợ khách hàng hoàn tất các thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài cho đến khi có quyết định ly hôn của Tòa án.

    Visa Cho Người Nước Ngoài Tại Việt Nam

    Trong bối cảnh cả thế giới đang chống chọi với dịch bệnh COVID-19, việc người nước ngoài bị mắc kẹt tại nước sở tại diễn ra khá phổ biến bởi chính sách của một số quốc gia. Thấu hiểu vấn đề này, pháp luật Việt Nam đã kịp thời sửa đổi, ban hành các văn bản pháp luật nhằm đáp ứng, giúp đỡ người nước ngoài trong thời kỳ khó khăn này. Những quy định mới về việc xin visa cho người nước ngoài ở Việt Nam được áp dụng theo Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 và Luật 51/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nhập cảnh, Xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam và các quy định của Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền trong công tác phòng chống dịch Covid 19.

    Các loại ký hiệu thị thực (Visa cho người nước ngoài tại Việt Nam) bao gồm

    NG1 – Cấp cho thành viên đoàn khách mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ.

    NG2 – Cấp cho thành viên đoàn khách mời của Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; thành viên đoàn khách mời cùng cấp của Bộ trưởng và tương đương, Bí thư tỉnh ủy, Bí thư thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

    NG3 – Cấp cho thành viên cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, cơ quan đại diện tổ chức liên chính phủ và vợ, chồng, con dưới 18 tuổi, người giúp việc cùng đi theo nhiệm kỳ.

    NG4 – Cấp cho người vào làm việc với cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, cơ quan đại diện tổ chức liên chính phủ và vợ, chồng, con dưới 18 tuổi cùng đi; người vào thăm thành viên cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, cơ quan đại diện tổ chức liên chính phủ.

    LV1 – Cấp cho người vào làm việc với các ban, cơ quan, đơn vị trực thuộc trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; tỉnh ủy, thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

    LV2 – Cấp cho người vào làm việc với các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

    ĐT – Cấp cho nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam.

    ĐT1 – Cấp cho nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và người đại diện cho tổ chức nước ngoài đầu tư tại Việt Nam có vốn góp giá trị từ 100 tỷ đồng trở lên hoặc đầu tư vào ngành, nghề ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư do Chính phủ quyết định.

    ĐT2 – Cấp cho nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và người đại diện cho tổ chức nước ngoài đầu tư tại Việt Nam có vốn góp giá trị từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng hoặc đầu tư vào ngành, nghề khuyến khích đầu tư phát triển do Chính phủ quyết định.

    ĐT3 – Cấp cho nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và người đại diện cho tổ chức nước ngoài đầu tư tại Việt Nam có vốn góp giá trị từ 03 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng.

    ĐT4 – Cấp cho nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và người đại diện cho tổ chức nước ngoài đầu tư tại Việt Nam có vốn góp giátrị dưới 03 tỷ đồng.

    DN1 – Cấp cho người nước ngoài làm việc với doanh nghiệp, tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam.

    DN2 – Cấp cho người nước ngoài vào chào bán dịch vụ, thành lập hiện diện thương mại, thực hiện các hoạt động khác theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

    NN1 – Cấp cho người là Trưởng văn phòng đại diện, dự án của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.

    NN2 – Cấp cho người đứng đầu văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức kinh tế, văn hóa, tổ chức chuyên môn khác của nước ngoài tại Việt Nam.

    NN3 – Cấp cho người vào làm việc với tổ chức phi chính phủ nước ngoài, văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức kinh tế, văn hóa và tổ chức chuyên môn khác của nước ngoài tại Việt Nam.

    DH – Cấp cho người vào thực tập, học tập.

    HN – Cấp cho người vào dự hội nghị, hội thảo.

    PV1 – Cấp cho phóng viên, báo chí thường trú tại Việt Nam.

    PV2 – Cấp cho phóng viên, báo chí vào hoạt động ngắn hạn tại Việt Nam.

    LĐ1 – Cấp cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khácDL – Cấp cho người vào du lịch.

    LĐ2 – Cấp cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc diện phải có giấy phép lao động.

    DL – Cấp cho người vào du lịch.

    TT – Cấp cho người nước ngoài là vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của người nước ngoài được cấp thị thực ký hiệu LV1, LV2, LS, ĐT1, ĐT2, ĐT3, NN1, NN2, DH, PV1, LĐ1, LĐ2 hoặc người nước ngoài là cha, mẹ, vợ, chồng, con của công dân Việt Nam.

    VR – Cấp cho người vào thăm người thân hoặc với mục đích khác.

    SQ – Cấp cho các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 17 của Luật này:

    Người có quan hệ công tác với cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực Việt Nam ở nước ngoài và vợ, chồng, con của họ hoặc người có văn bản đề nghị của cơ quan có thẩm quyền Bộ Ngoại giao nước sở tại;

    Người có công hàm bảo lãnh của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự các nước đặt tại nước sở tại.

    EV – Thị thực điện tử.

    Thời hạn thị thực (Visa cho người nước ngoài tại Việt Nam)

    Thị thực ký hiệu SQ, EV có thời hạn không quá 30 ngày.

    Thị thực ký hiệu HN, DL có thời hạn không quá 03 tháng.

    Thị thực ký hiệu VR có thời hạn không quá 06 tháng.

    Thị thực ký hiệu NG1, NG2, NG3, NG4, LV1, LV2, ĐT4, DN1, DN2, NN1, NN2, NN3, DH, PV1, PV2 và TT có thời hạn không quá 12 tháng.

    Thị thực ký hiệu LĐ1, LĐ2 có thời hạn không quá 02 năm.

    Thị thực ký hiệu ĐT3 có thời hạn không quá 03 năm

    Thị thực ký hiệu LS, ĐT1, ĐT2 có thời hạn không quá 05 năm.

    Thị thực hết hạn, được xem xét cấp thị thực mới.

    Thời hạn thị thực ngắn hơn thời hạn hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế ít nhất 30 ngày.

    Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác thì thời hạn thị thực cấp theo điều ước quốc tế.

    Dịch vụ tư vấn visa cho người nước ngoài tại Việt Nam của Công ty luật Việt An

    Tư vấn những vướng mắc của khách hàng về các quy định của pháp luật về visa cho người nước ngoài;

    Tư vấn các điều kiện để người lao động nước ngoài được cấp visa;

    Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị các loại giấy tờ, tài liệu cần thiết để xin cấp visa cho người lao động nước ngoài;

    Hoàn thiện hồ sơ xin cấp visa tại Việt Nam cho khách hàng;

    Thay mặt khách hàng thực hiện thủ tục cấp visa tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

    Hồ sơ khách hàng cung cấp khi thực hiện thủ tục cấp visa cho người nước ngoài tại Việt Nam

    Hộ chiếu gốc;

    Công văn chấp thuận thị thực;

    02 Ảnh hộ chiếu 4 cm x 6 cm;

    Tờ khai xuất nhập cảnh;

    Trong trường hợp đến Việt Nam ngoài mục đích du lịch thì cần thêm các giấy tờ sau:

    Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương

    Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu

    Yêu cầu, điều kiện được cấp visa cho người nước ngoài tại Việt Nam

    Thời hạn giá trị còn lại của hộ chiếu phải dài hơn ít nhất một tháng so với thời hạn giá trị của visa xin cấp.

    Quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp vớiCông ty luật Việt An để được tư vấn cụ thể và nhanh nhất!

    Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Người Việt Nam Xin Con Nuôi Là Người Nước Ngoài trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!