Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hoá Kinh Doanh Theo Phương Thức Chuyển Khẩu mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chuyển khẩu hàng hóa là gì? Quy định chung về chuyển khẩu hàng hóa như thế nào và thủ tục hải quan hiện hành đối với hàng hóa kinh doanh theo loại hình này được thực hiện như thế nào, ILT sẽ tổng hợp và liệt kê cụ thể như sau:Điều 30 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 về chuyển khẩu hàng hoá quy định, chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
– Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam thì không phải làm thủ tục hải quan.
– Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, có đưa vào khu vực kho bãi thuộc các cảng biển Việt Nam (không đưa vào kho ngoại quan, không đưa vào khu vực trung chuyển hàng hoá) thì phải làm thủ tục hải quan.
– Bước 1: Nộp cho Chi cục Hải quan nơi có hàng hóa nhập khẩu chuyển khẩu 01 bộ hồ sơ.
– Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi Bộ phận thủ tục hải quan ILT nộp,
Trường hợp lô hàng có số lượng lớn, nhiều chủng loại hoặc việc kiểm tra phức tạp thì Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi làm thủ tục hải quan quyết định việc gia hạn thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa, nhưng thời gian gia hạn tối đa không quá 02 ngày.
5. Người thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức hoặc Bộ phận thủ tục hải quan ILT được ủy thác.
6. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: mẫu số 22/CKHH/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính.
8. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: – Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Vui lòng liên hệ hotline: 0912 213 988 để nhận được ý kiến tư vấn chính xác nhất.
Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Phi Mậu Dịch
Hiện nay, khi nhập khẩu hàng hóa, bạn sẽ gặp phải hai loại chính là hàng hóa mậu dịch và hàng hóa phi mậu dịch. Hai loại hàng hóa này có tính chất khác nhau, các chứng từ và cách làm thủ tục hải quan khác nhau.
1.Hàng hóa phi mậu dịch là gì?
cá nhân là hàng hóa do cá nhân nhập khẩu không vì mục đích kinh doanh thương mại và không được khấu trừ thuế. Nhập khẩu phi mậu dịch là hàng không có hợp đồng (contract) và hai bên thường dùng hình thức thỏa thuận (agreement) để thay thế.
Quà tặng, biếu của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài gửi về cho các cá nhân, tổ chức
Những loại hàng hóa của cơ quan chức năng, tổ chức quốc tế tại Việt Nam
Hàng viện trợ nhân đạo
Những loại hàng hóa tạm nhập, tái xuất khẩu thuộc quyền sở hữu cá nhân do Nhà nước Việt Nam cho miễn thuế
Những hàng mẫu không thanh toán – nhiều trường hợp giá trị hàng mẫu lớn doanh nghiệp phải mua về dùng thử không phải bán hàng thì cũng tính là nhập phi mậu dịch
Phương tiện đi lại, dụng cụ nghề nghiệp của những cá nhân xuất nhập cảnh
Tài sản di chuyển của các cá nhân, tổ chức
Những hành lý cá nhân của người nhập cảnh gửi theo phương thức vận tải đơn
2.Thủ tục nhập khẩu hàng hóa phi mậu dịch cá nhân
Theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC, từ ngày 01 tháng 04 năm 2015 thì các tờ khai hàng phi mậu dịch sẽ được khai báo trên hệ thống thông quan hàng hóa tự động VNACCS (Vietnam Automated Cargo Clearance System). Làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa phi mậu dịch tại các chi cục hải quan cửa khâu nơi xuất nhập hàng. Khi làm tờ khai hàng phi mậu dịch, đặc biệt đối với hàng nhập, cần lưu ý những điểm sau:
Mã loại hình nhập khẩu: H11 (căn cứ theo Công văn 2765/TCHQ-GSQL)
Do cá nhân nhập khẩu thường không có mã số thuế, nên việc khai báo tờ khai hải quan phải thông qua đại lý hải quan, đại lý sẽ đứng ra làm consignee (đại lý sẽ là người nhận hàng, đồng thời cũng là người mua hàng) trên tờ khai. lãi suất là gì
Trên tờ khai thể hiện người nhập khẩu chính là công ty đại lý hải quan.
Mục người uỷ thác: nhập vào tên người uỷ thác (không cần nhập MST).
Ghi chú khác: nhập tên công ty uy thác.
Giấy uỷ quyền cho công ty đại lý hải quan (nộp bản chính cho hải quan).
Bộ hồ Sơ chứng từ áp dụng với hàng phi mậu dịch
Tờ khai hải quan: Khai hải quan trên tờ khai giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP. Nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo mẫu HQ/2015/NK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC.
Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị xác nhận về giao dịch hàng phi mâu dịch.
Visa và Passport hoặc thẻ tạm trú, hợp đồng lao động (đối với người nước ngoài công tác tại việt nam, 01 bản sao y công chứng).
Chứng minh thư hộ khẩu đối với người Việt Nam: (01 bản sao y công chứng).
Giấy ủy quyền của người nhập khẩu cho người làm dịch vụ (nếu chọn dịch vu khai thuê): 01 bản công chứng).
Nếu hàng xuất nhâp khẩu nằm trong đối tượng miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cần xuất trình thêm các chứng từ sau:
Văn bản xét miễn thuế của Bộ Tài chính đối với hàng hoá là quà biếu, quà tặng có trị giá vượt quá định mức miễn thuế quy định.
Tờ khai xác nhận viện trợ không hoàn lại của cơ quan tài chính theo quy định của Bộ Tài chính đối với hàng hóa viện trợ không hoàn lại thuộc đối tượng không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT: nộp 01 bản chính.
Văn bản ủy quyền ( trường hợp ủy quyền cho người khác nhập) – 1 bản chính
Giấy phép xuất khẩu hàng hóa (đối với trường hợp xuất khẩu hàng có điều kiện): 01 bản chính. Giấy tờ khác, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật phải có.
Trường hợp công ty nhập hàng phi mậu dịch sẽ cần bổ sung:
Đơn xin nhập khẩu / xuất khẩu hàng hoá phi mậu dịch
None commercial inovoice – 01 bản gốc): chỉ có giá trị khai báo hải quan, không có giá trị thanh toán)
Packing list Bản kê chi tiết hàng hóa (áp dụng với hàng đóng gói không đồng nhất).
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch gồm 4 bước:
Tiếp nhận, kiểm tra chi tiết hồ sơ, đăng ký tờ khai hải quan.
Kiểm tra thực tế hàng hóa xác nhận kết quả kiểm tra.
Tính, thu thuế và lệ phí hải quan.
Phúc tập hồ sơ.
3.Những lưu ý cụ thể của thủ tục nhập khẩu hàng hóa phi mậu dịch cá nhân
Phần lớn hàng nhập phi mậu dịch thường bị tham vấn giá do không phải thanh toán doanh nghiệp thường có xu hướng khai bừa giá trị lô hàng. Quy định về tham vấn giá tham khảo chi tiết tại TT39/2018/TT-BTC
Cần phải chuẩn bị những loại giấy tờ cần thiết đã liệt kê để tránh mất nhiều thời gian để hoàn thành thủ tục nhận hàng.
Đối với cá nhân làm việc và công tác tại Việt Nam nên lưu ý hồ sơ cần thiết là hợp đồng lao động phải có trong bộ chứng từ.
Đối với cá nhân mang tài sản trở về nước sau khi học và làm việc xong phải xuất trình visa.
Một số loại hàng đã qua sử dụng vẫn có thể được nhập theo hình thức phi mâu dịch cá nhân và hàng hóa này thuộc loại hình tài sản di chuyển.
Lấy mẫu tờ khai, và phụ lục tờ khai hàng hóa phi mậu dịch tham khảo tại TT 190/2011/TT-BTC. Tờ khai này phải được in song ngữ Việt _Anh mỗi tờ khai 2 bản ( 1 bản hải quan giữ và 1 bản người khai hải quan lưu giữ)
Hàng phi mậu dịch đều phải tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa về hình thức, số lượng, chất lượng theo quyết định của Lãnh Đạo Tổng cục Hải Quan định tại điểm III.2, mục I, phần B Thông tư số 112/2005/TT-BTC. Giá trị hàng nhập xuất phi mậu dịch không lớn quá định mức cho phép của pháp luật Hải Quan
Mong bài viết của Gia đình xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn hiểu hơn về hàng hóa phi mậu dịch.
Để hiểu thêm các kiến thức về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có thể tìm hiểu và học xuất nhập khẩu thực tế tại cáctrung tâm xuất nhập khẩu uy tín.
Thủ Tục Hải Quan Nhập Khẩu Xe Ô Tô Theo Chế Độ Tài Sản Di Chuyển Việt Kiều
Tổng cục Hải quan cho biết, điều kiện được nhập khẩu xe ô tô đang sử dụng theo chế độ tài sản di chuyển của người Việt Nam định cư nước ngoài đã hoàn tất thủ tục đăng ký thường trú tại Việt Nam, được Bộ Tài chính quy định tại Điều 3 Thông tư số 118/2009/TT-BTC ngày 9/6/2009.
. Xác định tài sản di chuyển: Xác định hàng hoá là tài sản di chuyển thực hiện theo quy định tại: – Khoản 5 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, – Điều 2, phần I, Thông tư 118/2009/TT-BTC ngày 9/6/2009 của Bộ Tài chính Hướng dẫn việc nhập khẩu xe ô tô đang sử dụng theo chế độ tài sản di chuyển của người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã hoàn tất thủ tục đăng ký thường trú tại Việt Nam.2. Chính sách mặt hàng:
Về điều kiện nhập khẩu xe ô tô đang sử dụng thực hiện theo quy định tại Thông tư số 118/2009/TT-BTC. Cụ thể như sau: – Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép hồi hương được nhập khẩu 01 chiếc xe ôtô cá nhân đang sử dụng. – Xe ôtô đang sử dụng phải được đăng ký sử dụng ở nước định cư hoặc nước mà người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến làm việc (khác với nước định cư) trước thời điểm hoàn tất thủ tục cấp sổ hộ khẩu thường trú tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép hồi hương. – Xe ôtô đang sử dụng phải tuân thủ theo nội dung quy định tại khoản 2, khoản 3 phần I, phần II Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTM-BGTVT-BTC-BCA ngày 31/03/2006 của liên Bộ Công Thương – Giao thông vận tải – Tài chính – Công an hướng dẫn việc nhập khẩu ôtô chở người dưới 16 chỗ ngồi đã qua sử dụng theo Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
Bước 1: Cá nhân gửi hồ sơ nhập khẩu xe ôtô đang sử dụng theo chế độ tài sản di chuyển cho Chi cục Hải quan cửa khẩu (nơi xe ô tô được vận chuyển từ nước ngoài đến cửa khẩu)..
– Giấy phép nhập khẩu xe ô tô, xe mô tô: 02 bản chính.
Bên cạnh dịch vụ chuyên nghành, ILT còn cung cấp một loạt các giải pháp vận chuyển kết hợp với các thủ tục hải quan tương ứng để đáp ứng mọi nhu cầu mở rộng kinh doanh thương mại của khách hàng.
– Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu xe ô tô, xe mô tô của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép hồi hương
– Nhập khẩu ô tô loại hình phi mậu dịch
– Thủ tục cấp giấy tạm nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam
Thủ Tục Hải Quan Là Gì? Quy Trình Thủ Tục Hq Hàng Xuất &Amp; Nhập Khẩu
Chào các bạn, chắc các bạn đã nghe nhiều về cụm từ ” Thủ tục hải quan “, vậy quy trình làm thủ tục hải quan như thế nào, bao gồm những công việc gì. Đặc biệt là đối với những bạn mới, chắc chắn sẽ gặp một số khó khăn ban đầu. Nhưng với các bạn đã từng làm Xuất nhập khẩu lâu năm thì nó rất đơn giản, có thể hoàn thành thủ tục hải quan cho 1 lô hàng XNK một cách nhanh chóng, nói vui là “trong 1 nốt nhạc”
Tuy nhiên với các bạn chưa làm việc này bao giờ thì nó thật sự không hề dễ như vậy, không thể tránh khỏi cảm giác hoang mang, lo lắng, phải bắt đầu từ đâu, làm sao để xuất hay nhập được 1 lô hàng, đi ra hải quan cầm theo cái gì để mở tờ khai ….
Thủ tục hải quan là gì?
Thủ tục hải quan (tiếng Anh – CUSTOMS PROCEDURES) là các thủ tục cần thiết đảm bảo hàng hóa cũng như phương tiện vận tải được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới quốc gia. Mục đích của việc này:
Đối với DN: Thông quan tờ khai để được nhập hàng vào VN hoặc được xuất hàng ra ngoài biên giới VN.
Đối với cơ quan hải quan:Một là để quản lý thuế: khai hải quan để cơ quan hải quan có cơ sở tính thuế và thu thuế nộp vào ngân sách nhà nước.
Hai là để quản lý hàng hóa: ngăn chặng kịp thời các lô hàng cấm xuất hoặc cấm nhập khẩu được di chuyển qua khỏi biên giới.
Ví dụ: các mặt hàng như di vật, cổ vật, tài nguyên động vật quý hiếm của quốc gia thì không được xuất khẩu, hay các mặt hàng như pháo, đạn dược hay hàng điện lạnh đã qua sử dụng thì không được nhập vào Việt Nam…….
Về danh sách hàng cấm nhập, cấm xuất bạn tham khảo phụ lục I Nghị định 69/2018/NĐ-CP (File đính kèm)
Lưu ý: Thủ tục hải quan chỉ áp dụng đổi với hàng hóa và phương tiện vận tải, không áp dụng đối với con người. Và trong bài này SongAnhLogs sẽ tập trung vào hàng hóa và để đơn giản hơn nữa là thủ tục hải quan hàng xuất khẩu / nhập khẩu kinh doanh.
Quy trình thủ tục hải quan xuất nhập khẩu
Đây là phần trọng tâm của bài viết về quy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Phần này SongAnhlogs chia làm 2 phần riêng biệt: Thủ tục hải quan với hàng xuất khẩu & thủ tục hải quan với hàng nhập khẩu.
Thủ tục hải quan hàng xuất khẩu
Để làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu các bạn sẽ thực hiện các bước như sau:
Bước 1: chuẩn bị chứng từ khai tờ khai hải quan gồm
Bước 2: Truyền tờ khai trên phần mềm Ecus5 và xem phân luồng tờ khai, sau khi truyền tờ khai xong bạn cần đính kèm INVOICE lên phần mềm Ecus5 ở phần “quản lý tờ khai”
Lưu ý: đối với hàng xuất cần giấy phép bạn cần có giấy phép trước, và phải khai đầy đủ thông tin giấy phép trên tờ khai.
Bước 3 : Chuẩn bị chứng từ đi mở tờ khai hải quan, tùy tờ khai được phân luồng gì mà bạn chuẩn bị hồ sơ mở tờ khai cho phù hợp.
Nếu có giấy phép bạn phải trình giấy phép, nếu hàng xuất bình thường thì bạn chuẩn bị chứng từ như sau:
Lưu ý khi in chứng từ:Đối với luồng xanh : in mã vạch và tờ khai không cần chữ ký và con dấu doanh nghiệp
Đối với luồng vàng và đỏ : tờ khai không cần dấu DN, invoice, packing list bạn chỉ cần in bản có ký chữ ký số.
Bước 4 : ra cảng /ICD / sân bay hoàn thành thủ tục hải quan
Luồng xanh : chỉ cần trình mã vạch và tờ khai thông quan cho bộ phận kho hàng xuất (hàng kho), bộ phần vào sổ tàu (hàng container) hoặc hải quan giám sát (hàng sân bay) để đối chiếu tờ khai.
Luồng vàng:
Trình tờ khai và invoice cho hải quan đăng ký tại quầy đăng ký tờ khai
Hải quan quyết định thông quan tờ khai (nếu hàng xuất khẩu có thuế xuất khẩu, bạn phải nộp thuế xong thì mới được thông quan) khi đó bạn sẽ in được tờ mã vạch.
Hàng lẻ:
Đầu tiên bạn phải vào phòng thương vụ đưa booking note để đăng ký số xe vào cảng, sau đó thương vụ sẽ in phiếu hướng dẫn vào kho nào, cửa bao nhiêu.
Giao hàng cho kho theo hướng dẫn của phòng thương vụ để nhập kho, nhập kho xong, người tiếp nhận hàng sẽ đo số khối, đếm số kiện và ghi thẳng vào booking note.
Bạn trình booking note (có thông tin số kiện, số khối) + mã vạch và tờ khai thông quan để kho đối chiếu và xuất PHIẾU NHẬP KHO (như hình)
Có phiếu (biên bản nhập kho CFS xuất) là bạn đã xong thủ tục
Hàng nguyên container:
Các bước tiếp theo bạn thực hiện tương tự luồng vàng.
Thủ tục hải quan hàng xuất khẩu
Bước 1: chuẩn bị chứng từ khai tờ khai hải quan gồm:– Giấy phép nhập khẩu (nếu hàng cần giấy phép khi nhập khẩu)– Invoice– Packing list– Bill of lading– C/O (nếu có)– Phyto (nếu có)– C/A, C/Q (nếu có)
Bước 2: Truyền tờ khai trên phần mềm Ecus5 và xem phân luồng tờ khai.– Dựa vào bộ chứng từ nhập khẩu, bạn nhập dữ liệu vào phần mềm ECUS5, và xem kết quả phân luồng tờ khai : xanh/vàng/đỏ.
Lưu ý: nếu có C/O ngoài truyền bản scan, bạn cần xuất trình bản gốc tại thời điểm xuất trình tờ khai để được hưởng ưu đãi về thuế.
Bước 3: Chuẩn bị chứng từ đi mở tờ khai và lấy hàng
Luồng xanh:Luồng xanh không điều kiện: đối với hàng miễn thuế (ví dụ như hàng gia công), sau khi tờ khai được phân luồng xanh thì sẽ kèm luôn quyết định thông quan.
Luồng xanh có điều kiện: hàng bạn cần nộp thuế (ví dụ thuế NK, Thuế GTGT, BVMT, TTĐB,…) sau khi bạn nộp thuế hệ thống sẽ tự động thông quan, hải quan sẽ không can thiệp vào.Chứng từ gồm:
Mã vạch
Tờ khai hải quan thông quan
Lệnh giao hàng
Bạn đến đúng cửa, đúng kho quét mã vạch và đợi nhân viên kho mang hàng ra (thông thường là xe nâng sẽ chở hàng ra)
Đối với hàng air: Bước 1: bạn phải tới đại lý để lấy lệnh giao hàng (trường hợp bay trực tiếp thì lấy lệnh tại TCS hoặc SCSC)
Bước 2: tới kho TCS hoặc SCSC bốc số, đóng tiền lao vụ (phí lao vụ bạn tham khảo trên trang web của TCS hoặc SCSC)
Bước 3: đóng tiền xong, nhân viên phòng lao vụ sẽ đưa bạn bộ hồ sơ gồm AWB của kho cùng 1 mã vạch nhỏ nhỏ kẹp vào AWB như sau
Bước 4: Bạn kẹp hồ sơ + chứng từ bước 2 nộp hải quan giám sát hải quan giám sát đóng dấu lên mã vạch và trả lại cho bạn
Bước 5: Bạn đến máy tự động tại kho cà mã vạch (mã vạch nhỏ) để lấy số thứ tự lấy hàng
Bước 6: Bạn chờ hàng ra để nhận hàng
Đối với hàng containerBạn đóng tiền nâng cont đầy tại quầy thương vụ cảng, hoặc trên eport đối với cảng Cát Lái – để in phiếu EIR
Sau đó các bước lấy hàng bạn làm tương tự như tờ khai xuất
Kết luận
Mình vừa trình bày xong các bước để làm thủ tục hải quan cho lô hàng xuất nhập khẩu, nhưng các bạn cần lưu ý lại các vấn đề như sau:
Thứ 1: về chứng từ trình hải quan, theo quy định thì ngoài các loại chứng từ như giấy phéo, C/O bạn phải nộp bản gốc, các chứng từ còn lại chỉ cần nộp cho hải quan dưới dạng điện tử, tuy nhiên để nhanh bạn nên in ra bản đã ký điện tử để nộp.
Thứ 2: như trước đây, sau khi làm xong thủ tục nhân viên giao nhận sẽ nhận được các loại chứng từ có đóng dấu công chức hải quan như : tờ khai / mã vạch có dấu công chức, nhưng hiện tại đã được điện tử hóa nên sau khi thông quan bạn chỉ có thể kiểm tra trên hệ thống, sẽ không có giấy tờ có công chức hải quan.
Hiện tại tại Hải quan Tân Sơn Nhất còn hải quan giám sát nên tờ khai xuất nhập phải trình hải quan giám sát đóng dấu lên tờ mã vạch, còn các chi cục khác thì không cần qua hải quan giám sát nữa.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hoá Kinh Doanh Theo Phương Thức Chuyển Khẩu trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!