Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Để Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản 2022? mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chế độ bảo hiểm sau khi sinh năm 2014 có ghi rất rõ về thời gian nghỉ cũng như số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản được hưởng.
Cụ thể, trong khoản 2 điều 31 và điều 41 luật bảo hiểm xã hội năm 2014, nếu lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản từ cơ quan bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng các quyền lợi tối đa gồm:
Trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản.
Trợ cấp 1 lần sau khi sinh.
Trợ cấp dưỡng sức sau khi sinh.
Số tiền trợ cấp bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh sẽ được thanh toán 1 lần. Thời gian nhận là sau khi lao động nữ đã đi làm và được xét đủ điều kiện nhận khoản tiền này.
Ngoài ra, khi người vợ sinh con không đóng bảo hiểm mà chồng có đóng thì người chồng cũng được hưởng tiền thai sản ngay khi vợ sinh con với điều kiện đủ hồ sơ và cũng đã được cơ quan bảo hiểm phê duyệt.
Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh
Chiếu theo luật bảo hiểm năm 2014 mà cụ thể là khoản a điều 39 thì mức hưởng trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản là 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi người lao động nghỉ sinh con (Viết tắt là Mbq6t).
Ngoài ra lao động nữ còn được nhận khoản tiền trợ cấp 1 lần sau khi sinh cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở (lương cơ sở tính ở thời điểm lao động nữ sinh con). Trường hợp nếu chỉ có người bố đóng bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Vậy, muốn biết tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh được tính như thế nào? Chị em có thể dựa trên công thức sau: 100% Mbq6t x số tháng nghỉ việc sau khi sinh + 2 lương cơ sở (tại tháng sinh con). Hiện tại mức lương cơ sở đang là 1.490.000 đồng (Qua ngày 1/07/2020 là 1.600.000 đồng).
Như vậy: Đối với lao động nữ sinh từ 2 con trở lên. Số tháng nghỉ việc sau khi sinh sẽ lớn 6, vì cứ mỗi con tính từ con thứ 2 trở đi sẽ được nghỉ thêm 1 tháng. Và 4 lần lương cơ sở thay vì 2 như sinh đơn, tương tự sinh 3 là 6…).
Để lấy được tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh, người lao động cần có đủ điều kiện và hoàn thành thủ tục bảo hiểm thai sản.
Trình tự các bước thực hiện thủ tục thanh toán và nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh tóm gọn lại như sau:
Lao động nữ sau khi sinh con sẽ nộp giấy tờ cần thiết cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nộp 1 bộ hồ sơ cho bộ phận một cửa của cơ quan bảo hiểm xã hội. Thời hạn doanh nghiệp cần giải quyết và chi trả cho người lao động kể từ khi nhận đủ hồ sơ là từ 3 – 6 ngày.
Sau khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh cho người lao động theo đúng quy định. Nếu hồ sơ không đạt phải gửi văn bản thông báo.
Trong vòng 3 – 6 ngày cơ quan bảo hiểm sẽ giải quyết và chi trả tiền bảo hiểm sau khi sinh. Trường hợp người lao động đã thôi việc trước khi sinh mà vẫn được hưởng chế độ thai sản thì có thể tự làm hồ sơ để nhận khoản tiền này.
Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh
Theo như quy định về chế độ bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh thì trong vòng 30 ngày đầu tiên người lao động trở lại làm việc mà sức khỏe chưa được phục hồi thì sẽ được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh.
Số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà người lao động được nhận thêm sẽ = 30% x lương cơ sở x số ngày nghỉ dưỡng sức.
Thủ tục nhận tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh sẽ là:
– Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức gửi đơn cho doanh nghiệp.
– Doanh nghiệp quyết định số ngày nghỉ dưỡng sức hoặc phê duyệt đơn cho người lao động. Đồng thời báo tăng lao động (vì người lao động đã đi làm trở lại).
– Doanh nghiệp lập hồ sơ theo biểu mẫu 01B – HSB gửi cho cơ quan bảo hiểm.
– Trong vòng 6 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ từ doanh nghiệp, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm thanh toán tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh cho người lao động.
Tôi từng tốt nghiệp Kỹ Sư Công Nghệ Thông Tin tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Với niềm đam mê với công việc marketing và viết lách cũng như nghiên cứu về các mảng sống khỏe, sắc đẹp, tin tức, tâm linh hiện tôi đang là quản trị và biên tập cho trang tin chúng tôi Mong rằng, nguồn thông tin mà tôi thu thập được từ các website uy tín sẽ mang đến cho quý độc giả những kiến thức hữu ích.
Thủ Tục Để Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản, Dưỡng Sức Sau Khi Sinh
Chế độ bảo hiểm sau khi sinh năm 2014 có ghi rất rõ về thời gian nghỉ cũng như số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản được hưởng.
Cụ thể, trong Khoản 2 Điều 31 và Điều 41 luật bảo hiểm xã hội năm 2014, nếu lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản từ cơ quan bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng các quyền lợi tối đa gồm:
Trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản.
Trợ cấp 1 lần sau khi sinh.
Trợ cấp dưỡng sức sau khi sinh.
Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh
Chiếu theo luật bảo hiểm năm 2014 mà cụ thể là Khoản a Điều 39 thì mức hưởng trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản là 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi người lao động nghỉ sinh con (Viết tắt là Mbq6t).
Ngoài ra lao động nữ còn được nhận khoản tiền trợ cấp 1 lần sau khi sinh cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở (lương cơ sở tính ở thời điểm lao động nữ sinh con). Trường hợp nếu chỉ có người bố đóng bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Vậy, muốn biết tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh được tính như thế nào? Chị em có thể dựa trên công thức sau: 100% Mbq6t x số tháng nghỉ việc sau khi sinh + 2 lương cơ sở (tại tháng sinh con). Hiện tại mức lương cơ sở đang là 1.490.000 đồng (Qua ngày 1/07/2020 là 1.600.000 đồng).
Như vậy: Đối với lao động nữ sinh từ 2 con trở lên. Số tháng nghỉ việc sau khi sinh sẽ lớn 6, vì cứ mỗi con tính từ con thứ 2 trở đi sẽ được nghỉ thêm 1 tháng. Và 4 lần lương cơ sở thay vì 2 như sinh đơn, tương tự sinh 3 là 6…).
Để lấy được tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh , người lao động cần có đủ điều kiện và hoàn thành thủ tục bảo hiểm thai sản.
Trình tự các bước thực hiện thủ tục thanh toán và nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh tóm gọn lại như sau:
Lao động nữ sau khi sinh con sẽ nộp giấy tờ cần thiết cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nộp 1 bộ hồ sơ cho bộ phận một cửa của cơ quan bảo hiểm xã hội. Thời hạn doanh nghiệp cần giải quyết và chi trả cho người lao động kể từ khi nhận đủ hồ sơ là từ 3 – 6 ngày.
Sau khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh cho người lao động theo đúng quy định. Nếu hồ sơ không đạt phải gửi văn bản thông báo.
Trường hợp người lao động đã thôi việc trước khi sinh mà vẫn được hưởng chế độ thai sản thì có thể tự làm hồ sơ để nhận khoản tiền này. Tham khảo thủ tục cá nhân tự nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh TẠI ĐÂY.
Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh
Theo như quy định về chế độ bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh thì trong vòng 30 ngày đầu tiên người lao động trở lại làm việc mà sức khỏe chưa được phục hồi thì sẽ được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh.
Số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà người lao động được nhận thêm sẽ = 30% x lương cơ sở x số ngày nghỉ dưỡng sức.
Thủ tục nhận tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh sẽ là:
– Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức gửi đơn cho doanh nghiệp.
– Doanh nghiệp quyết định số ngày nghỉ dưỡng sức hoặc phê duyệt đơn cho người lao động. Đồng thời báo tăng lao động (vì người lao động đã đi làm trở lại).
– Doanh nghiệp lập hồ sơ theo biểu mẫu 01B – HSB gửi cho cơ quan bảo hiểm.
– Trong vòng 6 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ từ doanh nghiệp, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm thanh toán tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh cho người lao động.
Thủ Tục Nhận Bảo Hiểm Thai Sản Sau Khi Sinh Gồm Có Gì?
Người được hưởng chế độ thai sản bao gồm nhiều trường hợp, được xác định theo quy chế tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:
Lao động nữ mang thai
Lao động nữ sinh con
Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
Người lao động nhận con nuôi dưới 6 tháng tuổi
Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản.
Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
Trong đó, các trường hợp sau khi sinh gồm có: lao động nữ sinh con và lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
Vậy thủ tục nhận bảo hiểm thai sản sau khi sinh của người mẹ và người bố như thế nào? Các bạn cùng theo dõi ở phần tiếp theo của bài viết!
Thủ tục nhận bảo hiểm thai sản sau khi sinh
Thủ tục nhận bảo hiểm thai sản sau khi sinh được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH. Cụ thể như sau:
Đối với người đang đóng BHXH
Người lao động nữ vừa sinh con
Trường hợp thông thường cần có:
Bản sao giấy khai sinh
Trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con.
Trường hợp con chết sau sinh:
Bản sao giấy khai sinh
Trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh
Bản sao giấy chứng tử
Trích lục khai tử hoặc giấy báo tử của con.
Nếu trong trường hợp con chết ngay sau sinh mà chưa có giấy chứng sinh có thể thay bằng trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án, giấy ra viện của người mẹ mất con.
Trường hợp mẹ chết sau khi sinh con: Bổ sung thêm bản sao giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử của người mẹ.
Trường hợp người mẹ sau sinh hoặc sau khi nhận con không đủ sức khỏe chăm con: Bổ sung thêm bản chính biên bản giám định y khoa.
Người lao động nam hoặc người chồng của lao động nữ vừa sinh con
Trường hợp nghỉ việc:
Các giấy tờ chuẩn bị thông thường: Bản sao giấy chứng sinh, giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh của con
Trường hợp sinh con phải phẫu thuật hoặc sinh non: Bổ sung thêm giấy chứng thực của cơ sở y tế việc con phải phẫu thuật hay con sinh non dưới 32 tuần tuổi.
Trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh thì cần chuẩn bị: Trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ có con chết.
Hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con:
Đối với các trường hợp thông thường sẽ cần chuẩn bị: Bản sao giấy chứng sinh, giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh của con.
Trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa có chứng sinh cần chuẩn bị: Trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án
Bên cạnh những giấy tờ mà người lao động phải có thì các doanh nghiệp cũng cần chuẩn bị một số thủ tục nhận bảo hiểm thai sản sau khi sinh cho người lao động của mình như sau:
https://luatvietnam.vn/bieu-mau/mau-01b-hsb-moi-nhat-571-20062-article.html
Thời gian nộp thủ tục bảo hiểm thai sản sau khi sinh
Trong vòng 55 ngày kể từ ngày người lao động đi làm trở lại, doanh nghiệp phải nộp đủ hồ sơ lên cơ quan BHXH thì người lao động mới được hưởng quyền lợi bảo hiểm. Trường hợp quá hạn sẽ không được giải quyết. Vì thế, trách nhiệm nằm ở cả người lao động và doanh nghiệp. Trong đó:
Đối với người lao động: Trong thời gian 45 ngày kể từ nhận sản phụ đi làm trở lại cần nộp đầy đủ thủ tục nhận bảo hiểm thai sản sau khi sinh như nêu trên cho doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp: Đơn vị trong vòng 10 ngày phải nộp lại cho cơ quan bảo hiểm.
Thủ Tục Bảo Hiểm Thai Sản Dành Cho Người Lao Động
Hiện nay, theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Chế độ bảo hiểm thai sản là một trong các chế độ của bảo hiểm xã hội. Nó có một vị trí quan trọng đối với lao động nữ. Nhằm động viên, khuyến khích và hỗ trợ người mẹ khi họ mang thai, sinh đẻ và nuôi con sơ sinh.Thông qua bài viết sau chúng tôi sẽ cung cấp cho quý khách hàng những thông tin hữu ích và cần thiết nhất về thủ tục bảo hiểm thai sản .
Mọi vấn đề còn chưa hiểu xin quý khách hàng vui lòng gọi tới hotline/zalo: 0763387788 để được tư vẫn hỗ trợ nhanh nhất Căn cứ pháp lý: Luật bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2014
ĐIỀU KIỆN LÀM THỦ TỤC HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
– Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
– Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
– Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này. Đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên. Mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
– Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con. Hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản. Theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.
– Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
– Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
HỒ SƠ THỦ TỤC HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Điều 101. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản
– Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối vớilao động nữ sinh con bao gồm:
a) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;
c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợpcon chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này.
– Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối vớitrường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
– Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận nuôi con nuôi.
– Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợpsinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi.
– Danh sách người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập.
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT HƯỞNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN
Điều 102. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản
– Trong thời hạn 45 ngày kể từngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động.
– Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
– Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Luật này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
– Trách nhiệm giải quyết của cơ quan bảo hiểm xã hội:
a) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động. Cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động.
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Theo quy định từ người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi. Cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động.
– Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Để Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản 2022? trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!