Đề Xuất 6/2023 # Thủ Tục Đầu Tư Dự Án Điện Mặt Trời Trên Mái Nhà, Gia Đình, Văn Phòng # Top 9 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 6/2023 # Thủ Tục Đầu Tư Dự Án Điện Mặt Trời Trên Mái Nhà, Gia Đình, Văn Phòng # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Đầu Tư Dự Án Điện Mặt Trời Trên Mái Nhà, Gia Đình, Văn Phòng mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thủ tục đầu tư dự án điện mặt trời, thủ tục bán điện mặt trời cho EVN đã được Bộ Công Thương hướng dẫn chi tiết. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về các thủ tục này.

Các Thông tư hướng dẫn thủ tục đầu tư dự án điện mặt trời

Tại Việt Nam đang được khuyến khích phát triển năng lượng mặt trời theo xu hướng chuyển dịch sang năng lượng sạch trên toàn cầu. Nhiều văn bản pháp luật thể hiện rõ điều này như Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị, các Quyết định về cơ chế khuyến khích điện mặt trời do Chính phủ ban hành… Hành lang pháp lý cho điện mặt trời cũng ngày càng hoàn thiện. Ngày 12/9/2017, Bộ Công Thương đã ban hành trong Thông tư 16 về điện mặt trời đã hướng dẫn chi tiết thủ tục đầu tư dự án điện mặt trời. Thông tư số 16/2017/TT-BCT Quy định về phát triển dự án và Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời có hiệu lực thi hành từ ngày 26/10/2017.

Tháng 3/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2017/TT-BCT, là Thông tư số 05/2019/TT-BCT. Trong thông tư số 05 này có hướng dẫn áp dụng giá mua bán điện mới, đồng thời cung cấp mẫu hợp đồng mua bán điện mặt trời mái nhà có điều chỉnh.

Gần đây nhất, giữa tháng 7/2020, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 18/2020/TT-BCT (gọi tắt là Thông tư số 18) Quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời. Thông tư số 18 này ra đời thay thế 2 thông tư về điện mặt trời trên, có hiệu lực từ ngày 31/8/2020. Như vậy, từ ngày 31/8/2020 đến nay, thủ tục đầu tư dự án điện mặt trời và các hợp đồng mua bán điện mặt trời áp dụng cho cả hệ thống điện mặt trời nối lưới và hệ thống điện mặt trời mái nhà đều theo hướng dẫn của Thông tư 18 về điện mặt trời này.

Dwonload : Chi tiết Thông tư 18 về điện mặt trời do Bộ Công Thương ban hành ngày 17/9/2020

Chi tiết thủ tục đầu tư dự án điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại các hộ gia đình, doanh nghiệp… Các hộ gia đình, doanh nghiệp… tham gia phát triển điện mặt trời mái nhà tuân theo thủ tục đầu tư dự án điện mặt trời với trình tự thực hiện như sau:

Chủ đầu tư (hay bên bán điện) tiến hành đăng ký đấu nối với bên mua điện (thường là các công ty điện lực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam). Trong đó, chủ đầu tư cần cung cấp các thông tin đăng ký như quy mô công suất, địa điểm lắp đặt, đường dây tải điện và điểm đấu nối dự kiến.

Bên mua điện có ý kiến về khả năng đấu nối, truyền tải công suất hệ thống. Sau đó, hai bên thực hiện thỏa thuận đấu nối.

Bên bán điện thực hiện lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời mái nhà phù hợp với quy định. Tiếp theo, bên bán điện gửi cho bên mua điện hồ sơ đề nghị bán điện. Hồ sơ này bao gồm giấy đề nghị bán điện mặt trời trên mái nhà (văn bản đề nghị bán điện), các tài liệu kỹ thuật về tấm pin năng lượng mặt trời, bộ biến tần, đường dây tải điện, máy biến áp (nếu có) cùng các giấy tờ như các giấy chứng nhận xuất xưởng, chứng nhận chất lượng (bản photo công chứng).

Các bên tiến hành kiểm tra kỹ thuật, lắp đặt công tơ đo đếm sản lượng điện, sau đó chốt chỉ số công tơ, ký kết hợp đồng mua bán điện mặt trời áp mái và đóng điện, bắt đầu vận hành hệ thống.

Khi lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái, các hộ gia đình, doanh nghiệp cần thực hiện đúng trình tự trên và tuân thủ các thủ tục bán điện mặt trời cho EVN hay các đơn vị mua điện.

Gợi ý: Chủ đầu tư có thể tìm và tải các mẫu giấy đề nghị bán điện mặt trời trên mái nhà (hay mẫu đăng ký bán điện mặt trời) từ website của các công ty điện lực phụ trách khu vực.

Mẫu hợp đồng mua bán điện mặt trời áp mái theo Thông tư mới nhất về điện mặt trời

Trong Thông tư 18 về điện mặt trời, Bộ Công Thương đã hướng dẫn về mẫu hợp đồng bán điện cho EVN hoặc các bên mua điện. Để thực hiện đúng thủ tục bán điện mặt trời cho EVN hoặc các bên mua điện không phải EVN, cần sử dụng theo mẫu này.

Chủ đầu tư sẽ thấy Mẫu hợp đồng mua bán điện mặt trời mái nhà trong Phụ lục 2 ban hành kèm Thông tư 18 về điện mặt trời. Ngoài các thông tin của bên bán điện và bên mua điện, mẫu hợp đồng này có 7 điều khoản, cụ thể là:

Điện năng mua bán;

Giá mua bán điện;

Xác nhận chỉ số công tơ, điện năng phát lên lưới và lập hóa đơn;

Thanh toán;

Quyền và nghĩa vụ của các bên;

Giải quyết tranh chấp;

Điều khoản thi hành.

Download: HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN MẪU ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI

Thông tư số 18 của Bộ Công Thương không chỉ hướng dẫn chi tiết trình tự thủ tục đầu tư dự án điện mặt trời và mẫu hợp đồng mua bán điện mặt trời mà còn nói rõ về giá mua bán điện năng lượng mặt trời. Cụ thể, giá điện năng lượng mặt trời bán cho EVN là giá đã được quy định tại Quyết định số 13/2020/QĐ-TT do Chính phủ ban hành ngày 06/4/2020 (hay thường được gọi là giá điện mặt trời FIT 2 – với điện mặt trời áp mái là 1.943 đồng/ kWh). Nếu không phải EVN mua điện, hợp đồng không cần áp theo giá điện bán cho EVN mà giá do hai bên tự thỏa thuận.

Có thể thấy, thủ tục đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái và thủ tục bán điện mặt trời cho EVN khá đơn giản. Chỉ cần tuân thủ theo hướng dẫn chi tiết của Bộ Công Thương và các đơn vị điện lực về quy định về bán điện năng lượng mặt trời, các hộ gia đình, doanh nghiệp sẽ rất dễ dàng trong việc tham gia phát triển điện mặt trời. Không những thế các nhà đầu tư không còn phải lo lắng vì khó khăn trong cách tính sản lượng điện mặt trời vì hiện nay có rất nhiều phần mềm tính toán điện mặt trời giúp tính sản lượng điện dễ dàng và chính xác.

Bạn có thể tham khảo thêm về Quy trình làm việc của Vũ Phong Solar tại đây: https://vuphong.vn/ho-gia-dinh/lam-viec/

Thủ Tục Điều Chỉnh Thời Hạn Dự Án Đầu Tư

Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư là nội dung cơ bản trong Giấy chứng nhận dự án đầu tư. Do vậy, khi nhà đầu tư muốn thay đổi thời hạn hoạt động dự án đầu tư cần phải thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận dự án đầu tư theo quy định của pháp luật đầu tư. Để quý khách hàng hiểu rõ hơn về quy trình, thủ tục điều chỉnh thời hạn hoạt động của dự án đầu tư, Công ty luật Việt An xin tư vấn như sau:

Căn cứ pháp lý

Luật đầu tư năm 2014;

Nghị định số 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư.

Quy trình, thủ tục đăng ký điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư được tiến hành như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký điều chỉnh

Để điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư, nhà đầu tư phải nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư đến cơ quan đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho mình. Hồ sơ đăng ký điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm các tài liệu:

Văn bản đề nghị điều chỉnh dự án đầu tư;

Báo cáo tình hình thực hiện dự án và Báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tư đến thời điểm đề nghị điều chỉnh dự án đầu tư;

Quyết định của nhà đầu tư về việc điều chỉnh dự án đầu tư (Quyết định và bản sao hợp lệ biên bản họp của Hội đồng thành viên/Đại hội đồng cổ đông/thành viên hợp danh/chủ sở hữu của Tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư về việc điều chỉnh dự án đầu tư hoặc văn bản hợp pháp khác theo quy định của pháp luật);

Bản công chứng Báo cáo tài chính kiểm toán gần với thời điểm điều chỉnh nhất;

Thông tin làm đề xuất dự án: Số lượng lao động nước ngoài, số lượng lao động Việt Nam; Số điện thoại, email nhà đầu tư, Số điện thoại Công ty tại Việt Nam, Diện tích trụ sở chính;

Hộ chiếu công chứng và xác nhận tạm trú (thẻ tạm trú) của người đại diện theo pháp luật;

Bản sao các Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy phép đầu tư/Giấy phép kinh doanh đã cấp (đối với dự án không thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư); Hoặc Bản sao Quyết định chủ trương đầu tư và các Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy phép đầu tư/ Giấy phép kinh doanh đã cấp (nếu có) (Đối với trường hợp dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư);

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký thuế (Đối với trường hợp công ty chưa tách Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp);

Văn bản ủy quyền trong trường hợp nhà đầu tư không trực tiếp nộp hồ sơ.

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký điều chỉnh

Sau khi chuẩn bị hồ sơ, nhà đầu tư nộp hồ sơ tới cơ quan có thẩm quyền. Nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong hai hình thức nộp hồ sơ sau:

Nộp trực tiếp tại Cơ quan đăng ký đầu tư có thẩm quyền;

Kê khai trực tuyến thông tin về dự án đầu tư tại Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài (dautunuocngoai.gov.vn hoặc fdi.gov.vn). Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày kê khai trực tuyến, nhà đầu tư phải nộp 03 bộ hồ sơ (01 bản gôc và 02 bản phô tô) điều chỉnh Giấy chứng nhận dự án đầu tư tới Cơ quan đăng ký đầu tư.

Cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư:

Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư sau:

Dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;

Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tại những địa phương chưa thành lập Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.

Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, gồm:

Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;

Dự án đầu tư thực hiện trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.

Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầu tư tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư sau đây:

Dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Dự án đầu tư thực hiện đồng thời ở trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.

Bước 3: Giải quyết hồ sơ và nhận kết quả

Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ, cấp Giấy tiếp nhận hồ sơ cho Nhà đầu tư; nếu thành phần hồ sơ chưa đầy đủ thì chuyên viên tiếp nhận/hướng dẫn giải thích để nhà đầu tư bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.

Trong thời hạn 03 – 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Cơ quan đăng ký đầu tư điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; trường hợp từ chối điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư và nêu rõ lý do.

Nhà đầu tư căn cứ vào ngày hẹn trên Giấy tiếp nhận hồ sơ đến nhận kết quả giải quyết tại.

Một số lưu ý

Thời hạn thực hiện dự án đầu tư không được vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật: Đối với dự án đầu tư trong khu kinh tế: Thời hạn hoạt động không quá 70 năm; Đối với dự án đầu tư ngoài khu kinh tế: Thời hạn hoạt động không quá 50 năm; Đối với những dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm thì thời hạn được kéo dài hơn nhưng không quá 70 năm;

Đối với dự án đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng nhà đầu tư chậm được bàn giao đất thì thời gian Nhà nước chậm bàn giao đất không tính vào thời hạn hoạt động của dự án đầu tư;

Cơ quan nào cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thì cơ quan đó có thẩm quyền điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư;

Doanh nghiệp chỉ được gia hạn thời hạn dự án đầu tư nếu đã góp đủ vốn theo quy định của pháp luật hiện hành.

Quy Định, Thủ Tục Về Chuyển Nhượng Đất Thuộc Dự Án Đầu Tư

HÃNG LUẬT ANH BẰNG xin gủi tới quý khách trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản trên đất thuộc dự án đầu tư.

1. Thủ tục chuyển nhượng đất, tài sản trên đất thuộc dự án đầu tư trong trường hợp bên chuyển nhượng được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định mà số tiền trả không có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước.

Bước 1. Các bên thực hiện việc chuyển nhượng dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.

Bước 2. Bên nhận chuyển nhượng dự án nộp hồ sơ chuyển nhượng dự án cho Văn phòng đăng ký đất đai trong đó có Hợp đồng chuyển nhượng dự án phải thể hiện rõ giá trị quyền sử dụng đất trong tổng giá trị chuyển nhượng dự án và có giá trị thay thế cho hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Bước 3. Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trong trường hợp hồ sơ đủ điều kiện thì thực hiện các công việc sau đây:

+ Gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế để xác định và thông báo thu nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định

+ Xác nhận nội dung biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

+ Lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Bước 4. Nhận Giấy chứng nhận tại nơi nộp hồ sơ.

2. Thủ tục chuyển nhượng đất, tài sản trên đất thuộc dự án đầu tư trong trường hợp chuyển nhượng dự án mà bên chuyển nhượng được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm hoặc giao đất có thu tiền sử dụng mà số tiền trả có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước.

Bước 1. Các bên thực hiện mua bán, góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật dân sự.

Bước 2. Bên nhận chuyển nhượng nộp hồ sơ chuyển nhượng dự án trong đó có hợp đồng chuyển nhượng dự án và Giấy chứng nhận đã cấp.

Bước 3. Văn phòng đăng ký sau khi nhận hồ sơ, góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê thì tiến hành lập hồ sơ để cho bên mua, bên nhận góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất tiếp tục thuê đất.

Bước 4. Cơ quan tài nguyên môi trường có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ trình UBND cấp có thẩm quyền quyết định việc thu hồi đất của bên bán, bên góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê để cho bên mua, bên nhận góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất tiếp tục thuê đất; ký hợp đồng thuê đất đối với bên mua, nhận góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê; thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế về việc hết hiệu lực của hợp đồng thuê đất đối với người bán, người góp vốn bằng tài sản.

Bước 5. Văn phòng đăng ký đất đai gửi hợp đồng thuê đất cho người mua, người nhận góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận cho người được cấp.

Căn cứ pháp lý về thủ tục chuyển nhượng đất, tài sản trên đất thuộc dự án đầu tư.

* Luật Đất đai 2013.

* Nghị định 43/2013/NĐ – CP Hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013.

* Bài viết có giá trị tham khảo.

VPGD: P1503, tòa nhà HH1, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Dây nói: 043 7673 930 – 043.7.675.594 – Fax: 043 7675 594

Hotline: 0913 092 912 – Mr. Bằng – Trưởng Hãng Luật

Hotline: Tư vấn pháp luật đất đai, nhà ở: 01668 620 566 (Miss Phan Nga)

Hướng Dẫn Làm Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Dự Án Đầu Tư

Nội dung của báo cáo thực hiện dự án đầu tư

Theo định kỳ hàng tháng, hàng quý hay hàng năm đơn vị triển khai dự án sẽ cần phải làm một bản báo cáo tình hình thực hiện dự án đầu tư . Bên cạnh đó trong trường hợp đột xuất khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu, bên phía nhà đầu tư bắt buộc phải đưa ra bản báo cáo theo yêu cầu của phía cơ quan nhà nước.

Báo cáo hàng tháng

Trong báo cáo hàng tháng nội dung chủ yếu xoay quanh tình hình sử dụng nguồn vốn triển khai dự án. Nếu trong tháng đó dự án có phát sinh vốn, một bản báo cáo mới sẽ được thực hiện trong vòng 12 ngày tính từ thời điểm làm báo cáo định kỳ hàng tháng.

Báo cáo theo quý

Trước thời điểm ngày 12 của tháng đầu tiên của quý sau khi thực hiện báo cáo, nhà đầu tư cần báo cáo một số nội dung bắt buộc. Bao gồm:

Vốn đã đầu tư cho dự án

Doanh thu thuần

Tình hình xuất nhập khẩu

Tình hình sử dụng lao động

Nghĩa vụ về thuế và những khoản ngân sách cần thực hiện

Tình hình sử dụng mặt bằng (diện tích đất, mặt nước)

Báo cáo theo năm

Báo cáo hàng năm cần thực hiện vào thời điểm trước ngày 31/3 của năm sau báo cáo. Theo đó, bên phía nhà đầu tư cần đưa ra bản báo cáo gồm những nội dung bắt buộc như sau:

Chỉ tiêu về mặt lợi nhuận

Mức thu nhập của người lao động

Chi phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ

Chi phí cho việc quản lý và bảo vệ môi trường

Nguồn gốc của những công nghệ mà dự án đang áp dụng

Biện pháp xử lý khi chủ đầu tư không hoặc thực hiện báo cáo đầu tư không trung thực

Khi triển khai dự án, bên phía chủ đầu tư cần phải làm báo cáo tình hình thực hiện đầu tư. Thế nhưng trong thực tế nhiều nhà đầu tư lại không tuân thủ quy định này hoặc thực hiện báo cáo thiếu trung thực. Nhằm trục lợi cho một vài cá nhân hay tổ chức nào đó. Trong trường bị phát hiện không thực hiện hoặc thực hiện báo cáo đầu tư một cách gian lận, thiếu trung thực, phía nhà đầu tư sẽ bị xử phạt tùy theo mức độ vi phạm.

Cụ thể theo nghị định 50/2016/NĐ-CP ban hành năm 2016, chính phủ đã quy định rất rõ về việc xử phạt hành chính với hành vi trong trung thực trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. Trong đó hàng vi không tuân thủ thực hiện báo cáo đầu tư theo định kỳ hoặc báo cáo thiếu trung thực sẽ bị xử phạt từ 5 đến 10 triệu đồng.

Mẫu báo cáo tình hình thực hiện dự án đầu tư

Mẫu báo cáo tình hình thực hiện dự án đầu tư hay cách viết đề xuất dự án đầu tư đã được quy định khá rõ trong Luật Đầu Tư.

Điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Khi cần thay đổi những nội dung có trong giấy chứng nhận đầu tư, phía chủ đầu tư cần phải thực hiện thủ tục điều chỉnh. Trong đó hồ sơ điều chỉnh cần phải đầy đủ một số giấy tờ như:

Văn bản yêu cầu hay đề nghị được điều chỉnh chứng nhận đăng ký đầu tư

Văn bản báo cáo thực trạng triển khai dự án tính đến thời điểm yêu cầu điều chỉnh chứng nhận đầu tư

Văn bản quyết định về việc điều chỉnh đầu tư

Một số tài liệu theo yêu cầu của Khoản 1 Điều 33

Bên phía tiếp nhận hồ sơ điều chỉnh chứng nhận đầu tư cần có trách nhiệm thực hiện, thông báo lại cho bên phía chủ đầu tư trong vòng 10 ngày.

Trường hợp dự án thuộc vào diện cần giải quyết theo chủ trương. Đồng thời, dự án có liên hệ chặt chẽ đến mục tiêu, tăng giảm vốn trên 10%,.. Phía cơ quan đăng ký cần giải quyết cho nhà đầu tư trước khi thực hiện điều chỉnh nội dung chứng nhận đăng ký đầu tư.

Trường hợp dự án không có điều chỉnh gì về giấy chứng nhận đăng ký đầu, báo cáo tình hình thực hiện dự án đầu tư vẫn tiến hành như bình thường.

Phần mở đầu văn bản

Cần có đầy đủ quốc hiệu, tiêu ngữ, tên báo báo cáo viết in hoa tất cả (BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ). Phần kính gửi thì cần đề cập chính xác đến cơ quan đăng ký đầu tư.

Phần nội dung báo cáo

Nội dung báo cáo thường có 6 mục chính:

Tiến bộ triển khai dự án (tiến độ giải phóng mặt bằng và tái định cư cho người dân, tình hình sử dụng mặt bằng, hệ thống cơ sở vật chất)

Tiến độ sử dụng nguồn vốn (cần liệt kê rõ từng khoản góp vốn của nhà đầu tư và nguồn vốn đã vay, một số nguồn vốn khác)

Tình hình triển khai các hạng mục của dự án theo với giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Tóm tắt tình hình tài chính và hiệu quả tính kinh doanh tính đến thời điểm thực hiện báo cáo (các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, nghĩa vụ ngân sách cần thực hiện, lợi nhuận, tình hình sử dụng lao động,..)

Những khó khăn mà chủ đầu tư phải đối mặt trong quá trình triển khai dự án

Nêu rõ và chi tiết các kiến nghị cần giải quyết

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Đầu Tư Dự Án Điện Mặt Trời Trên Mái Nhà, Gia Đình, Văn Phòng trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!