Đề Xuất 3/2023 # Thủ Tục Chuyển Trường Trong Và Ngoài Tỉnh # Top 7 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Thủ Tục Chuyển Trường Trong Và Ngoài Tỉnh # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Chuyển Trường Trong Và Ngoài Tỉnh mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

(Theo quyết định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo văn bản số 51/2002 QĐ BGD&ĐT ngày 25/12/2002)

Bước 1: Phụ huynh và học sinh tới trường THPT Thăng Long nhận GIẤY TIẾPNHẬN của Nhà trường.

Bước 2: Đem giấy tiếp nhân của trường THPT Thăng Long về trường THPT nơi học sinh đang theo học xin rút hồ sơ và học bạ.

Bước 3: Đưa toàn bộ hồ sơ đã rút từ trường THPT về Sở giáo dục và đào tạo tỉnh mà học sinh đang theo học để xin chuyển về Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh .

Bước 4: Đem toàn bộ hồ sơ và giấy giới thiệu chuyển trường của Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh về nộp và nhập học tại trường THPT Thăng Long.

HỒ SƠ CHUYỂN TRƯỜNG GỒM:

1/ Đơn xin chuyển trường do cha, mẹ hoặc người giám hộ ký ( mẫu do trường THPT Thăng Long cấp đã có sự đồng ý tiếp nhận).

2/ Học bạ bản chính.

3/ Bằng tốt nghiệp cấp học dưới hoặc giấy chứng nhận TN THCS tạm thời (lớp 10).

4/ Bản sao giấy khai sinh.

5/ Bản sao hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn hoặc quyết định điều động công tác của cha, mẹ hoặc người giám hộ.

6/ Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp đầu cấp THPT ( có xác định cụ thể loại hình trường công lập, tư thục …)

7/ Giấy giới thiệu chuyển trường (về trường Thăng Long) do Hiệu trưởng trường HS đang học cấp.

8/ Giấy giới thiệu chuyển trường đi và đến do Giám đốc Sở Giáo Dục & Đào tạo cấp (nếu chuyển từ tỉnh, TP này sang tỉnh TP, khác)

9/ Các loại giấy tờ hợp lệ khác (nếu có)

THỦ TỤC CHUYỂN TRƯỜNG TRONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Theo quyết định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo văn bản số 51/2002 QĐ BGD&ĐT ngày 25/12/2002)

Bước 1: Phụ huynh và học sinh tới trường THPT Thăng Long nhận GIẤY TIẾP NHẬN của Nhà trường.

Bước 2: Đem giấy tiếp nhân của trường THPT Thăng Long về trường THPT nơi học sinh đang theo học xin rút hồ sơ và học bạ.

Bước 3: Đưa toàn bộ hồ sơ đã rút ở trường học sinh đang theo học về nộp tại trường THPT Thăng Long để nhập học.

Mẫu Đơn Xin Chuyển Trường (Trong Tỉnh)

Hiệu trưởng trường:

Là cha (mẹ) của học sinh:

Hộ khẩu thường trú:

Hiện trú tại địa chỉ:

Nay tôi làm đơn xin chuyển trường cho con tôi là:

Họ tên: , sinh ngày:

Hộ khẩu thường trú:hiện trú tại địa chỉ

Là học sinh đã học xong: lớp: .,trường . . huyện: . .,

tỉnh: . năm học 200 .- 200: , hệ: .,

Kết quả học tập:

Hạnh kiểm: .; Học lực: , Điểm xét tuyển (thi tuyển):

Tôi có nguyện vọng cho con tôi được chuyển đến tiếp tục học lớp: trường ., huyện:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG (Trong tỉnh) Kính gửi: Hiệu trưởng trường: Hiệu trưởng trường: Tôi tên: Là cha (mẹ) của học sinh: Hộ khẩu thường trú: Hiện trú tại địa chỉ: Nay tôi làm đơn xin chuyển trường cho con tôi là: Họ tên: , sinh ngày: tại: Hộ khẩu thường trú:hiện trú tại địa chỉ Là học sinh đã học xong: lớp:..,trường.. huyện:.., tỉnh:.. năm học 200.- 200:, hệ:., Kết quả học tập: Hạnh kiểm:.; Học lực:, Điểm xét tuyển (thi tuyển): Tôi có nguyện vọng cho con tôi được chuyển đến tiếp tục học lớp:trường..........................., huyện: tỉnh: Lý do: Mong được Quý Hiệu trưởng các trường xem xét giải quyết Trân trọng cảm ơn! ..........., ,ngày........tháng.........năm 200 Người viết đơn Ý kiến của Hiệu trưởng Ý kiến của Hiệu trưởng trường đang học trường tiếp nhận CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG (Ngoài tỉnh) Kính gửi: Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo: Hiệu trưởng trường: Hiệu trưởng trường: Tôi tên : Là cha (mẹ) của học sinh: Hộ khẩu thường trú: Hiện trú tại địa chỉ: Nay tôi làm đơn xin chuyển trường cho con tôi là: Họ tên:.. , sinh ngày: Nơi sinh: Hộ khẩu thường trú: Hiện trú tại địa chỉ : Là học sinh đã học xong lớp:.., trường: huyện: tỉnh: Năm học 200.- 200:, hệ:., Kết quả học tập: Hạnh kiểm:.; Học lực: Tôi có nguyện vọng cho con tôi được chuyển đến tiếp tục học lớp: trường......................,huyện:tỉnh; Lý do: Mong được Quý lãnh đạo Sở, Trường xem xét giải quyết Trân trọng cảm ơn! .,ngày.tháng..năm 200 Người viết đơn Ý kiến của Hiệu trưởng Ý kiến của Hiệu trưởng trường đang học trường tiếp nhận SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG:........................................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC SINH CHUYỂN TRƯỜNG ĐẾN (Trong tỉnh) HỌC KỲ..NĂM HỌC : TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi sinh Học lớp (lớp đã hoặc đang học) Trường Sở Giáo dục và Đào tạo (nơi đi) Học lực Hạnh kiểm Điểm xét tuyển, thi tuyển vào lớp 10 (áp dụng L 10, 11) Đến học lớp (theo thứ tự lớp 10,11,12) 1 2 Danh sách này gồm có: - Học sinh chuyển đến lớp 10 - Học sinh chuyển đến lớp 11 - Học sinh chuyển đến lớp 12 Người lập bảng ..........., ngày............tháng.........năm 200.. Hiệu trưởng Duyệt Sở GD&ĐT SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG:........................................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC SINH CHUYỂN TRƯỜNG ĐÊN (Ngoài tỉnh) HỌC KỲ..NĂM HỌC : TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi sinh Học lớp (lớp đã hoặc đang học) Trường Sở Giáo dục và Đào tạo (nơi đi) Học lực Hạnh kiểm Điểm xét tuyển, thi tuyển vào lớp 10 (Áp dụng L 10, 11) Đến học lớp (theo thứ tự lớp 10,11,12) 1 2 Danh sách này gồm có: - Học sinh chuyển đến lớp 10 - Học sinh chuyển đến lớp 11 - Học sinh chuyển đến lớp 12 Người lập bảng ..........., ngày............tháng.........năm 200.. Hiệu trưởng Duyệt Sở GD&ĐT

Thủ Tục Chuyển Khẩu Khác Tỉnh

✠ Thủ tục chuyển khẩu khác tỉnh là các trường hợp công dân chuyển nơi đăng ký thường trú từ tỉnh này sang tỉnh khác theo quy định của . Điều 21 Luật cư trú quy định về thủ tục đăng ký thường trú như sau:

✠ Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan công an sau đây:

– Đối với thành phố trực thuộc trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã;

– Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

✠ Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:

– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; Bản khai nhân khẩu;

✠ Cách ghi phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu được hướng dẫn tại Điều 8, Điều 9 Thông tư 36/2014/TT-BCA như sau:

✠ Cách ghi Bản khai nhân khẩu:

1. Mục “Trình độ học vấn”: Ghi rõ trình độ học vấn cao nhất (Tiến sĩ, Thạc sĩ, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, tốt nghiệp phổ thông trung học, tốt nghiệp phổ thông cơ sở…; nếu không biết chữ thì ghi rõ “không biết chữ”).

2. Mục “Trình độ chuyên môn”: Ghi rõ chuyên ngành được đào tạo hoặc trình độ tay nghề, bậc thợ, chuyên môn kỹ thuật khác được ghi trong văn bằng, chứng chỉ.

3. Mục “Trình độ ngoại ngữ”: Ghi rõ tên văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ cao nhất được cấp.

4. Mục “Tóm tắt về bản thân (từ đủ 14 tuổi trở lên đến nay ở đâu, làm gì)”: Ghi rõ từng khoảng thời gian (từ tháng, năm đến tháng, năm) thay đổi về chỗ ở và nghề nghiệp, nơi làm việc.

5. Mục “Tiền án, tiền sự”: Ghi rõ tội danh, hình phạt theo bản án số, ngày, tháng, năm của Tòa án; đã được xóa án tích hay chưa hoặc đang trong giai đoạn bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; đã hoặc đang chấp hành hình phạt; bị kết án phạt tù được hưởng án treo; hình phạt bổ sung; đã hoặc đang bị áp dụng biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự hoặc bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Thời gian bị áp dụng biện pháp đó.

✠ Cách ghi Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu:

1. Mục “Họ và tên chủ hộ” và “Quan hệ với chủ hộ” ghi như sau: a

) Trường hợp đăng ký thường trú hoặc đăng ký tạm trú vào chỗ ở hợp pháp, được cấp sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú thì mục họ và tên chủ hộ ghi họ, tên người đến đăng ký thường trú hoặc đăng ký tạm trú, mục quan hệ với chủ hộ ghi là chủ hộ;

b) Trường hợp được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú thì họ và tên chủ hộ ghi họ, tên chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú, mục quan hệ với chủ hộ ghi mối quan hệ thực tế với chủ hộ đó;

c) Trường hợp điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; xóa đăng ký thường trú, xóa đăng ký tạm trú; tách sổ hộ khẩu; đổi, cấp lại sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; cấp giấy chuyển hộ khẩu hoặc xác nhận trước đây đã đăng ký thường trú thì ghi họ và tên chủ hộ, quan hệ với chủ hộ theo sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.

2. Mục “Nội dung thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu”: Ghi tóm tắt nội dung thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.

3. Mục “Ý kiến của chủ hộ”: Ghi rõ ý kiến của chủ hộ là đồng ý cho đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc đồng ý cho tách sổ hộ khẩu; chủ hộ ký và ghi rõ họ, tên, ngày, tháng, năm.

4. Mục “Xác nhận của Công an” ghi như sau:

a) Trường hợp xác nhận việc trước đây đã đăng ký thường trú thì cơ quan Công an có thẩm quyền đăng ký thường trú xác nhận việc trước đây đã đăng ký thường trú. Nội dung xác nhận gồm: các thông tin cơ bản của từng nhân khẩu; địa chỉ đã đăng ký thường trú; họ và tên chủ hộ đã đăng ký thường trú (nếu có); ngày, tháng, năm chuyển đi hoặc xóa đăng ký thường trú;

b) Trường hợp cấp lại sổ hộ khẩu do bị mất thì Công an xã, phường, thị trấn nơi thường trú của công dân xác nhận việc bị mất đó. Nội dung xác nhận gồm: Họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ nơi thường trú của chủ hộ đề nghị cấp lại sổ hộ khẩu.

5. Trường hợp người viết phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu cũng là người có thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu thì công dân chỉ cần kê khai những nội dung quy định tại mục II “Thông tin về người có thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu”.

Tòa nhà HSLAWS, Số 183 Trường Chinh, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội.

Điện thoại VP: 04 3724 6666 ; Di động : 090 574 6666

Thủ Tục Chuyển Trường Ngoại Tỉnh Đối Với Học Sinh Cấp Trung Học Phổ Thông

: Cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hoặc học sinh yêu cầu chuyển trường ngoại tỉnh nộp đơn xin chuyển trường tại Văn phòng Nhà trường nơi chuyển đi.

Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Các ngày thứ 2, 4, 6 trong tuần (trừ các ngày lễ, tết).

: Sau khi nhận được đơn, Hiệu trưởng trường nơi chuyển đi có trách nhiệm trả hồ sơ cho học sinh gồm:

– Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp;

– Học bạ;

– Bản sao giấy khai sinh;

– Bảng kết quả học tập (đối với trường hợp học sinh chuyển trường trong năm học).

: Cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hoặc học sinh yêu cầu chuyển trường ngoại tỉnh nộp hồ sơ nhận tại nơi chuyển đi cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa của Sở Giáo dục và Đào tạo.

– Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Các ngày thứ 2, 4, 6 trong tuần (trừ các ngày lễ, tết).

– Địa chỉ: Số 187, đường Hữu Nghị, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

– Số điện thoại: (052) 3843364.

: Cán bộ phụ trách Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa của Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn cho người nộp bổ sung đầy đủ hồ sơ; nếu đầy đủ thì trình Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo giới thiệu về trường theo nơi cư trú kèm theo hồ sơ đã được kiểm tra.

: Nhà trường theo giới thiệu của Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận học sinh, bố trí vào lớp học và lưu hồ sơ học sinh theo quy định.

* Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước và nhà trường.

* Thành phần hồ sơ:

– Đơn xin chuyển trường có chữ ký xác nhận của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ.

– Học bạ (bản chính);

– Bằng hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp cấp học dưới;

– Giấy khai sinh (bản sao);

– Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp đầu cấp THPT quy định cụ thể loại hình trường được tuyển (công lập hoặc ngoài công lập);

– Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp;

– Giấy giới thiệu chuyển trường do Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đi cấp (trường hợp xin chuyển đến từ tỉnh, thành phố khác).;

– Hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn hoặc quyết định điều động công tác của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ tại nơi sẽ chuyển đến (bản sao có chứng thực);

– Các giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong học tập, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp (nếu có);

– Giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi học sinh cư trú với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình;

* Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.

* Thời gian giải quyết: Chưa có văn bản quy định.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hoặc học sinh.

* Cơ quan thực hiện TTHC:

– Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Giáo dục và Đào tạo;

– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Giáo dục và Đào tạo;

– Cơ quan phối hợp thực hiện: Các trường nơi đi và nơi đến.

* Kết quả thực hiện TTHC: Tiếp nhận học sinh vào học tại trường mới ngoại tỉnh.

* Lệ phí: Không.

* Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC:

1. Thủ tục này áp dụng cho các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 4 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo:

– Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ.

– Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình hoặc có lý do thật sự chính đáng để phải chuyển trường.

2. Về thời gian thực hiện TTHC áp dụng quy định tại Khoản 3, Điều 5 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT:

Việc chuyển trường được thực hiện khi kết thúc học kỳ I của năm học hoặc trong thời gian hè trước khi khai giảng năm học mới. Trường hợp ngoại lệ về thời gian do Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đến xem xét, quyết định.

3. Việc chuyển trường từ trường trung học bình thường sang trường trung học chuyên biệt (phổ thông dân tộc nội trú, trường chuyên trường năng khiếu) thực hiện theo quy chế riêng của trường chuyên biệt đó.

(Khoản 2 Điều 2 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT).

4. Việc chuyển trường từ trường THPT ngoài công lập sang trường THPT công lập chỉ được xem xét, giải quyết trong hai trường hợp sau:

– Trường hợp học sinh đang học tại trường THPT ngoài công lập phải chuyển nơi cư trú theo cha mẹ hoặc người giám hộ đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn mà ở đó không có trường THPT ngoài công lập thì Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đến xem xét, quyết định từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển qua học trường THPT công lập.

– Trường hợp học sinh đang học tại trường THPT ngoài công lập thuộc loại trường có thi tuyển đầu vào phải chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ, mà ở đó không có trường THPT ngoài công lập có chất lượng tương đương thì Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đến xem xét, quyết dịnh từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển vào học trường THPT công lập.

(Khoản 3 Điều 2 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT).

* Căn cứ pháp lý của TTHC:

Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Chuyển Trường Trong Và Ngoài Tỉnh trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!