Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Chuyển Trường Ngoại Tỉnh Đối Với Học Sinh Cấp Trung Học Phổ Thông mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
: Cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hoặc học sinh yêu cầu chuyển trường ngoại tỉnh nộp đơn xin chuyển trường tại Văn phòng Nhà trường nơi chuyển đi.
Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Các ngày thứ 2, 4, 6 trong tuần (trừ các ngày lễ, tết).
: Sau khi nhận được đơn, Hiệu trưởng trường nơi chuyển đi có trách nhiệm trả hồ sơ cho học sinh gồm:
– Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp;
– Học bạ;
– Bản sao giấy khai sinh;
– Bảng kết quả học tập (đối với trường hợp học sinh chuyển trường trong năm học).
: Cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hoặc học sinh yêu cầu chuyển trường ngoại tỉnh nộp hồ sơ nhận tại nơi chuyển đi cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa của Sở Giáo dục và Đào tạo.
– Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Các ngày thứ 2, 4, 6 trong tuần (trừ các ngày lễ, tết).
– Địa chỉ: Số 187, đường Hữu Nghị, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
– Số điện thoại: (052) 3843364.
: Cán bộ phụ trách Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa của Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn cho người nộp bổ sung đầy đủ hồ sơ; nếu đầy đủ thì trình Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo giới thiệu về trường theo nơi cư trú kèm theo hồ sơ đã được kiểm tra.
: Nhà trường theo giới thiệu của Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận học sinh, bố trí vào lớp học và lưu hồ sơ học sinh theo quy định.
* Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước và nhà trường.
* Thành phần hồ sơ:
– Đơn xin chuyển trường có chữ ký xác nhận của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ.
– Học bạ (bản chính);
– Bằng hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp cấp học dưới;
– Giấy khai sinh (bản sao);
– Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp đầu cấp THPT quy định cụ thể loại hình trường được tuyển (công lập hoặc ngoài công lập);
– Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp;
– Giấy giới thiệu chuyển trường do Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đi cấp (trường hợp xin chuyển đến từ tỉnh, thành phố khác).;
– Hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn hoặc quyết định điều động công tác của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ tại nơi sẽ chuyển đến (bản sao có chứng thực);
– Các giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong học tập, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp (nếu có);
– Giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi học sinh cư trú với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình;
* Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
* Thời gian giải quyết: Chưa có văn bản quy định.
* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hoặc học sinh.
* Cơ quan thực hiện TTHC:
– Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Giáo dục và Đào tạo;
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Giáo dục và Đào tạo;
– Cơ quan phối hợp thực hiện: Các trường nơi đi và nơi đến.
* Kết quả thực hiện TTHC: Tiếp nhận học sinh vào học tại trường mới ngoại tỉnh.
* Lệ phí: Không.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
* Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC:
1. Thủ tục này áp dụng cho các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 4 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
– Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ.
– Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình hoặc có lý do thật sự chính đáng để phải chuyển trường.
2. Về thời gian thực hiện TTHC áp dụng quy định tại Khoản 3, Điều 5 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT:
Việc chuyển trường được thực hiện khi kết thúc học kỳ I của năm học hoặc trong thời gian hè trước khi khai giảng năm học mới. Trường hợp ngoại lệ về thời gian do Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đến xem xét, quyết định.
3. Việc chuyển trường từ trường trung học bình thường sang trường trung học chuyên biệt (phổ thông dân tộc nội trú, trường chuyên trường năng khiếu) thực hiện theo quy chế riêng của trường chuyên biệt đó.
(Khoản 2 Điều 2 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT).
4. Việc chuyển trường từ trường THPT ngoài công lập sang trường THPT công lập chỉ được xem xét, giải quyết trong hai trường hợp sau:
– Trường hợp học sinh đang học tại trường THPT ngoài công lập phải chuyển nơi cư trú theo cha mẹ hoặc người giám hộ đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn mà ở đó không có trường THPT ngoài công lập thì Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đến xem xét, quyết định từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển qua học trường THPT công lập.
– Trường hợp học sinh đang học tại trường THPT ngoài công lập thuộc loại trường có thi tuyển đầu vào phải chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ, mà ở đó không có trường THPT ngoài công lập có chất lượng tương đương thì Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đến xem xét, quyết dịnh từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển vào học trường THPT công lập.
(Khoản 3 Điều 2 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT).
* Căn cứ pháp lý của TTHC:
Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Thủ Tục Chuyển Trường Đối Với Học Sinh Trung Học Phổ Thông
Qua bưu điện hoặc trực tiếp tại Trung tâm Giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Cà Mau, địa chỉ: Tầng 1, tầng 2 Tòa nhà Viettel, số 298, đường Trần Hưng Đạo, phường 5, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau , để được hướng dẫn và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật vào giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần (trừ ngày thứ 7, chủ nhật và ngày nghỉ lễ),
– Buổi sáng: Từ 07 giờ đến 11 giờ.
– Buổi chiều: Từ 13 giờ đến 17 giờ.
Học sinh được xét và giải quyết chuyển trường nếu bảo đảm đủ các điều kiện về đối tượng và hồ sơ thủ tục:
+ Trường hợp học sinh đang học tại trường trung học phổ thông ngoài công lập phải chuyển nơi cư trú theo cha mẹ hoặc người giám hộ đến vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn mà ở đó không có trường trung học phổ thông ngoài công lập thì Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đến xem xét, quyết định từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển vào học trường trung học phổ thông công lập.
+ Trường hợp học sinh đang học tại trường trung học phổ thông ngoài công lập thuộc loại trường có thi tuyển đầu vào phải chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ, mà ở đó không có trường trung học phổ thông ngoài công lập có chất lượng tương đương thì Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đến xem xét, quyết định từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển vào học trường trung học phổ thông công lập.
+ Việc chuyển trường được thực hiện khi kết thúc học kỳ I của năm học hoặc trong thời gian hè trước khi khai giảng năm học mới. Trường hợp ngoại lệ về thời gian do Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo (đối với cấp trung học cơ sở), Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (đối với cấp trung học phổ thông) nơi đến xem xét, quyết định.
Quyết định số 51/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 25 tháng 12 năm 2002 ban hành quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Thủ Tục Chuyển Trường Đối Với Học Sinh Tiểu Học
Thông tư 41/2010 TT-BGDDT về Điều lệ trường tiểu học
Thông số: 50/2012/TT-BGDĐT hướng dẫn:
1. Điều kiện chuyển trường Điều kiện chuyển trường được quy định tại Khoản 4, Điều 49 Thông tư 41/2010 TT-BGBDT như sau:
Điều 40. Tuổi của học sinh tiểu học
4. Học sinh trong độ tuổi tiểu học ở nước ngoài về nước, con em người nước ngoài làm việc tại Việt Nam đều được học ở trường tiểu học tại nơi cư trú hoặc trường tiểu học ở ngoài nơi cư trú nếu trường đó có khả năng tiếp nhận.
Như vậy ta có thể thấy rằng không chỉ các em, cháu học sinh tiểu học ở trong nước mà những trẻ em người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam cũng được lựa chọn các trường tiểu học phù hợp.
2. Hồ sơ chuẩn bị để chuyển trường bao gồm
Cụ thể theo Điều 1 của Thông số: 50/2012/TT-BGDĐT hướng dẫn thì thành phần hồ sơ sẽ bao gồm:
Đơn xin chuyển trường do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ ký
Học bạ bản chính
Bản sao giấy khai sinh
Bảng kết quả học tập của những năm học trước đó có xác nhận của giáo viên dạy những môn học đó
Giấy giới thiệu chuyển trường do hiệu trưởng nhà trường chuyển đi cấp
Những giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong quá trình học tập, thi cử (nếu có).
3. Những thủ tục chuyển trường
Bố mẹ hoặc người giám hộ của học sinh chuyển trường gửi đơn xin chuyển trường đến cho nhà trường nơi muốn chuyển đến.
Hiệu trưởng trường nơi chuyển đến sau thời gian 1 ngày sẽ đưa ra ý kiến có đồng ý tiếp nhận đơn xin chuyển trường hay không. Nếu hiệu trưởng không đồng ý thì cần phải ghi rõ lý do vào đơn và trả lại cho người đi nộp hồ sơ.
Bố mẹ hoặc người giám hộ cho học sinh chuyển trường gửi đơn cho nhà trường nơi chuyển đi. Hiệu trưởng nơi chuyển đi sẽ có trách nhiệm trả những hồ sơ như mục trên để bố mẹ học sinh nộp cho đến trường mới.
Bố mẹ hoặc người giám hộ sẽ sẽ nộp toàn bộ hồ sơ ở trên cho nhà trường nơi chuyển đến. Trong thời gian 1 ngày làm việc kể từ ngày nộp toàn bộ hồ sơ cần thiết để chuyển trường, hiệu trưởng trường chuyển đến sẽ tiếp nhận và xếp lớp cho học sinh mới vào lớp.
Thời gian nhận hồ sơ chuyển trường: Hầu hết các trường tiểu học trong cả nước đều có lịch học từ thứ 2 đến thứ 6. vậy nên thời gian tiếp nhận hồ sơ chuyển trường của học sinh từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ lễ).
Khuyến nghị
LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ luật sư hành chính tại Việt Nam
Nội dung tư vấn pháp luật mà LSX cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi ngay
Thủ Tục Chuyển Nhượng Nhóm Trẻ, Trường Mầm Non, Trường Tiểu Học, Trung Học Cơ Sở, Trung Học Phổ Thông Tư Thục
( Luật Tiền Phong ) – Gần đây có nhiều khách hàng gọi điện đến Luật Tiền Phong để yêu cầu tư vấn về thủ tục chuyển nhượng nhóm trẻ, trường mầm non, trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông tư thục. Luật Tiền Phong xin chia sẻ quy định mới nhất của pháp luật về vấn đề này trong bài viết sau:
Pháp luật hiện nay không có quy định về việc chuyển nhượng cơ sở giáo dục phổ thông tư thục, nhưng pháp luật cũng không cấm các chủ thể chuyển nhượng cho nhau cơ sở giáo dục phổ thông đó. Các quy định hiện hành chỉ ghi nhận hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các cơ sở giáo dục phổ thông chứ chưa ghi nhận việc chuyển nhượng. Do đó các bên không được thực hiện việc chuyển nhượng cơ sở giáo dục phổ thông tư thục, nếu có nhu cầu chuyển nhượng thì các bên chỉ có thể thực hiện thủ tục chuyển nhượng về cơ sở vật chất, tài sản trong lớp học sang cho người khác còn về tư cách pháp lý của lớp học thì không thể chuyển nhượng được. Trường hợp này bên bán phải thực hiện thủ tục giải thể và người mua sẽ thực hiện thủ tục đăng ký thành lập mới dựa trên những tài liệu, hồ sơ mà bên bán cung cấp.
1. Thực hiện thủ tục chuyển nhượng tài sản trong lớp học
– Đối với những tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu như đồ dùng trong lớp học, đồ chơi cho trẻ em…thì các bên chỉ cần làm hợp đồng chuyển nhượng và biên bản bàn giao tài sản.
– Đối với lớp học hoặc phòng học mà thuộc quyền sở hữu của bên bán thì hai bên sẽ thực hiện thủ tục sang tên, chuyển nhượng cho bên mua hoăc làm hợp đồng cho bên mua thuê cơ sở để thực hiện hoạt động giảng dạy sau này.
Nếu chuyển nhượng thì phải đảm bảo người bán phải có Giấy chứng nhận quyền đất và các tài sản khác gắn liền với đất và phải có thời hạn sử dụng nếu là đất được nhà nước giao hoặc cho thuê có thời hạn. Hai bên phải lập hợp đồng chuyển nhượng và thực hiện thủ tục sang tên tại Văn phòng đăng ký đất đai.
Nếu cho thuê thì hai bên chỉ phải lập hợp đồng thuê có chữ của hai bên là được, phải thực hiện thủ tục công chứng, chứng thực tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc Văn phòng công chứng.
2. Thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động tại cơ sở giáo dục phổ thông cũ
Chủ sở hữu cơ sở giáo dục phổ thông tư thục chuẩn bị bộ hồ sơ chấm dứt hoạt động đầy đủ theo quy định của pháp luật và nộp hồ sơ chấm dứt hoạt động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Cơ quan nào có thẩm quyền thành lập thì sẽ có thẩm quyền giải thể cơ sở giáo dục phổ thông tư thục đó.
3. Thực hiện thủ tục thành lập mới đối với người mua
Hồ sơ thành lập:
Đối với mỗi cơ sở giáo dục phổ thông tư thục (trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học co sở, trường trung học phổ thông) có một bộ hồ sơ khác nhau, bên mua muốn thành lập theo loại hình nào sẽ chuẩn bị đầy đủ thành phần hồ sơ theo loại hình đó.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ sẽ nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Thực hiện thủ tục cấp phép hoạt động cho cơ sở giáo dục phổ thông tư thục
Khi đã có Quyết định thành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chủ sở hữu cơ sở giáo dục mầm non chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ để thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động giáo dục.
Cũng tương tự như hồ sơ xin Quyết định thành lập đối với mỗi cơ sở khác nhau thì bộ hồ sơ xin phép hoạt động giáo dục cũng khác nhau và cơ quan có thẩm quyền cũng khác nhau.
BAN TƯ VẤN PHÁP LUẬT – LUẬT TIỀN PHONG
Địa chỉ: Tầng 25B1, tòa nhà Bình Vượng, số 200, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Chuyển Trường Ngoại Tỉnh Đối Với Học Sinh Cấp Trung Học Phổ Thông trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!