Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Chuyển Nhượng Nhà Trẻ, Trường Mầm Non Tư Thục mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Luật Tiền Phong – Hiện nay dân số tăng nhanh, nhu cầu thành lập trường mầm non cũng diễn ra khá phổ biến. Nhưng có nhiều trường hợp không muốn thành lập trường mà có nhu cầu mua lại trường mầm non đã hoạt động để lấy số năm kinh nghiệm và thừa hưởng cơ sở vật chất, cũng như đội ngũ giáo viên của trường thì thủ tục như thế nào? Luật Tiền Phong tư vấn cụ thể như sau:
1. Hồ sơ xin chuyển nhượng nhà trẻ, trường mầm non
Tờ trình đề nghị cho phép chuyển đổi chủ nhà trẻ, nhà trường tư thục của chủ trường hiện tại;
Văn bản đề nghị được tiếp nhận quản lý nhà trẻ, nhà trường và cam kết trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đề nghị được làm chủ trường mới;
Bản sao Quyết định cho phép thành lập nhà trẻ, nhà trường tư thục;
Đề án tiếp nhận và phát triển nhà trẻ, nhà trường giai đoạn tiếp theo (minh chứng xác nhận về khả năng tài chính, tiếp nhận đất đai, cơ sở vật chất); cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà trẻ, nhà trường; Dự thảo quy chế hoạt động của nhà trẻ, nhà trường.
Sơ yếu lý lịch kèm theo bản sao văn bằng, chứng chỉ hợp lệ của người dự kiến làm chủ trường (có công chứng)
2. Trình tự thủ tục chuyển nhượng nhà trẻ, trường mầm non
Bước 1: Chuẩn bị 02 bộ hồ sơ theo hướng dẫn trên.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận 1 cửa UBND cấp quận, huyện, thị xã nơi có trụ sở trường mầm non. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, khi phát hiện hồ sơ chưa đủ, chưa hợp lệ phải thong báo rõ ràng cho người nộp hồ sơ về sự còn thiếu, không phù hợp.
Bước 4: Lãnh đạo UBND quận, huyện phê duyệt trong thời gian 03 ngày sau đó trả kết quả theo giấy hẹn.
Ngoài việc thực hiện mua bán trường mầm non theo thủ tục thông thường thì có nhiều trường hợp nhà trẻ, trường mầm non trực thuộc công ty hay do công ty làm chủ sở hữu, khi mua lại trường chúng ta có thể cân nhắc theo phương án mua lại cổ phần, phần vốn góp của công ty. Nếu đi theo hướng này thì thủ tục sẽ đơn giản hơn rất nhiều nhưng cần lưu ý những vấn đề sau:
Tình trạng nộp thuế của công ty cho đến thời điểm nhận chuyển nhượng;
Danh sách nhân viên, giáo viên và hơp đồng lao động giữa họ và công ty;
Danh sách trẻ học tại trường và cam kết giữa nhà trường và phụ huynh;
Số công nợ của công ty (nếu có)…
Trong trường hợp việc mua lại một trường mầm non gặp quá nhiều rủi ro thì việc lựa chọn thành lập 1 trường hoặc 1 nhóm trẻ tư thục mới lại là phương án tối ưu và an toàn hơn mà các bạn nên làm. Bạn có thể tham khảo bài viết của chúng tôi về thủ tục này:
DỊCH VỤ CHUYỂN NHƯỢNG NHÀ TRẺ, TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC TRỌN GÓI:
Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn toàn diện quy định của pháp luật về vấn đề này;
Liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ soạn thảo hồ sơ nhanh hợp, hợp lý nhất;
Liên hệ với chúng tôi để thủ tục chuyển nhượng trường mầm non của bạn được ủy quyền thực hiện toàn bộ chỉ trong thời gian 10 ngày làm việc;
Hãy gọi cho chúng tôi qua tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 6289 để mọi thắc mắc của bạn được giải đáp.
Comments
Sang Nhượng Trường Mầm Non
Sang nhượng trường mầm non
Câu hỏi: Tôi có sở hữu một trường mầm non ở Quận 2. Đầu tư được 3 năm và đã bắt đầu sinh lời từ 2019. Tuy nhiên, sang năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh và chưa biết đến khi nào có phục hồi trở lại. Hiện tôi đã không còn khả năng cầm cự và duy trì hoạt động nên muốn sang nhượng trường mầm non của mình có người khác có khả năng. Tôi phải làm gì và thực hiện thủ tục như thế nào? Nhờ LTL tư vấn giúp tôi. Tôi chân thành cảm ơn.
(Anh Nguyễn Hoài N, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh)
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 46/2017/NĐ-CP hiện nay không quy định về việc chuyển nhượng trường mầm non tư thục mà chỉ có thủ tục sáp nhập, chia, tách trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ. Như vậy, nếu có nhu cầu chuyển nhượng thì các bên chỉ có thể thực hiện thủ tục chuyển nhượng cơ sở vật chất, tài sản trong lớp học sang cho cá nhân khác, còn về mặt pháp lý thì không thể chuyển nhượng được.
Nếu chủ sở hữu trường mầm non là cá nhân và có nhu cầu chuyển nhượng trường mầm non thì bạn cần tuần tự thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Thực hiện chuyển nhượng các tài sản tại lớp học và chuyển nhượng các hợp đồng còn hiệu lực
Đối với các tài sản không đăng ký quyền sở hữu tại lớp học như đồ dùng, trang thiết bị dạy học… các bên có thể thỏa thuận giá và phương thức chuyển nhượng. Tiếp đến, có thể cụ thể hóa tại hợp đồng chuyển nhượng và thực hiện bàn giao bằng biên bản.
Bước 2: Thực hiện giải thể trường mầm non của bên chuyển nhượng
Để thực hiện bước này, chủ sở hữu trường sẽ thực hiện theo quy định tại Điều 9 Nghị định 46/2017/NĐ-CP như sau:
Điều 9. Giải thể trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ
1. Trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ bị giải thể khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:
…………………………
d) Theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định giải thể trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ.
3. Hồ sơ gồm:
a) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra của Ủy ban nhân dân cấp huyện;
b) Biên bản kiểm tra;
c) Tờ trình đề nghị giải thể trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ của Phòng Giáo dục và Đào tạo trong đó xác định rõ lý do đề nghị giải thể kèm theo các chứng cứ chứng minh trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ vi phạm quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này hoặc tờ trình đề nghị giải thể của tổ chức, cá nhân thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ, trong đó nêu rõ lý do giải thể, các biện pháp giải quyết quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, giáo viên, cán bộ và nhân viên trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ; phương án giải quyết các tài sản của trường.
4. Trình tự thực hiện:
a) Tổ chức, cá nhân đã đề nghị thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện 01 bộ hồ sơ đề nghị giải thể tới Ủy ban nhân dân cấp huyện;
c) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị giải thể trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét quyết định giải thể hay không giải thể trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ;
d) Quyết định giải thể trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ cần nêu rõ lý do giải thể, quy định biện pháp bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, giáo viên, cán bộ và nhân viên trong trường; phương án giải quyết các tài sản của trường, bảo đảm tính công khai, minh bạch và phải được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Bước 3: Xin cấp phép thành lập và hoạt động trường mầm non của bên nhận chuyển nhượng
Tại bước này, bạn phải chuẩn bị hồ sơ cấp phép thành lập và cấp phép hoạt động được quy định tại Điều 4 và Điều 5 Nghị định 46/2017/NĐ-CP. Thành phần hồ sơ cơ bản sẽ kế thừa từ hồ sơ cấp phép thành lập và hoạt động của trường mầm non cũ và được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế của trường mầm non mới.
Kết thúc bước này thì việc sang nhượng trường mầm non của bạn là hoàn tất.
Đừng ngại ngần liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí cho từng trường hợp cụ thể.
Phòng Doanh nghiệp và Đầu tư
Công ty TNHH Tư Vấn & Đầu Tư LTL
HOTLINE: 090.145.1945
Mẫu Đơn Xin Chuyển Trường Mầm Non, Đơn Xin Chuyển Trường Học Cho Trẻ M
Trong thủ tục chuyển trường mầm non cho trẻ, mẫu đơn xin chuyển trường mầm non là một giấy tờ bắt buộc các bậc phụ huynh phải hoàn thiện nhằm thực hiện thủ tục theo đúng quy định chung. Việc chuyển trường cho trẻ không quá phức tạp như việc chuyển học các cấp học khác, tuy nhiên, các phụ huynh cần lưu ý để tránh những nhầm lẫn, thiếu sót khiến cho thời gian chuyển trường cho bé bị ảnh hưởng. Mẫu đơn xin chuyển trường mầm non sẽ có một số yêu cầu thông tin mà bạn bắt buộc phải thực hiện như thông tin người làm đơn, thông tin trẻ muốn chuyển trường, lý do chuyển trường, thời gian bắt đầu chuyển.
Dành cho những ai quan tâm đến nghề giáo viên mầm non, những quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non mới nhất 2017 sẽ đề cập những nội dung liên quan đến mã số, phân hạng chức danh nghề nghiệp của các giáo viên, viên chức mầm non, qua tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non mới nhất 2017 những người đang công tác trong ngành giáo dục mầm non cũng có thể dễ dàng xác định được các yêu cầu bắt buộc đối với công việc mà mình đang làm.
Download Mẫu đơn xin chuyển trường mầm non
Mẫu đơn xin chuyển trường mầm non không những là loại giấy tờ giúp quá trình chuyển trường cho các em mầm non đúng quy định mà còn là cơ sở để nhà trường quản lý số lượng, hồ sơ học sinh trong trường được chặt chẽ, đầy đủ hơn. Bên cạnh đó, trong mẫu đơn xin chuyển trường mầm non, các phụ huynh cũng sẽ phải cung cấp những thông tin liên quan như hộ khẩu thường trú, lớp, trường, địa chỉ trường cụ thể mà con em mình đang theo học, kết quả học tập, hạnh kiểm, học lực, ghi rõ thông tin trường đang có ý định chuyển đến và lý do chuyển trường. Do đó để tất cả các yêu cầu trên được đáp ứng bố mẹ học sinh, thày cô giáo cần nắm rõ cách viết giấy chuyển trường theo quy định của Bộ Giáo Dục, có như vậy quá trình chuyển trường của các em được nhanh và hiệu quả hơn.
Còn với những cá nhân, tổ chức đang có ý định thành lập trường mầm non tư thục, cần nắm rõ các quy định thành lập và giải thể trường mầm non của bộ giáo dục để đáp ứng các tiêu chuẩn khi thành lập cũng như khi muốn giải thể trường mầm non, quy định thành lập và giải thể trường mầm non sẽ giúp các tổ chức hay cá nhân thành lập trường mầm non tuân thủ đúng các quy định này để tránh xảy ra các vấn đề đáng tiếc.
Ngoài mẫu đơn xin chuyển trường, đối với các em học sinh có mong muốn chuyển lớp theo quy định sẽ phải làm đơn xin chuyển lớp nộp lên Bam giám hiệu nhà trường, nội dung mẫu đơn xin chuyển lớp cần trình bày rõ thông tin của cá nhân muốn chuyển lớp, thông tin lớp học hiện tại, lớp học chuẩn bị chuyển đến, lý do và nguyện vọng muốn chuyển lớp là gì, khi mẫu đơn xin chuyển lớp của bạn đáp ứng được quy định, Ban giám hiệu sẽ cân nhắc và tiến hành chuyển lớp cho học sinh.
Sau khi hoàn thiện được những nội dung có trong mẫu đơn xin chuyển trường mầm non, các phụ huynh sẽ chuyển trực tiếp đơn lên cho Hiệu trưởng nhà trường để được xem xét và giải quyết trong thời gian sớm nhất. Ngoài ra, các phụ huynh cũng có thể tham khảo thêm mẫu đơn xin đi học mầm non cho bé để sử dụng khi đăng ký cho bé học tập tại một trường mầm non nào đó. Mẫu đơn xin đi học mầm non cho bé sẽ là giấy tờ đầu tiên giúp các bé được học tập tại ngôi trường mà cha mẹ mong muốn để các bé có được làm quen với kỹ năng và môi trường lớp học đầu đời.
Không chỉ có giấy chuyển trường, các phụ huynh có thể xin ban giám hiệu nhà trường viết thêm cho mình giấy giới thiệu chuyển trường để khi thực hiện thủ tục nhập học cho các em học sinh ở ngôi trường mới được thuận tiện nhất. Người viết giấy giới thiệu chuyển trường là ban giám hiệu trường học cũ và người nhận là ban giám hiệu trường mới học sinh chuyển đến.
Download Mẫu Đơn Xin Chuyển Trường Mầm Non
Trong thủ tục chuyển trường mầm non cho trẻ, mẫu đơn xin chuyển trường mầm non là một giấy tờ bắt buộc các bậc phụ huynh phải hoàn thiện nhằm thực hiện thủ tục theo đúng quy định chung. Việc chuyển trường cho trẻ không quá phức tạp như việc chuyển học các cấp học khác, tuy nhiên, các phụ huynh cần lưu ý để tránh những nhầm lẫn, thiếu sót khiến cho thời gian chuyển trường cho bé bị ảnh hưởng. Mẫu đơn xin chuyển trường mầm non sẽ có một số yêu cầu thông tin mà bạn bắt buộc phải thực hiện như thông tin người làm đơn, thông tin trẻ muốn chuyển trường, lý do chuyển trường, thời gian bắt đầu chuyển.
Download Mẫu đơn xin chuyển trường mầm non
Còn với những cá nhân, tổ chức đang có ý định thành lập trường mầm non tư thục, cần nắm rõ các quy định thành lập và giải thể trường mầm non của bộ giáo dục để đáp ứng các tiêu chuẩn khi thành lập cũng như khi muốn giải thể trường mầm non, quy định thành lập và giải thể trường mầm non sẽ giúp các tổ chức hay cá nhân thành lập trường mầm non tuân thủ đúng các quy định này để tránh xảy ra các vấn đề đáng tiếc.
Ngoài mẫu đơn xin chuyển trường, đối với các em học sinh có mong muốn chuyển lớp theo quy định sẽ phải làm đơn xin chuyển lớp nộp lên Bam giám hiệu nhà trường, nội dung mẫu đơn xin chuyển lớp cần trình bày rõ thông tin của cá nhân muốn chuyển lớp, thông tin lớp học hiện tại, lớp học chuẩn bị chuyển đến, lý do và nguyện vọng muốn chuyển lớp là gì, khi mẫu đơn xin chuyển lớp của bạn đáp ứng được quy định, Ban giám hiệu sẽ cân nhắc và tiến hành chuyển lớp cho học sinh.
Không chỉ có giấy chuyển trường, các phụ huynh có thể xin ban giám hiệu nhà trường viết thêm cho mình giấy giới thiệu chuyển trường để khi thực hiện thủ tục nhập học cho các em học sinh ở ngôi trường mới được thuận tiện nhất. Người viết giấy giới thiệu chuyển trường là ban giám hiệu trường học cũ và người nhận là ban giám hiệu trường mới học sinh chuyển đến.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Chuyển Nhượng Nhà Trẻ, Trường Mầm Non Tư Thục trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!