Đề Xuất 3/2023 # Thủ Tục Chuyển Khẩu Từ Trường Về Quê? # Top 3 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Thủ Tục Chuyển Khẩu Từ Trường Về Quê? # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Chuyển Khẩu Từ Trường Về Quê? mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo quy định của Luật Cư trú và các văn bản hướng dẫn thi hành thì cần làm thủ tục cấp giấy chuyển hộ khẩu tại nơi đặt trụ sở trường, sau đó làm thủ tục đăng ký thường trú lại tại nơi ở hiện tại.

Bạn Đ.Đ.C – Email: phongldpy2011@xxx trình bày: Trước đây tôi ở Huyện Mê Linh – Hà Nội, sau đó tôi đi học ở Trường Nội trú con liệt sỹ Nguyễn Viết Xuân – Hà Nội. Do yêu cầu nên tôi phải chuyển hộ khẩu vào trường (khẩu tập thể) và không được cấp giấy tờ gì. Năm 1995 tôi ra trường và đi làm ăn ở xa nên chưa đề nghị chuyển hộ khẩu về quê. Nay tôi đã trở về quê (Mê Linh – Hà Nội) sinh sống và muốn chuyển khẩu về quê thì cần những thủ tục gì?

Luật sư Lại Xuân Cường – Văn phòng Luật sư Quốc Thái, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội trả lời: Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi xin tư vấn cho bạn như sau:

Theo quy định của Luật Cư trú và các văn bản hướng dẫn thi hành thì bạn cần làm thủ tục cấp giấy chuyển hộ khẩu tại nơi đặt trụ sở trường nội trú bạn đã học, sau đó làm thủ tục đăng ký thường trú lại tại nơi ở hiện tại của bạn.

Tại khoản 1, Điều 6 Thông tư 35/2014/TT-BCA ngày 9/9/2014 quy định hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:

– Phiếu đăng ký thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;

– Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);

– Giấy chuyển hộ khẩu;

Hãy liên hệ tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 19008088 – gọi ĐDN: 0961360559 để nhận được câu trả lời nhanh chóng, kịp thời hoặc gửi email cho chúng tôi: tuvanphapluat@laodong.com.vn hoặc đến 51 Hàng Bồ, Hà Nội và 39 Trương Định, P6, Q3, TPHCM để được Luật sư tư vấn trực tiếp. Clip hưởng BHXH một lần – Nguồn: FBNC:

– Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp.

Trình Tự, Thủ Tục Chuyển Khẩu Về Cùng Bố Mẹ ?

1.Cơ sở pháp lý:

Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH Hợp nhất Luật cư trú

Thông tư 35/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật cư trú

2. Nội dung tư vấn:

Đăng ký thường trú là việc công dân đăng ký nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp sổ hộ khẩu cho họ.

Thứ nhất, Về Thủ tục cắt khẩu:

Theo Điều 28 Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH quy định về Giấy chuyển hộ khẩu

1. Công dân khi chuyển nơi thường trú thì được cấp giấy chuyển hộ khẩu.

2. Giấy chuyển hộ khẩu được cấp cho công dân trong các trường hợp sau đây:

a) Chuyển đi ngoài phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh;

b) Chuyển đi ngoài phạm vi huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc Trung ương; thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

3. Thẩm quyền cấp giấy chuyển hộ khẩu được quy định như sau:

a) Trưởng Công an xã, thị trấn cấp giấy chuyển hộ khẩu cho trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;

b) Trưởng Công an huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc Trung ương, Trưởng Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy chuyển hộ khẩu cho trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này.

4. Hồ sơ cấp giấy chuyển hộ khẩu bao gồm sổ hộ khẩu và phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.

5. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp giấy chuyển hộ khẩu cho công dân.

Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được thông báo tiếp nhận của cơ quan quản lý cư trú nơi công dân chuyển hộ khẩu đến, Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có người chuyển đi phải chuyển hồ sơ đăng ký, quản lý hộ khẩu cho Công an cùng cấp nơi người đó chuyển đến.

6. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây không phải cấp giấy chuyển hộ khẩu:

a) Chuyển đi trong phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc Trung ương; chuyển đi trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

b) Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;

c) Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;

d) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể;

đ) Chấp hành hình phạt tù; chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc, quản chế.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 28 Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH Hợp nhất Luật cư trú v à thông tin bạn cung cấp bạn chuyển khẩu từ tỉnh Nghệ An đến CầnThơ bạn thuộc trường hợp chuyển đi ngoài phạm vi huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc trung ương; thị xã, thành phố thuộc tỉnh do đó bạn cần có giấy chuyển hộ khẩu

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 28 Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH Hợp nhất Luật cư trú, hồ sơ đề nghị cấp giấy chuyển hộ khẩu bao gồm:

– Sổ hộ khẩu.

Do đó, để thực hiện việc cắt khẩu, bạn phải làm hồ sơ đề nghị cấp giấy chuyển hộ khẩu và nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Vấn đề về thẩm quyền cấp giấy chuyển hộ khẩu được quy định tại khoản 3 Điều 28 Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH Hợp nhất Luật cư trú.

3. Thẩm quyền cấp giấy chuyển hộ khẩu được quy định như sau:

a) Trưởng Công an xã, thị trấn cấp giấy chuyển hộ khẩu cho trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;

b) Trưởng Công an huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc Trung ương, Trưởng Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy chuyển hộ khẩu cho trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này.

Với trường hợp của bạn, thẩm quyền cấp giấy chuyển hộ khẩu là Trưởng Công an xã nơi bạn đang có hộ khẩu tại xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Thứ hai, Về thủ tục nhập khẩu

Theo quy định Điêu 20 Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH Hợp nhất Luật cư trú quy định về Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương

Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương

Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương:

1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;

2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;

b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;

c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;

d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;

đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;

e) Ông, bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;

3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;

4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình;

5. Trường hợp quy định tại các khoản 1, 3 và 4 Điều này đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân, tổ chức thì phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố;

b) Có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về điều kiện diện tích bình quân;

c) Được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.

6. Việc đăng ký thường trú vào nội thành thành phố Hà Nội thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 19 của Luật Thủ đô.

Theo điều kiện trên thì bạn thuộc trường hợp điểm a, Khoản 2 Điều 20 Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH Hợp nhất Luật cư trú quy định Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương.

Hồ sơ đăng ký thường trú của bạn bao gồm:

– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu

– Giấy chuyển hộ khẩu

– Giấy tờ chứng minh mối quan hệ giữa bố mẹ và con như Giấy khai sinh

– Sổ hộ khẩu bố mẹ bạn ở Cần Thơ

Theo Điều 9 Thông tư 35/2014/TT-BCA quy định về Thẩm quyền đăng ký thường trú

1. Công an quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền đăng ký thường trú tại quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.

2. Công an xã, thị trấn thuộc huyện thuộc tỉnh có thẩm quyền đăng ký thường trú tại các xã, thị trấn thuộc huyện thuộc tỉnh. Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền đăng ký thường trú tại thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Theo quy định trên và thông tin bạn cung cấp thì bạn sẽ đến cơ quan Công an quận, huyện, thị xã tại tỉnh Cần Thơ (nơi có hộ khẩu thường trú của bố mẹ bạn) nơi bố mẹ bạn thường trú để làm thủ tục nhập khẩu

Thứ ba, Thời hạn giải quyết hồ sơ

Theo quy định tại Khoản 5 Điều 28Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-VPQH Hợp nhất Luật cư trú

5. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp giấy chuyển hộ khẩu cho công dân.

Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được thông báo tiếp nhận của cơ quan quản lý cư trú nơi công dân chuyển hộ khẩu đến, Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có người chuyển đi phải chuyển hồ sơ đăng ký, quản lý hộ khẩu cho Công an cùng cấp nơi người đó chuyển đến.

Như vậy, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ thì Ủy ban nhân dân xã nơi bạn thường trú hiện tại có thẩm quyền phải cấp giấy chuyển hộ khẩu cho bạn. Sau thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được thông báo tiếp nhận hồ sơ thì công an huyện nơi bạn thường trú phải chuyển hồ sơ đăng ký, quản lý hộ khẩu cho công an quận nơi bố mẹ bạn thường trú.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua: Yêu cầu tư vấnđể được giải đáp.

Bộ phận tư vấn pháp luật Hành chính – Pháp luật trực tuyến Luật sư Hà Trần

Thủ Tục Chuyển Hộ Khẩu Từ Quận Này Sang Quận Khác

Các đối tượng được phép làm thủ tục chuyển khẩu từ quận này sang quận khác

Theo các quy định của pháp luật hiện hành, việc chuyển khẩu từ quận này sang quận khác hiện đang được áp dụng với các trường hợp cụ thể sau đây:

Công dân chuyển đi ngoài phạm vi xã, thị trấn thuộc huyện

Chuyển đi ngoài phạm vi thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Chuyển đi ngoài phạm vi huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc Trung ương (TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng, TP Hải Phòng và TP. Cần Thơ)

Trọn bộ hồ sơ sẽ bao gồm:

Bản khai nhân khẩu

Phiếu báo thay đổi nhân khẩu, hộ khẩu

Chứng minh thư nhân dân

Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành

Các loại tài liệu, giấy tờ có hiệu lực chứng minh chỗ ở hợp pháp

Ngoài ra, với một số trường hợp cụ thể, theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư 35/2014/TT-BCA, bên cạnh các loại giấy tờ trên, người dân còn cần phải nộp thêm các giấy tờ sau:

Trẻ em đăng ký thường trú phải có giấy khai sinh

Người chưa thành niên nếu không đăng ký thường trú cùng cha, mẹ hoặc cha hoặc mẹ mà đăng ký thường trú cùng với người khác thì phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc cha hoặc mẹ, có xác nhận của UBND cấp xã

Người được cơ quan, tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc tập trung khi đăng ký thường trú thì cơ quan, tổ chức đó có văn bản đề nghị. Trường hợp được cá nhân chăm sóc, nuôi dưỡng tập trung thì cá nhân đó có văn bản đề nghị có xác nhận của UBND cấp xã

Người nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam khi đăng ký thường trú phải có giấy tờ chứng minh có quốc tịch Việt Nam

Cá nhân được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình khi đăng ký thường trú phải có ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chữ ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu

Người dân có nhu cầu chuyển khẩu nộp hồ sơ có đầy đủ các giấy tờ nêu trên đến cơ quan công an quận, huyện, thị xã trực thuộc trung ương nơi muốn chuyển đến. Sau khi hồ sơ được tiếp nhận, công dân sẽ tiếp tục thực hiện các bước thủ tục theo quy định của pháp luật.

Các bước chuyển khẩu từ quận này sang quận khác

Bước 1: Xin giấy chuyển hộ khẩu

Để chuyển hộ khẩu từ quận này sang quận khác đầu tiên phải xin giấy chuyển khẩu của công an quận/huyện/thị xã. Hồ sơ cấp giấy chuyển hộ khẩu bao gồm: sổ hộ khẩu và phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.

Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp giấy chuyển hộ khẩu cho công dân.

Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được thông báo tiếp nhận của cơ quan quản lý cư trú nơi công dân chuyển hộ khẩu đến, Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có người chuyển đi phải chuyển hồ sơ đăng ký, quản lý hộ khẩu cho Công an cùng cấp nơi người đó chuyển đến.

Bước 2: Đăng ký hộ khẩu thường trú tại quận mới

Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan Công an huyện, quận, thị xã.

Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:

Theo điều 21, Luật cư trú 2013 quy định, hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm các loại giấy tờ như sau:

Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu

Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định tại Điều 28 của Luật này

Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Đối với trường hợp chuyển đến thành phố trực thuộc trung ương phải có thêm tài liệu chứng minh thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này

Sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ chuyển khẩu, phía cơ quan chức năng có nhiệm vụ xử lý và trả kết quả cho người dân.

Bước 3: Trả kết quả cho dân

Với trường hợp hồ sơ được giải quyết cho chuyển khẩu thường trú, người dân tiến hành nộp lệ phí và nhận hồ sơ, kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu các thông tin được ghi trong Sổ hộ khẩu, giấy tờ khác và ký nhận vào Sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu.

Trường hợp hồ sơ không được giải quyết: người dân nhận lại hồ sơ kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu có trong hồ sơ; nhận văn bản về việc không giải quyết đăng ký cư trú và ký nhận (ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm nhận văn bản và hồ sơ đăng ký cư trú đã nộp) vào Sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu.

Đánh giá của bạn

Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Về Nhà Mới Đầy Đủ Từ A

Từ xa xưa theo điển tích thì các vị Phật không ngự ở hạ giới, không sống trong nhà dân. Bàn thờ chỉ là nơi để các vị quy hướng, đến thăm gia đình vào ngày quan trọng hay gia chủ cầu gặp. Các vị thần không quyết định tới việc người dân sống sướng hay khổ, không can thiệp điều chỉnh.

Các hành động của mỗi người sẽ quyết định tới cuộc sống của họ, làm việc phải cốt ở tâm hướng thiện. Mọi việc đều có nhân quả, con người hành thiện sẽ tích đức, chứ không có thế lực nào kiểm soát.

Theo lời Phật dạy thì khi người dân chuyển nhà mới cần phải đưa bàn thờ sang thì không cần thiết phải làm lễ lớn. Không phải chuẩn bị mâm lễ đủ đầy hay thực hiện nghi thức cúng bái nào. Đạo Phật không có quy định cho phật tử phải thực hiện lễ nghi chuyển đồ thờ cúng theo nguyên tắc.

Gia chủ chỉ cần cẩn thận đưa bàn thờ xuống, lau dọn, rửa sạch rỡ, sắp xếp đồ thờ gọn gàng. Sau đó bạn đưa sang nhà mới, lựa vị trí phù hợp để lắp đặt là được. Để cẩn thận hơn, bạn có thể thắp hương khấn trình việc chuyển nhà lên gia tiên.

Người dân Việt ta từ ngàn năm nay đã có nét văn hóa truyền thống là thờ cúng tổ tiên, thần linh. Vì thế đối với hầu hết gia đình thì việc chuẩn bị đồ thờ, di chuyển vị trí quan trọng. Họ sẽ chọn ngày đẹp, giờ lành, chuẩn bị lễ cúng đàng hoàng đúng theo trình tự.

2. Thủ tục di chuyển bàn thờ theo phong thủy

Bạn có thể xem ngày tốt lành trong sách tử vi, xin thầy cúng để biết chính xác. Hoặc bạn lên các trang web tư vấn phong thủy, giải đáp các vấn đề về bố trí, vận chuyển bàn thờ để học hỏi cách làm. Việc chọn giờ lành cũng quan trọng để vào được sao tốt, mọi việc sẽ thuận lợi, suôn sẻ hơn.

Bước 2: Chuẩn bị đồ lễ

Các thành viên trong gia đình thực hiện nghi lễ cúng bái gia tiên, thần linh đang thờ phụng. Đầu tiên là người đứng đầu gia đình sẽ vái 3 lạy, thắp hương, sau đó lần lượt những người còn lại cũng thực hiện y như vậy.

Nếu bạn chuẩn bị lễ thì nên xin bài khấn từ các thầy cúng, trên chùa hoặc tham khảo trên mạng. Bài khấn cần nêu đầy đủ thông tin gia chủ, địa chỉ nhà, vấn đề chính một cách rõ ràng. Thái độ thành kính, lời lẽ trang nghiêm, ăn vận lịch sự khi làm lễ.

Bước 5: Sau khi kết thúc lễ cúng xin chuyển bàn thờ thì gia chủ hóa vàng, đưa tờ văn khấn lên bàn thờ. Đổ muối, gạo ra bát rắc sang tứ phía ngoài cổng nhà với ý nghĩa xua đuổi tà ma, vận xui đeo bám.

Bước 6: Tới khi hương tàn thì gia chủ bái tạ, hạ đồ lễ xuống. Rửa sạch bàn thờ và các vật dụng nhỏ, để khô ráo, sắp xếp gọn gàng rồi chuyển sang nhà mới. Lập bàn thờ tại nhà mới, bày biện đồ thờ đúng thứ tự. Gia chủ chọn ngày lành làm lễ nhập trạch.

2.2. Thủ tục chuyển bàn thờ thần tài, thổ địa

Bước 2: Thắp hương vái lạy 3 lần, thành tâm cầu xin, kính mong các vị thần đồng ý cho gia chủ chuyển bàn thờ sang nhà mới. Sau khi hoàn thành nghi thức cúng bái thì hóa vàng. Hương tàn bạn dọn đồ lễ xuống phía dưới, lau dọn bàn thờ thần tài, thổ địa cẩn thận bằng khăn và nước sạch.

Bước 3: Sang nhà mới lập bàn thờ các vị thần đàng hoàng, gia chủ chuẩn bị làm lễ cúng. Bày biện đồ lễ lên bàn cúng, rót nước, rượu trắng vào 3 chén nhỏ, rắc ít lên bàn và xung quanh. Sau đó bạn thắp hương rồi khấn bái, đọc bài cúng nhập trạch mới.

B4: Tại vị trí mới, lập bàn thờ thần tài, bày biện lại đồ cúng. Rượu rót ra 3 chén, rắc một chút lên bàn thờ, dưới đất, thắp một tuần hương rồi khấn bài cúng chuyển bàn thờ thổ công. Vậy mua đồ thờ cúng ở đâu chất lượng tốt?

3. Lưu ý gì khi làm lễ di chuyển bàn thờ?

Theo quan niệm dân gian thì gia chủ nên bỏ lại bát hương cũ hoặc thả sông. Tới khi sang nơi ở mới thì làm lễ thỉnh các gia tiên, các vị thần về ngữ mới. Còn theo đạo Phật thì không cần phải bốc bát hương.

Lau dọn bàn thờ sạch sẽ, trang trí đơn giản nhưng trang nghiêm, khu vực gian thờ ngăn nắp, không để bừa bộn đồ đạc.

Vị trí đặt bàn thờ nên xem hướng tốt lành theo phong thủy, không đặt đối diện nhà vệ sinh, không đặt trong phòng ngủ hay cửa ra vào.

Bàn thờ ông thần tài, thổ địa đặt ở dưới đất, lối ra vào cửa chính.

Bàn thờ cũ thì nên đốt hóa thành tro rồi để trôi sông cho mát mẻ.

GỐM ĐẠI VIỆT

Website: chúng tôi

Add: Số 36, Xóm 3, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.

Hotline: 0969.919.669

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Chuyển Khẩu Từ Trường Về Quê? trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!