Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Báo Tăng Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Chưa Có Sổ Năm 2022 mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khi báo tăng bảo hiểm xã hội cho người chưa có sổ, doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội bằng cách trực tiếp tại cơ quan bảo hiểm xã hội hoặc trực tuyến qua mạng hoặc qua dịch vụ bưu chính.
Khi có thêm người lao động mới, doanh nghiệp cần phải báo tăng lao động dựa trên các thông tin cá nhân và hợp đồng lao động của người lao động. Không phải người lao động nào khi tham gia lam động tại các doanh nghiệp đều có sổ bảo hiểm xã hội.
Vậy, thủ tục báo tăng bảo hiểm xã hội cho người chưa có sổ bảo hiểm xã hội như thế nào? Có được báo tăng bảo hiểm xã hội cho người chưa có sổ qua mạng không? TBT Việt Nam sẽ chia sẻ đến Quý khách hàng cũng như các doanh nghiệp trong bài viết này.
Có được báo tăng bảo hiểm xã hội cho người chưa có sổ qua mạng không?
Như chúng ta đã biết, việc báo tăng, báo giảm bảo hiểm xã hội hoặc các thủ tục khác đều có thể thực hiện qua mạng trên phần mềm bảo hiểm xã hội điện tử. Câu hỏi đặt ra là có được báo tăng bảo hiểm xã hội cho người chưa có sổ qua mạng không?
Câu trả lời là có. Bởi vì, khi thực hiện việc báo tăng bảo hiểm xã hội cho người có hay chưa có sổ bảo hiểm xã hội đều phải chuẩn bị các giấy tờ như nhau. Đối với người lao động chưa có sổ bảo hiểm xã hội thì sẽ điền các thông tin tại mục I của tờ khai TK1 – TS và các cột, các mục mã số bảo xã hội sẽ bỏ trống.
Đặc biệt, trên các phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội điện tử, hệ thống cho phép doanh nghiệp được kê khai thông tin cho người lao động chưa có sổ bảo hiểm tại các phần riêng dành cho người chưa có sổ.
Như vậy, doanh nghiệp hoàn toàn có thể kê khai, báo tăng bảo hiểm xã hội quan mạng, chỉ cần đảm bảo kê khai đúng mục, đúng cột, đúng phần dành cho người lao động chưa có sổ bảo hiểm xã hội.
Thủ tục báo tăng bảo hiểm xã hội cho người chưa có số như thế nào?
Khi báo tăng bảo hiểm xã hội cho người lao động chưa có sổ, doanh nghiệp cần thực hiện theo thủ tục như sau:
Bước 1: Chuẩn bị 01 bộ hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội bao gồm: – Đối với người lao động:
+ Tờ khai tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (mẫu TK1 – TS ban hành kèm Quyết định 595/QĐ – BHXH).
+ Giấy tờ chứng minh quyền lợi bảo hiểm y tế cao hơn nếu người lao động được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế cao hơn mức hưởng của doanh nghiệp.
– Đối với người sử dụng lao động (doanh nghiệp):
+ Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế dành cho đơn vị (mẫu TK3 – TS ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ – BHXH).
+ Danh sách người lao động tham gia theo mẫu D02 – TS ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ – BHXH.
+ Bảng kê khai thông tin theo mẫu D01 – TS ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ – BHXH.
Bước 2: Nộp hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo các cách: Cách 1: Nộp hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội trực tiếp tại cơ quan bảo hiểm xã hội.
Đối với cách nộp hồ sơ trực tiếp này, doanh nghiệp có thể đến trực tiếp cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý trực tiếp để nộp.
Khi nộp 2 bên sẽ viết phiếu giao nhận hồ sơ và hẹn ngày trả kết quả.
Cách 2: Nộp hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội qua dịch vụ bưu chính.
Đối với cách nộp hồ sơ này, doanh nghiệp cũng phải chuẩn bị hồ sơ giấy và sử dụng dịch vụ của các đơn vị bưu chính gửi đến địa chỉ của cơ quan bảo hiểm xã hội.
Hiện nay, 2 cách thực hiện trên không còn được áp dụng phổ biến, tùy vào từng cơ quan bảo hiểm xã hội. Đa số hiện nay, còn rất ít cơ quan bảo hiểm xã hội còn nhận báo tăng bảo hiểm xã hội cho người lao động bằng hồ sơ giấy trực tiếp hoặc sử dụng dịch vụ bưu chính.
Cách 3: Nộp hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội qua mạng.
Cách nộp này đang được đa số cơ quan bảo hiểm xã hội áp dụng. Để thực hiện theo cách này, doanh nghiệp cần đăng ký tài khoản giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử cho doanh nghiệp bằng cách truy cập vào Cổng thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội: http://gddt.baohiemxahoi.gov.vn
Sau khi đã kê khai thông tin và được cấp tài khoản thì doanh nghiệp phải tải phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội về. Doanh nghiệp có thể sử dụng phần mềm KBHXH của Tổng cục Bảo hiểm xã hội hoặc các phần mềm của các đơn vị khác như: TS24, Viettel, VNPT, BKAV, EFY Viet Nam,…
Lưu ý, KBHXH chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp lần đầu kê khai bảo hiểm xã hội qua mạng và không áp dụng đối với doanh nghiệp đã từng sử dụng các phần mềm bảo hiểm xã hội khác.
Tiếp theo, doanh nghiệp sẽ thực hiện việc kê khai thông tin và đính kèm các file hồ sơ.
Bước 3: Xử lý hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội:
Trong vòng 10 ngày làm việc, doanh nghiệp sẽ nhận được kết quả giải quyết từ cơ quan bảo hiểm xã hội.
Trường hợp 1: Báo tăng bảo hiểm xã hội thành công: Cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận việc báo tăng và cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động.
Trường hợp 2: Báo tăng bảo hiểm xã hội không thành công: Doanh nghiệp phải kiểm tra lại thông tin và thực hiện việc báo tăng bảo hiểm xã hội lại từ đầu.
Kết luận:
Doanh nghiệp hoàn toàn có thể nộp hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội cho người lao động chưa có sổ bảo hiểm xã hội qua mạng. Khi báo tăng bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp phải đảm bảo chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, kê khai đầy đủ thông tin và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội đang trực tiếp quản lý.
Sau thời hạn là 10 ngày làm việc, doanh nghiệp sẽ nhận được kết quả là báo tăng thành công hay không thành công.
Thủ Tục Báo Tăng Bhxh (Bảo Hiểm Xã Hội) Mới Nhất Năm 2022
Khi có phát sinh lao động mới, doanh nghiệp phải báo tăng bảo hiểm xã hội với cơ quan bảo hiểm xã hội trong thời gian quy định. Nếu không thực hiện đúng, doanh nghiệp sẽ bị áp dụng chế tài xử lý theo quy định.
Với mỗi doanh nghiệp, đơn vị thì việc thay đổi nhân sự trong quá trình hoạt động là không thể tránh khỏi. Khi có thêm người lao động mới, doanh nghiệp cần phải tiến hành báo tăng lao động, báo tăng bảo hiểm xã hội. Vậy, khi báo tăng bảo hiểm xã hội thì hồ sơ cần chuẩn bị gồm những gì?
Hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội gồm những gì?
Hồ sơ báo tăng bảo hiểm cho người lao động mà doanh nghiệp cần chuẩn bị bao gồm các giấy tờ sau:
Thứ nhất: Tờ khai tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (TK1 – TS) (người lao động kê khai thông tin của tờ khai này).
Thứ hai: Danh sách người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp (D02 – TS).
Thứ ba: Bảng khai thông tin theo mẫu D01 – TS.
Thứ tư: Hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp và người lao động (hợp đồng phải thể hiện đầy đủ chữ ký của người lao động, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và con dấu của doanh nghiệp).
Thứ năm: Giấy tờ chứng minh quyền lợi bảo hiểm y tế cao hơn quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng người lao động (nếu có).
Ngoài ra, nếu báo tăng bảo hiểm xã hội trùng với lần đầu kê khai hồ sơ bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần chuẩn bị thêm mẫu TK3 – TS (tờ khi tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội dành cho doanh nghiệp, đơn vị).
Thời gian báo tăng bảo hiểm xã hội?
Theo quy định tại Điều 99 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc quyết định tuyển dụng, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục báo tăng bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Nếu hết thời hạn 30 ngày nêu trên mà doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện thủ tục báo tăng bảo hiểm thì doanh nghiệp có thể thực hiện báo tăng bảo hiểm xã hội chậm. Tuy nhiên, khi báo tăng bảo hiểm xã hội chậm thì doanh nghiệp sẽ phải nộp phạt theo quy định của Nghị định 28/2020/NĐ – CP và khoản tiền lãi tương ứng với khoản tiền bảo hiểm xã hội doanh nghiệp chậm nộp.
Như vậy, doanh nghiệp có trách nhiệm báo tăng lao động trong thời gian 30 ngày kể từ khi phát sinh quan hệ lao động. Nếu vượt quá thời hạn này, doanh nghiệp sẽ phải nộp phạt và tiền lãi tương ứng kèm với tiền đóng bảo hiểm tương ứng của người lao động.
Thủ tục báo tăng bảo hiểm xã hội?
Khi báo tăng bảo hiểm xã hội cho người lao động, doanh nghiệp cần thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội
Doanh nghiệp chuẩn bị 01 bộ hồ sơ nêu trên và kê khai đầy đủ thông tin theo hướng dẫn tại các tờ khai.
Nếu có vấn đề vướng mắc, có thể liên hệ cho chúng tôi để các luật sư, chuyên viên của chúng tôi hướng dẫn doanh nghiệp điền các tờ khai cho chuẩn quy định và yêu cầu của cơ quan bảo hiểm xã hội.
Bước 2: Nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội
Nộp bộ hồ sơ đã chuẩn bị cho cơ quan bảo hiểm xã hội mà doanh nghiệp đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội để báo tăng bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Trong trường hợp, báo tăng bảo hiểm xã hội trùng với lần đầu kê khai bảo hiểm xã hội thì doanh nghiệp cần xác định đúng cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý theo sự phân cấp quản lý và nơi đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
Bước 3: Xử lý hồ sơ và nhận kết quả báo tăng bảo hiểm xã hội
Cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ xử lý hồ sơ báo tăng lao động trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ.
Trong trường hợp, hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội đầy đủ giấy tờ và kê khai hồ sơ hợp lệ, cơ quan bảo hiểm xã hội xã xác nhận và thẻ bảo hiểm y tế, cấp sổ bảo hiểm xã hội cho người chưa có sổ bảo hiểm xã hội.
Trong trường hợp, hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội thiếu giấy tờ hoặc kê khai thông tin chưa đầy đủ hoặc nộp không đúng cơ quan, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ từ chối báo tăng bảo hiểm xã hội và yêu cầu doanh nghiệp thực hiện báo tăng lại từ đầu.
Chính vì thế, doanh nghiệp cần đảm bảo hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội đúng và đầy đủ theo yêu cầu và nộp tại đúng cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý doanh nghiệp của mình để báo tăng lao động thành công.
Có thể báo tăng bảo hiểm xã hội qua mạng được không?
Hiện nay, việc nộp hồ sơ báo tăng bảo hiểm xã hội có thể được thực hiện theo các cách sau:
Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở của cơ quan bảo hiểm xã hội.
Cách 2: Nộp hồ sơ gián tiếp qua việc sử dụng dịch vụ của các đơn vị cung cấp dịch vụ bưu chính (bưu điện,…).
Cách 3: Nộp hồ sơ trực tuyến qua mạng, qua các phần mềm bảo hiểm xã hội điện tử.
Cách thực hiện thứ 3 đang được đa số các cơ quan bảo hiểm xã hội áp dụng. Doanh nghiệp có thể sử dụng các phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội điện tử như KBHXH, TS24, EFY Viet Nam, BKAV,…
Như vậy, doanh nghiệp hoàn toàn có thể báo tăng bảo hiểm xã hội qua mạng. Tuy nhiên, trước khi thực hiện thủ tục báo tăng bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp có thể liên hệ trước với cơ quan bảo hiểm xã hội để kiểm tra cách thức báo tăng mà cơ quan áp dụng. Một số đơn vị yêu cầu phải kê khai qua mạng và nộp kèm bản giấy.
Hướng dẫn cách báo tăng bảo hiểm xã hội trên kbhxh
Phần mềm KBHXH là phần mềm do bảo hiểm xã hội cung cấp. Để báo tăng bảo h hiểm xã hội, doanh nghiệp cần thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Download phần mềm KBHXH và đưa phần mềm ra ngoài màn hình desktop để thuận tiện cho việc sử dụng.
Bước 2: Đăng nhập tài khoản KBHXH bằng thông tin tài khoản do cơ quan bảo hiểm xã hội cấp.
Nếu chưa được cấp tài khoản thì doanh nghiệp cần truy cập http://gddt.baohiemxahoi.goc.vn để đăng ký tài khoản.
Bước 3: Kê khai thông tin của doanh nghiệp theo yêu cầu của hệ thống để sử dụng chương trình của phần mềm.
Bước 4: Báo tăng bảo hiểm xã hội cho người lao động.
– Điền đầy đủ thông tin của người lao động, trường hợp người lao động chưa có sổ thì phải điền đầy đủ phụ lục thành viên hộ gia đình.
– Chọn quản lý hồ sơ, sau đó tạo hồ sơ mới, tiếp đến chọn QĐ 595, cuối cùng chọn vào hồ sơ 600.
– Sau đó, chọn lao động cần tăng mới và kê khai thông tin trong các tờ khai và “ký hồ sơ”.
Doanh nghiệp có thể xem lại file bằng cách vào mục cài đặt của máy tính: Cài đặt/Data/Mã số thuế/Hồ sơ/ngày ký hồ sơ/Bảo hiểm xã hội.
Cuối cùng, doanh nghiệp truy cập http://gddt.baohiemxahoi.goc.vn để tải file hồ sơ và hoàn thành thủ tục báo tăng bảo hiểm xã hội.
Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, Quý khách hàng có thể liên hệ qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900.6557 để được luật sư, chuyên viên của chúng tôi giải đáp chi tiết.
Báo Giảm Bhxh Thủ Tục Báo Tăng, Báo Giảm Bảo Hiểm Xã Hội (Bhxh)
Đối với Báo tăng nhân viên, Hồ sơ phải chuẩn bị như sau:
Hợp đồng cần lao giữa nhà hàng có nhân viên, HĐLĐ có ký tên, đóng dấu
Bảng thanh toán lương thuởng cho nhân viên, chỉ sản xuất trong ví như báo nâng cao lùi so sở hữu thời khắc hiện tại
Đối với Báo giảm nhân viên, Hồ sơ bắt buộc chuẩn bị như sau:
Hợp đồng cần lao giữa doanh nghiệp có nhân viên, HĐLĐ với ký tên, đóng dấu
Quyết định cho nghỉ việc nhân viên, có ký tên đóng dấu của côngty.
Sau lúc điền toàn bộ thông báo theo Mẫu PGNHS 600 hoặc 600a & chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu, sở hữu 02 phương thức để Quý khách có thể nộp hồ sơ như sau:
Nộp trực tiếp tại cơ quan BHXH
Đối có hình thức nộp trực tiếp này, Quý khách có thể đến trực tiếp cơ quan BHXH quản lý nhà hàng mình để nộp hoặc gửi qua đường bưu điện. Hình thức này không còn đc vận dụng phổ biến, tùy BHXH từng quận, đa số hiện nay, ít với cơ quan BHXH nào còn nhận báo nâng cao hoặc báo giảm cho viên chức bằng giấy tờ giấy trực tiếp.
Nộp trực tuyến qua mạng.
Hình thức này đang đc đa số cơ quan BHXH quận, huyện áp dụng. Khi áp dụng hình thức này thì côngty bắt buộc sử dụng phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội để tạo ra file hồ sơ, sau đó sử dụng vật dụng Chữ ký số (Token) doanh nghiệp để nộp hồ sơ này lên cơ quan BHXH duyệt y trang https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn
Đầu tiên, Doanh nghiệp cần lên trang https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn để đăng ký trương mục bảo hiểm xã hội điện tử cho côngty.
Sau đó, Doanh nghiệp cần chuyển vận phần mềm kê khai BHXH về để kê khai & kết xuất ra file hồ sơ.
Phần mềm đc sử dụng phổ biến nhất hiện nay là Phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội KBHXH của Tổng cục Bảo hiểm xã hội, phần mềm này không tính phí, tương trợ miễn phí cho toàn bộ các doanh nghiệp. Nhưng để tiêu dùng miễn chi phí đc phần mềm này, phải để ý các điểm như sau:
+ Phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội này vận dụng đối có côngty lần thứ nhất kê khai BHXH qua mạng điện tử
+ Không áp dụng đối sở hữu những siêu thị trước đây đã từng tìm phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội của các nhà mạng như: Viettel, VNPT, EFY Viet Nam, BKAV, TS24,…
Đối có những siêu thị trước đây đã tậu phần mềm kê khai của những nhà mạng, ngày nay muốn dùng phần mềm kê khai KBHXH của Tổng cục bảo hiểm, thì buộc phải cửa hàng lên các nhà mạng đã đăng ký để bắt buộc hỗ trợ hủy bỏ dịch vụ bên nhà mạng cũ, thì có thể tiêu dùng phần mềm KBHXH.
Tỉ lệ đóng bảo hiểm xã hội của một nhân viên khi báo tăng cũng tương tự như 1 viên chức đã đóng lâu năm. Cụ thể tỷ lệ đóng/tiền lương như sau:
Tiền đóng BHXH = 32% * Mức lương đóng BHXH của người lao động
Đối có ví như báo nâng cao cho viên chức vào thời điểm lùi so sở hữu thời khắc hiện tại, thì Quý khách buộc phải đóng phạt truy nã thu.
Thời gian giải quyết giấy tờ báo tăng, báo giảm BHXH
Trong vòng 10 ngày làm việc sẽ nhận đc kết quả.
Đối với báo tăng: Sẽ nhận đc Sổ BHXH & thẻ BHYT, trường hợp nhân viên báo tăng trước đây đã từng tham dự Bảo hiểm xã hội & đã có sổ BHXH thì chỉ nhận đc thẻ BHYT. Vì mỗi 1 người cần lao tham dự BHXH chỉ đc cấp 01 sổ BHXH, trong ví như người cần lao khiến cho mất hoặc thất lạc thì buộc phải làm cho giấy tờ xin cấp lại sổ BHXH.
Đối có báo giảm: Sau khi hoàn tất thủ tục báo giảm cho nhân viên, côngty khiến hồ sơ chốt sổ cho nhân viên & nộp lên cơ quan BHXH quản lý kèm cộng sở hữu sổ BHXH & thẻ BHYT.
Thủ Tục Chốt Sổ Bảo Hiểm Xã Hội
Khi người lao động nghỉ việc hoặc khi công ty ngừng hoạt động thì hồ sơ chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động cụ thể như sau:
Bước 1: Báo giảm lao động
+ Phiếu giao nhận hồ sơ 103
+ Mẫu D02-TS: 1 bản
+ Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (01 thẻ/người)
+ Biên bản trả thẻ BHYT đối với trường hợp đơn vị đã nộp trước đó – nếu có (01 bản chính)
+ Truy thu BHXH, BHYT, BHTN: Bảng kê giấy tờ hồ sơ làm căn cứ truy thu (Phụ lục 2 – Quyết định 959/QĐ-BHXH, 01 bản)
Bước 2: Chốt sổ bảo hiểm
+ Phiếu giao nhận hồ sơ 301
+ Sổ BHXH (mẫu sổ cũ, 01 sổ/người) hoặc Tờ bìa sổ BHXH (sổ mẫu mới, 01 tờ bìa/người)
+ Các tờ rời sổ (nếu có)
+ Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (mẫu TK1-TS, 01 bản)
+ Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp (nếu có)
– Đối với sổ BHXH (mẫu cũ) chỉ ghi và xác nhận quá trình đóng BHXH, BHTN đến tháng 12/2009, từ tháng 01/2010 không ghi sổ BHXH (mẫu cũ).
– Tờ rời sổ bao gồm: tờ rời chốt sổ và tờ rời hàng năm.
– Mẫu TK1-TS áp dụng đối với trưởng hợp đơn vị đã giải thể, phá sản đã có căn cứ pháp lý và tất toán thu BHXH. Hoặc áp dụng đối với trường hợp người lao động có nhiều số sổ BHXH đã được giải quyết trợ cấp BHXH 1 lần bị thất lạc sổ hoặc bị thu hồi sổ BHXH
– Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp áp dụng đối với trường hợp người lao động bảo lưu thời gian đóng BHTN do có những tháng lẻ chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp từ ngày 01/01/2015 trở về sau.
Để làm tốt hơn công việc hiện tại, mời các bạn tham khảo lớp KẾ TOÁN TỔNG HỢP và KẾ TOÁN THUẾ tại Kế Toán Kimi.
Với đội ngũ giảng viên là các kế toán trưởng dày dặn kinh nghiệm, nhiệt tình và đây nhiệt huyết, cùng phương châm ” Thành thạo giúp tiết kiệm thời gian” KIMI CAM KẾT mang lại sự hài lòng nhất cho các học viên Kimi!
Nếu bạn chưa từng học kế toán hoặc đã quên nhiều, hãy bắt đầu từ lớp Nguyên lý kế toán;
Nếu bạn muốn học Kế toán quản trị, bạn nên học Thành Nghề Kế toán
Nếu bạn muốn xử lý lợi nhuận, giảm thuế, tránh thuế, bạn nên học lớp Thuế chuyên sâu.
Nếu bạn muốn thành đạt hơn trong nghề nghiệp, bạn nên học Kế toán trưởng hoặc Giám đốc tài chính.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Báo Tăng Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Chưa Có Sổ Năm 2022 trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!