Đề Xuất 3/2023 # Thanh Toán Tiền Mua Bán Nhà Thông Qua Ngân Hàng # Top 9 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Thanh Toán Tiền Mua Bán Nhà Thông Qua Ngân Hàng # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thanh Toán Tiền Mua Bán Nhà Thông Qua Ngân Hàng mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thanh toán tiền thông qua ngân hàng trong giao dịch mua bán nhà đất hiện nay không còn xa lạ. Và khách hàng càng lựa chọn nhiều hơn trong những năm gần đây. Việc chọn lựa như vậy đã mang lại hiệu quả cao trong giao dịch cũng như tạo sự tin tưởng cho người có nhu cầu sử dụng.

Thông thường, chủ sở hữu sẽ lựa chọn hình thức thanh toán bằng tiền mặt. Nhưng thực tế thường phát sinh những rủi ro cho chủ nhà. Hoặc một phần là xuất phát từ nhu cầu của bên mua. Do đó, trong giao dịch mua bán nhà đất hình thành nên hình thức thanh toán thông qua ngân hàng, cụ thể trong các trường hợp sau đây:

1. Bên bán nhận tiền thanh toán bán nhà đất thông qua ngân hàng để đảm bảo an toàn

Tại Việt Nam tất đất là tất vàng. Một giao dịch mua bán nhà đất trung bình giá từ vài tỷ lên tới vài chục tỷ là hoàn toàn bình thường. Nếu nhận thanh toán bằng tiền mặt, bên bán sẽ phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Cụ thể là các vấn đề như việc kiểm đếm tiền tiêu tốn rất nhiều thời gian, không tránh được tiền giả, tiền rách. Điều quan trọng là khi mang tiền về cất giữ có thể bị cướp giật bất cứ khi nào.

Do đó, để đảm bảo an toàn, bên bán nên yêu cầu bên mua thanh toán tiền vào thẳng tài khoản của mình.

2. Lựa chọn ngân hàng làm bên trung gian trong việc thanh toán tiền mua bán nhà

Bên mua thường lo sợ nếu trong quá trình đăng ký sang tên gặp trục trặc. Đó là một số vấn đề như nhà đất nằm trong diện quy hoạch, nhà đất bị tranh chấp. Nên để yên tâm thực hiện giao dịch, nhiều chủ sở hữu phải đồng ý hình thức thanh toán qua ngân hàng. Sau khi ký hợp đồng công chứng mua bán, hai bên liên hệ ngân hàng để mở tài khoản. Bên mua sẽ chuyển tiền vào tài khoản này. Nhưng, số tiền này chưa được ngân hàng giải ngân mà phải đợi đến khi bên mua nhận được sổ.

Với bên bán, để tránh rủi ro, nên lựa chọn ngân hàng có uy tín. Và nên ký kết hợp đồng ba bên với cả bên mua và ngân hàng. Trong đó quy định những nội dung trên một cách rõ ràng để có cơ sở nếu hai bên còn lại vi phạm hợp đồng. Ví như trường hợp bên mua nhận được sổ mà ngân hàng chưa chịu giải ngân cho người bán.

3. Ngân hàng thanh toán tiền mua nhà cho bên bán khi bên mua đưa nhà đất làm tài sản thế chấp cho ngân hàng

Đối với trường hợp bên mua khó khăn về mặt tài chính mà lại có nhu cầu mua nhà, ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho bên mua vay tiền. Tuy nhiên bên mua phải đưa chính căn nhà đó là tài sản bảo đảm cho việc thế chấp.

Điều này có nghĩa bên bán cũng sẽ không lấy được tiền ngay sau khi ký công chứng. Bên bán phải đợi đến khi bên mua nhận được sổ thì ngân hàng mới giải ngân. Thời điểm giải ngân cụ thể phụ thuộc vào việc các bên thỏa thuận. Thông thường ngân hàng sẽ không thanh toán sớm. Ngân hàng không giải ngân nếu như bên mua chưa hoàn tất thủ tục đăng ký sang tên. Do đó, bên bán phải suy nghĩ thật ký trước khi đồng ý hình thức thanh toán này.

Thanh toán qua ngân hàng

Như vậy, đối với ba trường hợp thanh toán tiền mua bán nhà đất thông qua ngân hàng, thì chỉ có trường hợp thứ nhất là có lợi cho người bán. Còn trường hợp thứ hai và ba sẽ là rủi ro. Đó là trường hợp bên mua lật lọng hoặc lựa chọn phải ngân hàng không uy tín. Nếu các bên đã đồng ý lựa chọn, đương nhiên phải trả phí dịch vụ cho ngân hàng. Đồng thời cũng phải chi trả lãi suất nếu bên mua thế chấp tài sản tại ngân hàng. Nhưng để giải quyết bài toán khi một bên muốn bán và một bên muốn mua thì việc lựa chọn ngân hàng là giải pháp thì chính là phương án hợp lý nhất cho những người có nhu cầu. Mặc dù vậy, cả hai bên nên thận trọng khi giao dịch thông qua ngân hàng.

Tư vấn 1900599818

Hãy gọi cho chúng tôi nếu bạn còn thắc mắc về việc thanh toán tiền mua bán nhà thông qua ngân hàng theo số hotline: 1900.599.818

Tác giả: Luật sư Bùi Hường

Liên hệ dịch vụ:

http://luatsu1088.com/sang-nhuong-bat-dong-san/

Người Bán Nhà Không Chịu Nhận Thanh Toán Qua Ngân Hàng?

Để an toàn trong giao dịch mua bán, tôi tìm mọi cách để thuyết phục bên bán nhà rằng trả tiền qua ngân hàng là công bằng và an toàn cho cả bên bán lẫn bên mua, nhưng không ai đồng ý. Tôi có mơ ước mua được một căn nhà ở Sài Gòn. Nhưng vì qua bao năm tích cóp, hầu bao vẫn còn rất hạn hẹp nên tôi quyết định về Bình Dương. Vì những đồng tiền tích cóp được là những đồng tiền mồ hôi nước mắt, tôi quyết định tự đặt ra một nguyên tắc là khi mua nhà chỉ chấp nhận phương thức thanh toán 100% thông qua ngân hàng. Nghĩa là tôi sẽ bỏ toàn bộ số tiền mua nhà vào ngân hàng. Ngân hàng sẽ phong tỏa số tiền này lại. Sau đó bên bán, bên mua, và ngân hàng ký một thỏa thuận dạng như một hợp đồng đảm bảo thanh toán.

Sau khi có được thỏa thuận này, bên bán và bên mua tự hợp tác với nhau để sang tên đổi chủ. Sau khi có được giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất đứng tên tôi trong đó, bên bán sẽ cầm giấy chứng nhận này đến ngân hàng để được thanh toán toàn bộ tiền bán nhà. Nếu không sang tên đổi chủ được thì bên bán cũng sẽ không lấy được tiền của tôi. Còn nếu sang tên đổi chủ được thì bên bán sẽ được ngân hàng đứng ra đảm bảo thanh toán.   Sau đó, thông qua các kênh giao dịch bất động sản, tôi tìm được khá nhiều nhà ở Bình Dương vừa tầm với khả năng thanh toán của tôi mà diện tích thì cũng tương đối. Nhưng hỡi ôi, khi tôi đề cập đến phương thức thanh toán thông qua ngân hàng thì tất cả đều tỏ ra lạ lẫm, đầy nghi hoặc, và cuối cùng là họ không đồng ý. Một số thì bắt tôi phải đặt cọc trước, thậm chí có trường hợp bắt tôi phải đặt cọc đến 50% giá trị chuyển nhượng. Nhưng tôi cũng đã từng nghe những vụ cao chạy xa bay với tiền đặt cọc rồi. Họ rao bán nhà với giá khá mềm khiến rất nhiều người tưởng bở mà lao vào. Nhưng rồi ai họ cũng nhận tiền cọc hết, mỗi người khoảng 15% đến 20% gì đó. Sau khi nhận tiền cọc của khoảng mười mấy hai mươi người thì họ bỏ nhà, ôm tiền cọc bỏ trốn. Vì an toàn là trên hết, nên tôi quyết định không chấp nhận đặt cọc. Còn có người thì bắt tôi phải chồng đủ tiền ngay tại thời điểm công chứng hợp đồng chuyển nhượng. Nhưng còn thuế thu nhập cá nhân mà đúng ra bên bán phải trả thì sao? Hơn nữa, ký hợp đồng chuyển nhượng xong đâu có chắc là sang tên đổi chủ được. Lỡ vướng phải tranh chấp, hoặc nhà đất đang bị kê biên thi hành án. Muôn ngàn lý do khác mà những người không chuyên về pháp lý như tôi không thể nào lường hết được. Nếu chồng đủ 100% tiền khi ký hợp đồng thì người bán họ cứ việc ung dung đi về nơi xa, để mặc người mua sống trong run rẩy khi không biết có sang tên đổi chủ được hay không. Tôi tìm mọi cách để thuyết phục họ rằng phương thức thanh toán thông qua ngân hàng là công bằng, và an toàn cho cả bên bán lẫn bên mua. Nhưng đã có người vặn lại tôi như thế này: lỡ anh câu kết với phía ngân hàng thì sao? Tôi thực sự giật mình với câu hỏi này. Sinh ra ngân hàng là để đảm bảo chữ tín. Không có chữ tín, chắc chắn ngân hàng đã phá sản lâu rồi. Tôi cũng chỉ nói với họ được như vậy, nhưng hoàn toàn bất lực trong việc thuyết phục họ rằng thanh toán thông qua ngân hàng là công bằng và an toàn cho cả hai bên. Còn về phía ngân hàng, tôi cũng đã tìm hiểu nhiều ngân hàng khác nhau trên địa bàn tỉnh Bình Dương, nhưng được biết chỉ có 1 ngân hàng là có loại hình dịch vụ làm trung gian thanh toán chuyển nhượng nhà đất kiểu như thế này ở Bình Dương. Và khi trao đổi với cán bộ ngân hàng thì tôi lại biết thêm một điều rằng tôi là người đầu tiên đến ngân hàng để tìm hiểu về phương thức thanh giao dịch nhà đất thông qua ngân hàng. Điều đó có nghĩa là từ trước đến nay, mua bán bất động sản ở Bình Dương đều là thanh toán trực tiếp giữa bên bán và bên mua. Và đó là lý do tại sao khi tôi đề nghị phương thức thanh toán thông qua ngân hàng thì nhiều người bán cứ nhìn tôi như thể tôi từ sao Hỏa rơi xuống. Nản lòng với việc tìm mua nhà riêng, tôi đành phải nhìn sang những dự án bất động sản của các công ty lớn, nơi có sự đảm bảo tốt hơn với chữ tín trong giao dịch nhà đất.

(Theo Vnexpress)

Nếu bạn đang dự định mua nhà có thể tham khảo các bài viết kinh nghiệm bên dưới:

>> Mua nhà hình thành trong tương lai: Nên tư vấn trước khi mua >> Những lời khuyên “vàng” cần bỏ túi khi chọn mua nhà >> Sống khổ vì mua nhà quá xa trung tâm

Bài viết được tổng hợp và biên soạn bởi Office Saigon – đơn vị cho thuê văn phòng chuyên nghiệp tại TPHCM. Bạn là nhà đầu tư hoặc chủ doanh nghiệp đang tìm văn phòng làm việc tại quận 1, văn phòng cho thuê quận 3, văn phòng cho thuê quận 10,… và các quận trung tâm thành phố, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi theo hotline: 0987110011 hoặc website: https://www.officesaigon.vn để nhận báo giá và tư vấn nhanh nhất.

CÔNG TY TNHH OFFICE SAIGON – Cho thuê văn phòng chuyên nghiệp

Đ/c: Tầng 24, Pearl Plaza Tower, 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, TpHCM. Hotline: 0987110011 – 0938339086 Email:info@officesaigon.vn - Website: www.officesaigon.vn Khi bạn có nhu cầu cần ký gửi văn phòng cho thuê, liên hệ tại https://www.officesaigon.vn/ky-gui.html

Hướng Dẫn Cách Thanh Toán Tiền Mua Nhà An Toàn, Đúng Pháp Luật

Việc mua một căn nhà hay một mảnh đất là vấn đề rất hệ trọng đối với mỗi người dân Việt Nam bởi đây là loại tài sản lớn, có thể mất cả đời người mới tích cóp mua được. Khi đứng trước quyết định mua nhà, nhiều người thường mù mờ ở bước thanh toán tiền cho bên bán. Trong bài viết này, Rever chia sẻ với bạn cách thanh toán tiền mua nhà an toàn và đúng pháp luật, tránh gặp trường hợp bị người bán lừa gạt hay ăn chênh lệch.

Điều đầu tiên khi bạn mua nhà đó là hãy kiểm tra tính pháp lý của ngôi nhà sắp mua. Hãy cẩn thận xem ngôi nhà có nằm trong diện quy hoạch không, có trong diện tranh chấp không, hoặc có vướng phải bất cứ vấn đề pháp lý nào không (chẳng hạn như: nhà thuộc diện thừa kế, nhà đồng sở hữu…). Để giải quyết điều này, bạn có thể kiểm tra thông tin quy hoạch nhà đất tại phòng Tài nguyên Môi trường của Quận – Huyện, đồng thời kiểm tra vấn đề tranh chấp tại Ủy Ban Nhân Dân Phường – Xã nơi bạn mua nhà.

Hãy lưu ý về pháp lý của ngôi nhà mà mình dự định sắp mua

Bước 1: Thanh toán tiền đặt cọc mua nhà

Mở đầu cho bước thanh toán, bạn và bên bán sẽ tiến hành đặt cọc tại Phòng Công chứng hoặc Ủy Ban Nhân Dân Phường – Xã để được đóng dấu xác nhận giao dịch. Trong trường hợp hai bên cảm thấy tin tưởng nhau được cũng có thể tiến hành thanh toán tiền cọc bằng biên nhận cọc viết tay (Lưu ý: Pháp luật quy định biên nhận cọc viết tay chỉ có giá trị khi có người thứ ba ký làm chứng). Như vậy, việc nhờ một người thứ ba hoặc an toàn hơn bạn có thể nhờ tổ trưởng tổ dân phố ký làm chứng trên biên nhận cọc.

Tiền cọc nhà theo thông lệ thường xoay quanh 10% tổng giá trị căn nhà là hợp lý, hạn chế việc phải cọc nhiều hơn 10%. Tuy nhiên trong thực tế cũng có nhiều trường hợp cọc số tiền lớn hơn vì người mua xác định đây là cơ hội lớn vì mua được giá hời.

Bước 2: Thanh toán tiền mua nhà khi ký hợp đồng công chứng

Bước này quan trọng nhất trong quy trình thanh toán tiền mua nhà, thường thì các giao dịch mua bán hay bị mắc lỗi hoặc bị dính bẫy của đối phương trong bước này. Lời khuyên của Rever trong giai đoạn này là chúng ta không nên thanh toán quá 95% tổng giá trị nhà (bao gồm tiền đặt cọc 10%), lý do là sau khi ký hợp đồng công chứng hai bên sẽ làm thủ tục đăng bộ hoặc khai thuế (Tùy địa phương, có nơi đăng bộ trước như Quận Bình Tân, nhưng thông thường là khai thuế trước).

Khi khai thuế, bên bán phải đóng thuế thu nhập cá nhân thường là 2% tổng giá trị nhà đất (tính theo tổng giá ghi trên hợp đồng mua bán, trường hợp giá trên hợp đồng mua bán thấp hơn giá nhà nước quy định thì tính theo khung giá nhà nước). Bên mua phải đóng lệ phí trước bạ 0,5% tổng giá trị nhà đất (tính theo khung giá nhà nước quy định).

Do đó, để an toàn chúng ta nên thanh toán tại giai đoạn này không quá 95% để tránh trường hợp bên bán phủi tay không thực hiện nghĩa vụ thuế và không hỗ trợ bên mua trong các giai đoạn sau.

Hãy thật cẩn trọng khi thanh toán tiền mua nhà

Bước 3: Thanh toán sau khi khai thuế và đăng bộ hồ sơ nhà đất

Hùng Phú (TH)

Những Phương Thức Thanh Toán Trong Nhà Hàng

Việc làm tham khảo tại Thue.today: Việc làm nhà hàng khách sạn Các hình thức thanh toán phổ biến hiện nay trong nhà hàng

1. Phương thức thanh toán bằng tiền mặt trong nhà hàng

Phương thức thanh toán bằng tiền mặt là phương thức thanh toán đơn giản, truyền thống được đa phần thực khách áp dụng trong hầu hết các nhà hàng hiện nay. Với phương thức thanh toán bằng tiền mặt này, ban cần nhớ quy trình thực hiện như sau:

Quy trình thực hiện thanh toán bằng tiền mặt

Một số rủi ro mà nhân viên phục vụ có thể sẽ gặp phải trong quá trình thanh toán như: nhân viên phục vụ đếm không kỹ nên nhận thiếu tiền từ khách, không kiểm tra kỹ nên nhận phải tiền giả… Tuy nhiên, nếu nhân viên phục vụ trực tiếp thu tiền thanh toán tại bàn của khách thì phải đảm bảo có kỹ năng phân biệt được tiền thật, giả và thực hiện đầy đủ các bước: nhận tiền từ khách, kiểm đếm trực tiếp trước mặt khách, thông báo số tiền đã nhận, mang vào cho thu ngân, lấy tiền thừa (nếu có) và giao lại cho khách.

2. Phương thức thanh toán bằng ngoại tệ

Nhiều nhà hàng – khách sạn hiện nay cũng chấp nhận hình thức thanh toán bằng nhiều loại ngoại tệ khác nhau: đô la Mỹ, Euro, đồng Bảng – Anh, đồng Yên – Nhật, đồng Nhân dân tệ – Trung Quốc, đồng Won – Hàn Quốc. Khác với tiền Việt, bạn cần thực hiện quy trình thanh toán với khách hàng thanh toán bằng ngoại tệ như sau:

Quy trình thực hiện thanh toán bằng ngoại tệ

Nhân viên phục vụ nhận hóa đơn thanh toán từ thu ngân, kiểm tra tính chính xác và mang ra cho khách.

Nếu biết khách định thanh toán bằng ngoại tệ, nhân viên phục vụ nhà hàng cần phải xác định loại ngoại tệ đó có được chấp nhận thanh toán tại nhà hàng – khách sạn không.

Nếu đó là ngoại tệ được chấp nhận thanh toán, nhân viên phục vụ mời khách đến quầy thu ngân để làm thủ tục thanh toán.

Tại quầy thu ngân, Cashier sẽ tiến hành:

Cập nhật tỷ giá hối đoái và quy đổi sang tiền Việt

Nhận tiền thanh toán từ khách, kiểm tra tiền thật – giả, liên hệ kiểm tra với ngân hàng nếu cảm thấy không chắc chắn.

Tính thêm phí chuyển đổi ngoại tệ nếu có.

Trả lại tiền thừa cho khách (nếu có), hoàn thành giấy biên nhận chuyển đổi ngoại tệ và đưa cho khách.

3. Phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng

Phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng cũng là một công cụ thanh toán tiện lợi được nhiều du khách lựa chọn sử dụng khi đi du lịch, để thanh toán những hóa đơn có giá trị lớn. Cách thanh toán này tiết kiệm thời gian và chính xác. Nhân viên phục vụ nhà hàng cần phải biết những loại thẻ tín dụng nào được chấp nhận thanh toán. Các loại thẻ tín dụng được chấp nhận gồm:

Master Card, Visa: là 2 loại thẻ tín dụng được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay, được phát hành tại tất cả các ngân hàng khác nhau trên toàn thế giới.

JCB, American Express, Diners Card, Discover Card: cũng là những loại thẻ tín dụng được nhiều du khách quốc tế sử dụng để thanh toán chi phí khi đi du lịch, nhưng tại Việt Nam ít phổ biến hơn Visa và Master Card.

Quy trình thực hiện thanh toán bằng thẻ tín dụng

Nhân viên phục vụ nhà hàng nhận hóa đơn thanh toán của khách từ nhân viên thu ngân, kiểm tra tính chính xác và mang ra cho khách.

Mời khách đến làm thủ tục thành toán bằng thẻ tín dụng tại quầy thu ngân.

Kiểm tra tính hợp lệ của thẻ: có tên người sở hữu, mã số thẻ, dấu hiệu đóng dấu, thời hạn sử dụng thẻ, thẻ có nằm trong danh sách cấm sử dụng, ngừng sử dụng không?

Kiểm tra tổng giá trị hóa đơn có vượt quá giới hạn thẻ hay không?

Thực hiện việc cà thẻ tín dụng và in biên lai giao dịch. 1 biên lai giao dịch tự động sẽ được chuyển đến thông báo cho tổ chức phát hành thẻ, 1 biên lai có chữ ký của khách sẽ được nhà hàng giữ lại và một bản sao biên lai giao lại cho khách.

Kiểm tra chữ ký trên biên lai của khách có khớp không.

Trả lại thẻ, biên lai và bản sao hóa đơn cho khách.

Phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng cũng là một công cụ thanh toán tiện lợi

4. Phương thức thanh toán bằng Séc du lịch

Séc du lịch hay Traveller’s cheques là một công cụ thanh toán an toàn nên được nhiều du khách quốc tế lựa chọn sử dụng để thanh toán dịch vụ khi đi du lịch. Séc du lịch do ngân hàng hoặc đại lý du lịch tại quốc gia của người đi du lịch phát hành. Giá trị của séc được in sẵn các đồng tiền mạnh trên thế giới: USD, EUR, JPY, GBP với mệnh giá lớn hơn mện giá tiền mặt. Tại Việt Nam, chỉ có một số nhà hàng – khách sạn chấp nhận hình thức thanh toán bằng séc du lịch, nên bạn cần nắm rõ cách thanh toán trong nhà hàng để hướng dẫn cho khách hàng.

Quy trình thực hiện thanh toán bằng Séc du lịch

Nhân viên phục vụ nhà hàng nhận hóa đơn thanh toán từ thu ngân, kiểm tra tính chính xác và mang ra cho khách.

Nhân viên phục vụ mời khách đến quầy thu ngân thực hiện thủ tục thanh toán bằng Séc du lịch.

Yêu cầu khách ký chữ ký thứ 2 trước mặt thu ngân (đảm bảo 2 chữ ký phải giống nhau)

Mượn CMT hoặc hộ chiếu của khách để kiểm tra tính chính xác thông tin ở mặt sau của séc.

Chuyển đổi giá trị của Séc sang tiền Việt theo tỷ giá hiện hành + thu phí chuyển đổi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thanh Toán Tiền Mua Bán Nhà Thông Qua Ngân Hàng trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!