Đề Xuất 6/2023 # Nên Bắt Đầu Quá Trình Xin Học Bổng Khi Nào? # Top 6 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 6/2023 # Nên Bắt Đầu Quá Trình Xin Học Bổng Khi Nào? # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nên Bắt Đầu Quá Trình Xin Học Bổng Khi Nào? mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mặc dù bạn có thể bắt đầu tìm kiếm trường Đại học cho mình ngay từ năm lớp 10 thì năm cuối cấp mới là khoảng thời gian quan trọng nhất trong quá trình xin học bổng. Việc làm quen với quá trình xin học bổng Đại học có thể sẽ làm bạn cực kỳ căng thẳng và nản lòng. Từ việc chốt danh sách các lựa chọn trường Đại học đến việc hoàn thành một bài luận mang tính sáng tạo hay xin các thư giới thiệu, có vẻ như bạn sẽ không thể hoàn thành được cùng lúc trong khi vẫn duy trì được điểm số cao tại trường và tham gia các hoạt động ngoại khóa. Nhưng, mọi việc sẽ thực sự trở nên dễ dàng hơn khi bạn chia các công việc trên thành từng giai đoạn nhỏ.

Mùa hè sau khi kết thúc lớp 11

Từ tháng 10 đến tháng 1

Bốn tháng này là thời gian quan trọng nhất để bạn hoàn thành phần lớn quá trình nộp đơn vào Đại học. Một bộ hồ sơ không đầy đủ sẽ làm bạn lỡ mất cơ hội được nhận của bạn, do đó hãy chắc chắn rằng bài luận của bạn được chuẩn bị chỉn chu, nộp cùng bảng điểm THPT kèm điểm ACT hoặc SAT cho phù hợp. Nếu bạn đang nộp đơn Early Decision, có thể bạn sẽ cần phải hoàn thành toàn bộ đơn đăng ký vào tháng 11. Nếu không, bạn sẽ có cho đến cuối tháng 12 hoặc đầu tháng 1 để nộp đơn Regular Decision. Để nhận được khoản hỗ trợ tài chính cao nhất, bạn cũng nên nộp Đơn xin Trợ cấp Sinh viên Liên bang (FAFSA) từ ngày 1 tháng 1.

Từ tháng 2 đến tháng 4

Bây giờ tất cả các thủ tục giấy tờ đã được nộp, hãy tiếp tục duy trì điểm số của bạn ở trường thật cao để tránh việc có bất kỳ trường Đại học nào rút lại thư chấp thuận nhập học. Thư chấp nhận có thể bắt đầu được gửi đến vào tháng 2, nhưng đừng quá lo lắng nếu bạn không nhận được thư chấp nhận vì nhiều khi các trường sẽ trả lời vào tháng 4. Hãy theo dõi tất cả các thư chấp nhận, thư từ chối, và danh sách chờ mà bạn nhận được. Nếu bạn nhận được sự chấp nhận từ bất kỳ trường Đại học nào mà bạn không muốn theo học, hãy thông báo cho họ ngay lập tức để dành cơ hội đó lại cho những người nộp đơn khác.

Trong những năm gần đây, số lượng học sinh đăng ký vào những trường Đại học danh tiếng tại Mỹ tăng lên đáng kể. Mức độ cạnh tranh cao khiến cho tỷ lệ học sinh được nhận vào những trường Đại học thuộc Top 30 tại Mỹ càng ngày càng thấp. Đây là một “cuộc chiến” rất khốc liệt, đòi hỏi các bạn học sinh phải có sự chuẩn bị bài bản từ rất sớm.

VNIS Scholars là một chương trình được xây dựng bởi VNIS Education, dành riêng cho các bạn học sinh / sinh viên Việt Nam với ước mơ được học tập tại một trong những trường Đại học hàng đầu nước Mỹ. Chúng tôi bao gồm một đội ngũ các Chuyên gia người Mỹ, sẽ đồng hành cùng các bạn trên con đường chinh phục những Hội đồng tuyển sinh khó tính nhất đến từ các trường Đại học uy tin nhất nước Mỹ.

Đăng ký tham gia chương trình, các bạn sẽ được làm việc với một đội ngũ cố vấn giỏi và giàu kinh nghiệm, đến từ các trường Đại học hàng đầu tại Mỹ như Harvard, Caltech, University of Chicago v..v.. Trong những năm qua, chúng tôi đã giúp đỡ hàng trăm bạn học sinh và sinh viên đạt được những kết quả tuyệt vời trong các kỳ thi chuẩn hóa như SAT, có được hồ sơ ngoại khóa xuất sắc và hoàn chỉnh những bộ hồ sơ xin học vào rất nhiều trường Đại học thuộc Top 30 tại Mỹ. Chúng tôi tự tin sở hữu đội ngũ cố vấn giỏi nhất, mạnh nhất tại Việt Nam, với cam kết tốt nhất cho học sinh của chương trình VNIS Scholars.

Bạn sẽ nhận được gì khi tham gia chương trình?

Bạn sẽ được làm việc trực tiếp với 1 cố vấn của chúng tôi dưới hình thức 1 kèm 1. Dựa trên bảng thông tin cá nhân mà bạn cung cấp khi đăng ký tham gia chương trình, chúng tôi sẽ lựa chọn cho bạn 1 cố vấn uy tín và phù hợp nhất. Đây sẽ là người chịu trách nhiệm:

Định hướng Hồ sơ

Tìm kiếm Học bổng

Đào tạo chuyên sâu về kỹ năng viết luận

Luyện SAT/ACT thông qua đối tác là Tập đoàn Kaplan và Trường Anh ngữ Quốc tế Clever Academy

Xây dựng chiến lược Hồ sơ Hoạt động ngoại khóa

Phát triển những kỹ năng nền tảng khác như kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm, các kỹ năng xã hội.

Chương trình của chúng tôi được xây dựng nhằm giúp cho các bạn học sinh nâng cao khả năng cạnh tranh khi nộp Hồ sơ vào các trường Đại học hàng đầu tại Mỹ. Những học sinh khi tham gia chương trình, sẽ được phát triển toàn diện để không những có thể hiện thực hóa giấc mơ du học, mà còn có thể thành công trong môi trường Đại học cũng như trong cuộc sống.

Đặc biệt, khi học sinh đã được chấp nhận tham gia chương trình, thì sẽ được cam kết từ cố vấn của VNIS về đầu ra. Đây là điểm khác biệt lớn nhất của chương trình VNIS Scholars so với các chương trình khác hiện nay tại Việt Nam.

Tương lai thành công bắt đầu từ ngay hôm nay

Quý phụ huynh hoặc các bạn học sinh quan tâm tới chương trình, có thể đăng ký thông tin và nộp hồ sơ tại LINK NÀY. Các chuyên gia của chúng tôi sẽ đánh giá miễn phí hồ sơ của các bạn trong vòng 48h. Đội ngũ cố vấn của VNIS sẽ thẩm định hồ sơ của từng bạn và quyết định xem học sinh đó có được chấp nhận tham gia chương trình hay không. Quyết định của đội ngũ cố vấn là quyết định cuối cùng.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ

VNIS Education, Văn phòng Hà Nội

A20, Dream Station, Tầng 2, UDIC Complex, Hoàng Đạo Thuý, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline 24/7: 097 565 6406

VNIS Education, Văn phòng TP. Hồ Chí Minh

Phòng 1681, Lầu 16, Bitexco Financial Tower, 2 Hải Triều, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí MinhĐiện thoại: (028) 7106 3636

Nộp Đơn Xin Học Bổng Khi Nào?

– Thời gian nộp hồ sơ xin học bổng tùy thuộc vào loại học bổng bạn định xin và tùy vào lịch học của các trường. Học bổng thông thường gồm các loại sau:

(3) Học bổng của các trường đại học/cao đẳng nước ngoài như học bổng của các trường đại học Mỹ, Úc, Singapore, Hà Lan…

Quy trình và yêu cầu của mỗi loại học bổng đều khác nhau, do đó thời gian nhận hồ sơ cũng không giống nhau. Nhìn chung, thời gian nhận hồ sơ của các học bổng thường vào khoảng tháng 12 đến tháng 4 hằng năm (đối với các trường có những kỳ nhập học mùa xuân, thời gian này có thể lùi lại đến tháng 10, tháng 11).

Tuy nhiên, đối với nhiều học bổng lớn, đặc biệt học bổng chính phủ (yêu cầu gắt gao và phải qua nhiều vòng chọn lựa) thì thời gian nhận hồ sơ nằm trong khoảng tháng 9 đến tháng 1 hằng năm vì thời gian xét duyệt có khi kéo dài đến hơn 1 năm. Chẳng hạn như học bổng Fulbright (nhận hồ sơ khoảng tháng 4, tháng 5 và có kết quả cuối cùng vào khoảng cuối hè năm sau).

Cũng có trường hợp hồ sơ xin nhập học được mặc định như hồ sơ xin học bổng, miễn là ứng viên bày tỏ nguyện vọng của mình trong bài luận (thường rơi vào trường hợp học bổng do trường cấp, ví dụ: học bổng UM High Potential Scholarship của Đại học Maastricht, Hà Lan). Đối với học bổng của trường, quá trình xét duyệt hồ sơ cũng có thể nhanh hơn học bổng chính phủ hoặc học bổng của quỹ đầu tư, ví dụ các trường đại học ở Hà Lan thường chỉ mất 2-3 tháng để xét hồ sơ.

Do đó, tốt nhất bạn nên tham khảo kỹ các yêu cầu về thời gian nhận hồ sơ của học bổng mà bạn định nộp để có sự chuẩn bị kỹ càng và tính toán thời gian hợp lý. Nếu bạn muốn đi học vào năm sau, hãy bắt đầu chuẩn bị hồ sơ từ năm nay.

Quá trình chuẩn bị một bộ hồ sơ xin học bổng hoàn chỉnh thường kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm, bao gồm thời gian tìm hiểu về học bổng, xin nhập học, viết các bài luận, xin thư giới thiệu, thi chứng chỉ tiếng Anh, dịch và công chứng các loại giấy tờ. Trong đó, thời gian thường mất nhiều nhất cho việc xin học tại trường đại học (vì cần ít nhất một tháng để trường xét hồ sơ và trả lời ứng viên), viết luận và xin thư giới thiệu.

Cũng xin lưu ý, hồ sơ xin theo học ở trường đại học có thể có những tiêu chí khác với hồ sơ xin học bổng, nên bạn có thể phải chuẩn bị hai bộ hồ sơ khác nhau, như thế khối lượng công việc và thời gian cũng có thể nhân lên gấp đôi. Nếu hạn chót nhận hồ sơ xin học bổng là tháng 3-2013 (cho kỳ học tháng 9-2013), bạn cần nộp hồ sơ xin học ở trường vào khoảng tháng 10-2012 đến tháng 1-2013.

Trường hợp chưa có bằng tốt nghiệp THPT, nhiều trường đồng ý cho sinh viên/ học sinh nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời và bổ sung bằng tốt nghiệp sau. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên liên lạc trực tiếp (qua email hoặc điện thoại) với người phụ trách tuyển sinh để được tư vấn cụ thể về chính sách của trường.

CÔNG NHẬT ghi (Theo Phạm Thủy Tiên – học thạc sĩ nghiên cứu châu Âu tại ĐH Maastricht theo học bổng UM High Potential)

Thu Cúc

Bắt Đầu Với Api Testing Như Thế Nào ?

1 ngày đẹp trời ,chúng ta nhận được thông điệp yêu cầu Test các API của dự án . 1 sự hoang mang không hề nhẹ khi ta chưa bao giờ động vào API , không biết mặt mũi nó như nào, thậm chí còn không biết API là gì, được dùng như thế nào …Vậy làm sao để test được nó ? test như thế nào? Có giống test app / web/…bình thường không nhỉ?….

Thực ra, khi làm công việc testing , cái chúng ta cần là mindset để đưa ra các testcase hiệu quả , còn việc tiếp cận với 1 loại ứng dụng mới hay 1 lĩnh vực công nghệ mới , có lẽ chỉ là việc học cách thức hoạt động và cách sử dụng nó thôi nhỉ 🙂

Với API Testing cũng thế , đầu tiên chúng ta cần trả lời các câu hỏi cơ bản : API là gì ? Làm cách nào để Test được nó khi không có giao diện người dùng ?

Google sẽ trả lời đầy đủ cho chúng ta những câu hỏi này ,chỉ cần chúng ta gõ từ khóa vào để hỏi thôi 😀

Đầu tiên cần có tài liệu mô tả API (API Document)

Tiếp nữa là cần cài tool Postman

2. Tạo bộ Testcase API

Để test API, chúng mình cũng cần tạo TC theo business flow của app . Mặc dù không có giao diện người dùng , nhưng test API chúng ta cũng cần phải test được tất cả các trường hợp được mô tả trong requirement , chạy được hết 1 flow của app . Như vậy , các viewpoint cho API testcase cũng sẽ bao gồm :

business flow

token (truyền sai token , token expried , không truyền token , token must be unique,….)

Permission

truyền ID vào URL (truyền sai ID , không truyền ID , ID must be unique,…)

header

request / respone

…..

(Các thuật ngữ trong API như : token, authorization, header, method, body , request, respone , status code, message code,…sẽ coi như đã biết, nếu chưa biết có thể google thêm 😀 )

3.1. Khởi đông postman và tạo collection

Collection : Không bắt buộc phải tạo, tuy nhiên cũng giống như việc lưu trữ file trên máy tính, nếu chúng ta cứ tạo ra các file mới và vứt bừa bãi trên desktop thì sẽ rất khó để quản lý và theo dõi, cách giải quyết là tạo các folder chứa các file chung mục đích vào với nhau ,rất thuận tiện cho việc quản lý theo thư mục. Collection trên postman cũng tương tự như 1 folder , nó giúp chúng ta lưu trữ các request vào chung 1 chỗ .

Màn hình Create new collection như trên sẽ được hiển thị

Sau khi tạo, collection sẽ hiển thị ở bên trái cửa sổ làm việc . Các bạn có thể nhấn vào button để thao tác 1 số setting cho collection

Share collections: get link để share collection với người khác

Rename: Đổi tên của collection.

Add Folder: tạo thêm collection mới bên trong Collection đó.

Duplicate: nhân đôi collection đang có.

Export: Xuất collection ra dạng file .json

Monitor Collection: Dùng để test hiệu năng

Mock Collection: giúp giả lập các API sử dụng chức năng Example mà postman hỗ trợ. Publish Docs: Tạo ra API Docs định dạng HTML.

Các bạn có thể import link collection được share bởi người khác để tiếp tục làm việc bằng cách :

3.2. Khai báo biến trong Collection variable

Trong quá trình test với các request , có rất nhiều giá trị mà request nào chúng ta cũng phải khai báo (VD như thông tin server , token,…) . Khi thay đổi các thông số này , chúng ta sẽ phải sửa lại ở từng request , việc này rất mất time và to tay 😀 . Thay vì việc liên tục copy và paste mỗi khi tạo request , chúng ta chỉ cần khai báo 1 lần bằng cách Edit collection và chọn Variables để bắt đầu khai báo biến .

Để khai báo biến token hay bất kỳ 1 giá trị nào khác chúng ta cũng làm tương tự. Giá trị Current values sẽ tự sinh sau khi nhập initial values

Sau khi biến đã được khai báo, để sử dụng các biến này trong các request , chúng ta gọi biến theo cú pháp {{tên biến}}

Ví dụ :

3.3. Gửi request với Postman

Sau này nếu có thay đổi giá trị của các biến này, chúng ta chỉ việc vào update lại initial values cho nó thôi 🙂

Để gửi request lên server , chúng ta cần có các thông tin sau :

Method

Các method thường được sử dụng :

GET :được sử dụng để lấy thông tin từ sever theo URI đã cung cấp (VD : view thông tin user ,…)

POST : gửi thông tin tới sever thông qua các biểu mẫu http (VD : Create user ,..)

PUT: ghi đè tất cả thông tin của đối tượng với những gì được gửi lên (VD : Update user,..)

PATH : ghi đè các thông tin được thay đổi của đối tượng (VD : Update user,…)

DELETE : xóa tài nguyên trên server.(VD: Xóa user,…)

2. URL

3. Header

4. Body

3.4. Truyền Token

Server sẽ trả về respone , VD như sau :

Khi gửi request login (get token) , server sẽ trả về 1 token để từ các request sau user phải truyền đúng token vào mới request được. Nó giống như chiếc chìa khóa để vào nhà vậy 🙂

Token là 1 chuỗi random và unique . Ví dụ request login lần đầu tiên sinh ra 1 token, bạn tiếp tục send request lần nữa, server sẽ trả về 1 token mới không trùng với token trước.

Vậy chúng ta truyền token vào đâu để gửi request ?

Có thể truyền token bằng 2 cách như sau :

Để tự động check response trả về ,chúng ta có thể sử dụng 1 vài dòng code đơn giản . Ví dụ muốn kiểm tra login thành công, chúng ta mở tab Tests trên Postman và viết script sau :

pm.test(“Status code is 200”, function () { pm.response.to.have.status(200); pm.test(“Status code name has string OK”, function () { pm.response.to.have.status(“OK”);

Sau khi send request , kết quả sẽ được hiển thị ở phần Test Results như sau :

Hoặc để kiểm tra login thành công trả về status code :200 , status code name : OK ,chúng ta viết 2 dòng code sau vào phần Tests :

3.6. Trích xuất data trong response để sử dụng trong các request tiếp theo

Để kiểm tra trường hợp trả về Fail ,chúng ta sửa expect khác với kết quả thực tế , VD như sau:

Trong quá trình test , có rất nhiều thông tin từ respone mà chúng ta cần trích xuất để làm input cho request tiếp theo. Việc copy paste gây mất time ,đôi khi copy sai dẫn đến gửi request sai . Không sao, chúng ta có thể làm “smart” hơn bằng cách viết script để trích xuất data mong muốn từ response trả về . Ví dụ muốn lấy token và userID trong respone trả về, ta viết code như sau :

Đoạn code này có nghĩa là lấy thông tin token , userId và đặt thành biến có tên là “token” , “userID”

3.7 . Pre-request script

Để sử dụng các biến này trong request khác, chúng ta gọi biến theo cú pháp {{tên biến}}

Ví dụ : Lấy thông tin userID và token trong respone trả về để truyền vào URL và header cho request tiếp theo :

Các bước khi gửi 1 request :

pm.globals.set(“name”, “User” + parseInt(Math.random().toString(9).substring(2,7)));

Như vậy chúng ta có thể sử dụng Pre-request script để tạo data(biến) để truyền vào param cho request

VD: Viết dòng code sau để tạo 1 biến “name” có giá trị là “UserXXXXX” .

Sau đó truyền biến này vào body để gửi request

Khi chạy request này ,server sẽ tự động sinh ra user name là giá trị ngẫu nhiên theo đúng cú pháp UserXXXXX

Thông Tin Quá Trình Học Vấn Trong Cv

Trong mỗi CV xin việc, phần thông tin học vấn của ứng viên là nội dung không thể thiếu và là một trong các yếu tố quan trọng để nhà tuyển dụng đánh giá được năng lực của ứng viên. Vậy bạn có hiểu được chính xác trình độ học vấn là gì để có thể ghi thông tin về quá trình học vấn trong CV nhằm thể hiện được năng lực chuyên môn của bản thân một cách hiệu quả nhất?

Học vấn được hiểu là những hiểu biết, tri thức mà mỗi cá nhân có được nhờ học tập qua những cấp bậc khác nhau (Tiểu học, Trung học, Đại học, Cao học…). Mỗi cấp độ học vấn đạt được chính là trình độ của mỗi người. Vậy trình độ học vấn có thể hiểu một cách tổng quát chính là trình độ học tập cao nhất mà mỗi cá nhân đã hoàn tất và đạt được chứng nhận trong hệ thống giáo dục.

Để làm tốt công việc trong bất cứ lĩnh vực ngành nghề nào chắc chắn chúng ta phải có kiến thức chuyên môn về ngành nghề đó. Vì vậy, khi đặt ra các tiêu chí tuyển dụng, học vấn chuyên môn của ứng viên là yêu cầu đầu tiên và bắt buộc mà nhà tuyển dụng đặt ra để tìm được những ứng viên phù hợp với vị trí công việc tuyển dụng.

Do đó, quá trình học vấn ghi trong CV là những thông tin quan trọng. Chính vì vậy, bạn cần có sự chăm chút và nêu thật cẩn thận những yếu tố về quá trình học vấn của bạn cũng như những bằng cấp mà bạn đã đạt được để có thể thực hiện mục tiêu chinh phục nhà tuyển dụng một cách hiệu quả.

Bắt đầu với trình độ học vấn cao nhất của bạn, sau đó là những cấp bậc khác theo thứ tự thời gian từ gần nhất đến xa hiện tại nhất.

Đối với mỗi trình độ, bạn cần nêu chi tiết các thông tin: Tên trường học, Chuyên ngành, Bằng cấp, Khoá học. Hãy sử dụng gạch đầu dòng hoặc bullet cho mỗi thông tin được nêu ra.

Có thể chia thành các mục nhỏ trong phần quá trình học vấn để chuyên nghiệp hoá việc trình bày giúp CV nhìn bắt mắt, rõ ràng, mạch lạc (mục Học vấn chuyên môn, mục Thành tích/Giải thưởng, mục Chứng chỉ nghiệp vụ…)

Có thể bạn nghĩ viết về quá trình học vấn trong CV cũng không có gì quá khó và chỉ là công việc liệt kê tên ngành học, bằng cấp, thời gian tốt nghiệp của bản thân. Tuy nhiên, việc viết ra những thông tin về quá trình học vấn như thế nào để ấn tượng trên CV và làm nổi bật được kiến thức chuyên môn của bản thân là điều bạn nên cân nhắc kỹ trước khi viết về các thông tin này.

Đối với sinh viên mới ra trường: Vì chưa có kinh nghiệm làm việc thực tiễn để chứng minh được năng lực làm việc của bản thân nên bạn hãy linh hoạt một chút trong việc tận dụng giá trị của những kiến thức chuyên môn về ngành nghề mà bạn đã được học, bằng cấp bạn có được và những giải thưởng trong quá trình học tập bằng cách sắp xếp thông tin quá trình học vấn của bạn lên phần đầu của CV. Những thông tin này nên nằm trên phần kinh nghiệm làm việc trong CV vì lúc này nhà tuyển dụng sẽ dễ bị thuyết phục bởi quá trình học vấn của bạn hơn kinh nghiệm làm việc.

Đối với ứng viên đã có nhiều kinh nghiệm làm việc: Lúc này, những kinh nghiệm làm việc thực tiễn của bạn phù hợp với vị trí tuyển dụng sẽ có giá trị thuyết phục nhà tuyển dụng hữu hiệu hơn trình độ học vấn với những thông tin vắn tắt. Vì thế, khi trình bày CV, bạn nên sắp xếp mục quá trình học vấn nằm sau mục kinh nghiệm làm việc sẽ dễ thuyết phục và gây ấn tượng với nhà tuyển dụng hơn.

Bỏ qua những chi tiết không hữu ích: Nếu nhà tuyển dụng không yêu cầu bạn cung cấp thông tin về bảng điểm thì bạn cũng không nên đưa chi tiết này vào phần quá trình học vấn. Đôi khi kết quả học tập của bạn được thể hiện qua những con số không được tốt cũng sẽ ảnh hưởng đến CV của bạn. Bạn có thể cân nhắc thay thế những thông tin này bằng các thông tin về giải thưởng, thành tích hay chứng chỉ chuyên môn sẽ hiệu quả hơn nếu bạn là sinh viên mới ra trường. Ngoài ra, bạn cũng có thể bỏ qua thông tin về các cấp học thấp nếu như bạn đã đạt được trình độ Đại học hoặc Sau Đại học.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nên Bắt Đầu Quá Trình Xin Học Bổng Khi Nào? trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!