Cập nhật nội dung chi tiết về Mẫu Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Kinh Doanh mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Home » Thay đổi, bổ sung ngành nghề » Mẫu đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Bravolaw xin cung cấp Mẫu đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh / Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện. Quý khách hàng có nhu cầu xin vui lòng gọi: Hotline: 1900 6296 để được tư vấn miễn phí nhanh nhất!
TÊN DOANH NGHIỆP Số: ………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……, ngày…… tháng…… năm ……
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện
Kính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố ……………
Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): ………………………………………
Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ………………………………………………….
Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế): …………………………………………………………………………….
Đề nghị được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện.
Lý do đề nghị cấp lại: …………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Doanh nghiệp cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Giấy đề nghị này.
Các giấy tờ gửi kèm:
– ………………….
-…………………..
-…………………..
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
CỦA DOANH NGHIỆP
(Ký, ghi họ tên)
Bravolaw luôn cung cấp đầy đủ các mẫu văn bản trên hệ thống website của công ty. Rất vui được phục vụ quý khách!
Quý khách có nhu cầu cần tư vấn thêm vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN BRAVO
Địa chỉ: P1707, Tòa nhà 17T9 Nguyễn Thị Thập, Trung Hòa-Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, Hà Nội
Hotline: 1900 6296
Email: doanhnghiep@bravolaw.vn
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Bạn đang xem Mẫu đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc
Bạn đang xemhoặc Mau de nghi cap lai giay chung nhan dang ky kinh doanh trong Thay đổi, bổ sung ngành nghề
Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Thuế/Thông Báo Mã Số Thuế
Thủ tục đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thuế được chia làm 02 trường hợp.
– Trường hợp 1: khi người nộp thuế bị mấy, rách, nát, cháy GCN đăng ký Thuế (GCN mã số thuế cá nhân, GCN đăng ký Thuế)
Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thuế/ Thông báo mã số thuế mẫu số 13-MST ban hành kèm theo Thông tư 95/2016/TT-BTC.
– Trường hợp 2: khi người nộp thuế muốn thông báo MST (Thông báo MST, Thông báo MST người phụ thuộc)
2. Hướng dẫn làm thủ tục đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thuế/thông báo mã số thuế
– Thành phần hồ sơ bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thuế/ Thông báo mã số thuế mẫu số 13-MST ban hành kèm theo Thông tư 95/2016/TT-BTC, trong đó nêu rõ tên người nộp thuế, mã số thuế, địa chỉ trụ sở chính, địa chỉ kinh doanh nếu (nếu có), lý do đề nghị cấp lại, cam kết tính chính xác của văn bản và cuối cùng là ký xác nhận văn bản.
– Nộp hồ sơ cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thuế bằng cách nộp trực tiếp tại chi cục thuế hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc nộp hồ sơ qua công thông tin điện tử của cơ quan thuế.
– Sau đó, CQT sẽ có trách nhiệm trong thời hạn 2 ngày làm việc, sẽ tiến hành cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế cũng như thông báo về MST. Thời gian tiến hành thủ tục này tính từ ngày CQT tiếp nhận hộ sơ của cá nhân nộp thuế theo quy định.
3. Thủ tục xin mở lại mã số thuế khi doanh nghiệp bị đóng
Ngoài các trường hợp đã được phân tích để làm thủ tục xin giấy chứng nhận đăng ký thuế hay mã số thuế, thì tại phần nội dung cuối cùng này, chúng tôi xin được gửi bạn đọc những thông tin cần thiết về thủ tục xin mở lại mã số thuế trong trường hợp doanh nghiệp bị đóng.
Các trường hợp đã được xin mở lại MST được quy định tại Thông tư số 95/2016/TT-BTC, bao gồm cụ thể các trường hợp sau:
+ Tổ chức, doanh nghiệp, công ty bị cơ quan thuế (CQT) Nhà nước thu hối giấy phép, MST đã bị chấm dứt hiệu lực, tuy nhiên sau đó cơ quan thuế Nhà nước có thông báo về văn bản hủy bỏ hành động thu hồi giấy phép.
+ Các tổ chức, doanh nghiệp, công ty hay các cá nhân đã được CQT ban hành văn bản thông báo người nộp thuế không hoạt động như địa chỉ đã đăng ký nộp thuế, tuy nhiên CQT chưa cso thông báo về văn bản thu hồi giấy chứng nhận, cơ quan quản lý thuế chưa có văn bản thu hồi giầy phép.
+ Các tổ chức, doanh nghiệp, công ty hay các cá nhân đã gửi hồ sơ chấm dứt hiệu lực MST đến CQT, tuy nhiên CQT chưa ban hành thông báo về chấm dứt hiệu lực MST.
+ Xuất phát từ nguyên nhân là CQT, người nộp thuế không nằm trong đối tượng phải chấm dứt hiệu lực MST.
Hướng dẫn các bước quy trình thực hiện thủ tục xin mở lại MST của doanh nghiệp đã bị đóng như sau:
– Bước 1: chuẩn bị và nộp hồ sơ đề nghị mở lại MST, bao gồm: văn bản đề nghị mở lại MST (theo mẫu); văn bản hủy bỏ văn bản thu hối giấy phép (bản photo).
– Bước 2: tính từ ngày CQT tiếp nhận được hồ sơ đề nghị mở lại MST, trong thời gian ba ngày, CQT có trách nhiệm thực hiện:
+ Thông báo mở lại MST (lập theo mẫu số 19/TB-ĐKT), sau đó gửi lại cho người nộp thuế.
+ In lại thông báo MST hay giấy chứng nhận đăng ký thuế cho người nộp thuế nếu người nộp thuế đã nộp bản gốc cho CQT.
Sau khi hoàn tất quy trình này đúng quy định, mã số thuế của các doanh nghiệp sẽ được mở lại trên hệ thống ngay trong ngày làm việc, hoặc có thể thời gian đầu ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày có thông báo về mở lại MST.
Tác giả: Timviec365.vn
Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Sinh
Đánh giá
Giấy chứng sinh là một trong những giấy tờ chứng minh sự kiện một người ra đời, là văn bản thể hiện địa điểm, cha mẹ, người đỡ đầu, tình trạng, ngày tháng năm sinh,… của người đó khi được sinh ra và là thành phần hồ sơ khi thực hiện việc đăng ký khai sinh cho người đó. Vì tầm quan trọng của giấy chứng sinh, nên khi loại giấy này bị thất lạc, công dân được quyền đề nghị cấp lại giấy chứng sinh.
Hướng dẫn cách ghi Giấy chứng sinh
1. Họ và tên mẹ hoặc người nuôi dưỡng: Ghi tên mẹ theo Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc hộ khẩu bằng chữ in hoa, có dấu.
2. Năm sinh: Ghi năm sinh của mẹ hoặc người nuôi dưỡng theo năm dương lịch.
3. Nơi đăng ký thường trú, tạm trú: Ghi nơi đăng ký thường trú, tạm trú theo địa danh 4 cấp: Thôn/bản, xã/phường/thị trấn, quận/huyện, tỉnh/thành phố.
Trường hợp người nước ngoài có đăng ký thường trù, tạm trú tại Việt Nam thì ghi giống như người Việt Nam. Trường hợp người nước ngoài không đăng ký thường trú, tạm trú tại Việt Nam nhưng sinh sống ở vùng biên giới sang đẻ ở các cơ sở y tế của Việt Nam thì ghi tên tỉnh và nước nơi họ đang sinh sống.
4. Số chứng minh nhân dân (CMND)/Hộ chiếu của mẹ hoặc người nuôi dưỡng: Ghi rõ số CMND đã được cấp, trong trường hợp không có giấy CMND mà có Hộ chiếu thì ghi số Hộ chiếu. Nếu không có CMND và Hộ chiếu thì bỏ trống.
5. Dân tộc: Ghi rõ tên dân tộc của người mẹ hoặc người nuôi dưỡng như: Kinh, Tày, Nùng, Hoa hoặc các dân tộc khác.
6. Đã sinh con vào lúc: Ghi giờ, phút, ngày, tháng, năm mà đứa trẻ sinh ra theo năm dương lịch.
7. Tại: Ghi tại nơi trẻ được sinh ra, cụ thể:
a) Trường hợp trẻ em được sinh ra tại bệnh viện, thì ghi tên bệnh viện và địa danh hành chính nơi trẻ em được sinh ra (Ví dụ: bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định). Trường hợp trẻ em được sinh tại cơ sở y tế khác thì ghi tên cơ sở y tế và địa danh hành chính 3 cấp nơi trẻ em sinh ra (Ví dụ: Trạm y tế xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);
b) Trường hợp trẻ em được sinh tại nhà thì ghi tại nhà và địa danh 3 cấp: cấp xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố (Ví dụ: tại nhà số, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);
c) Trường hợp trẻ em được sinh ra tại nơi khác, ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì cũng ghi nơi trẻ em được sinh ra và địa danh 3 cấp hành chính (Ví dụ: đẻ trên đường đi, tại xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);
d) Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi thì ghi rõ trẻ bị bỏ rơi, nơi nhặt được trẻ với địa danh 3 cấp hành chính (Ví dụ: đẻ bị bỏ rơi tại xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);
8. Sinh lần thứ mấy: Ghi tất cả các lần sinh kể cả đẻ lần này, đẻ non, đẻ con chết.
9. Số con hiện sống: Ghi số con hiện đang sống, kể cả trẻ sinh ra sống lần này.
10. Số con trong lần đẻ này: Ghi số con đẻ lần này. Trong trường hợp đẻ sinh đôi hoặc sinh nhiều hơn thì ghi cụ thể số con và cấp Giấy chứng sinh riêng cho từng trẻ.
11. Giới tính của con: Ghi cụ thể trẻ em sinh ra sống là nam hay nữ. Trường hợp dị tật, không rõ là nam hay nữ thì ghi là không xác định.
12. Cân nặng: Ghi trọng lượng của trẻ đẻ ra được cân trong giờ đầu sau khi sinh theo đơn vị tính gram. (Ví dụ: trẻ sinh ra là 3500gram). Nếu không được cân thì bỏ trống.
14. Dự kiến đặt tên con: Ghi tên dự kiến đặt cho trẻ. Tên dự kiến này có thể thay đổi khi đăng ký khai sinh.
15. Người đỡ đẻ: ký tên, ghi rõ chức danh và họ tên (đối với trường hợp đẻ tại cơ sở y tế). Trong trường hợp đẻ tại nhà thì ghi cụ thể tên và chức danh của người đỡ (nếu là nhân viên Y tế). Ví dụ: Cô đỡ thôn bản đỡ thì ghi Cô đỡ và họ tên cô đỡ. Trong trường hợp người đỡ không phải là cán bộ y tế thì chỉ ghi họ tên.
16. Ngày, tháng, năm ghi Giấy chứng sinh: Ghi theo ngày, tháng, năm dương lịch.
17. Người ghi phiếu: Ký tên, ghi rõ chức danh và họ tên.
18. Thủ trưởng cơ sở y tế ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên. Trường hợp đẻ tại nhà, trẻ đẻ bị bỏ rơi, đẻ nơi khác không phải cơ sở y tế…mà trạm y tế cấp Giấy chứng sinh thông qua nhân viên y tế thôn/bản thì trưởng trạm y tế ghi là xác nhận, ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên.
19. Xác nhận của cha, mẹ hoặc người thân thích: ký tên, ghi rõ họ tên, quan hệ với đứa trẻ
Mẫu đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng sinh
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp lại Giấy chứng sinh
Kính gửi: ………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
Họ tên mẹ/người nuôi dưỡng:…………………………………………………………………………..
Số Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu:……………………………………………………………………
Địa chỉ: ……….…………………………………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………………………………………….
Sinh cháu: ngày:……….……tháng:……..……..năm: 20 ……………………………………….………..
Tại:…………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tên dự kiến của cháu: ……………………………………………………………………………..……….
Đã được cơ quan cấp Giấy chứng sinh: tháng…….năm……..… Đề nghị cơ quan cấp lại Giấy chứng sinh cho cháu vì:
1- Mất/thất lạc/ rách nát
2- Nhầm lẫn trong Giấy chứng sinh lần trước (Ghi cụ thể sự nhầm lẫn)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3- Khác (Ghi cụ thể :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:
Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết
Mẫu Đơn Xin Cấp Lại Giấy Phép Đăng Ký Kinh Doanh
Có rất nhiều trường hợp doanh ngiệp vừa đăng ký kinh doanh mới, đã được cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh công ty cổ phần, giấy đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân hoặc giấy chứng nhận đăng ký công ty tnhh, công ty hợp danh. Nhưng vì một vài lý do như:
-Doanh nghiệp được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh công ty cổ phần, công ty tnhh, công ty tư nhân nhưng làm mất giấy phép đăng ký kinh doanh nên phải làm đơn xin cấp lại giấy phép đăng ký kinh doanh;
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp bị rách, hỏng, nát nên doanh nghiệp làm đơn xin cấp lại giấy phép đăng ký kinh doanh;
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cần được cấp lại do có sự thay đổi về pháp luật nên doanh nghiệp đơn xin cấp lại giấy phép đăng ký kinh doanh.
Phụ lục II-20 GIẤY ĐỀ NGHỊ Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/ Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh
Kính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố ……………
Tên doanh nghiệp ( ghi bằng chữ in hoa): ……………………………………………….
Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ………………………………………………………….
Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế): ………………………………………………………………………………………………..
Đề nghị được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh.
Lý do đề nghị cấp lại: ………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Doanh nghiệp cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Giấy đề nghị này.
Trường hợp đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh trực thuộc doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký trực tiếp vào phần này.
Trường hợp đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người đứng đầu chi nhánh ký trực tiếp vào phần này.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẫu Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Kinh Doanh trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!