Đề Xuất 6/2023 # Mẫu Chấm Dứt Hợp Đồng Thuê Nhà Trước Thời Hạn【 】 # Top 11 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 6/2023 # Mẫu Chấm Dứt Hợp Đồng Thuê Nhà Trước Thời Hạn【 Mới Nhất 】 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mẫu Chấm Dứt Hợp Đồng Thuê Nhà Trước Thời Hạn【 】 mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TẢI: MẪU THÔNG BÁO CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ TRƯỚC THỜI HẠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Hà Nội, ngày   tháng   năm 20….

THÔNG BÁO

Về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn

Hợp đồng thuê nhà ngày …./…./20…. giữa ông ……….. và ông ………… đã ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà này. Theo nguyên tắc thì trong quá trình thực hiện hợp đồng thì mọi vấn đề sẽ được giải quyết theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng. Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện hợp đồng thì ông …………… đã không thực hiện theo đúng thỏa thuận đó.

Theo quy định tại Điều 498 Bộ Luật dân sự thì bên cho thuê nhà có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà nhà khi bên thuê có một trong các hành vi sau đây:

a) Không trả tiền thuê nhà liên tiếp trong ba tháng trở lên mà không có lý do chính đáng;

b) Sử dụng nhà không đúng mục đích thuê;

c) Cố ý làm nhà hư hỏng nghiêm trọng;

d) Sửa chữa, đổi hoặc cho người khác thuê lại toàn bộ hoặc một phần nhà đang thuê mà không có sự đồng ý bằng văn bản của bên cho thuê;

đ) Làm mất trật tự công cộng nhiều lần và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt bình thường của những người xung quanh;

e) Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vệ sinh môi trường.

Căn cứ vào quy định nêu trên thì việc thuê nhà ở của ông …………… đã có hành vi “cho người khác thuê lại toàn bộ nhà đang thuê mà không có sự đồng ý bằng văn bản của bên cho thuê”.  Tôi nhận thấy rằng ông ………….. đã cho hành vi cho thuê lại ngôi nhà của tôi cho những cá nhân khác, hiện nay vẫn đang hiện diện trong ngôi nhà của tôi. Ông ………. đã không có bất cứ trao đổi nào với tôi nên tôi không thể hiện được quan điểm của tôi về về vấn đề.

Vì vậy trong trường hợp  này để bảo vệ quyền lợi cho mình tôi hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà mà không phải bồi thường mà không phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê nhà khi thời hạn thuê vẫn còn.

Người làm thông báo

(ký tên)

Một số thông tin về đơn thông báo chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn

Không quá lạ khi nhiều người đang tìm kiếm đến mẫu công văn chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn. Mẫu đơn này thường được tìm kiếm trong các trường hợp.

Thứ nhất, người thuê muốn chấm dứt hợp đồng với chủ do không đáp ứng các thỏa thuận.

Thứ hai, do người thuê không thực hiện đúng các quy định và chủ phải chấm dứt. 

Luật quy định về mẫu đơn chấm dứt hợp đồng thuê văn phòng trước thời hạn

Bộ Luật dân sự tại điều 498 Khoản 1:

Bên cho thuê nhà có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Trong trường hợp

Bên thuê nhà không trả tiền thuê nhà trong khoảng thời gian 3 tháng

Bên thuê nhà không thực hiện đúng với mục đích thuê ban đầu.

Bên thuê nhà đang có dấu hiệu làm hư hỏng văn phòng nghiêm trọng.

Bên thuê nhà đang cho sửa lại toàn bộ văn phòng mà chưa thông qua chủ. 

Làm mất đi các trật tự công công và có sự ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt thường ngày.

Bên thuê có làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường sồng.

Tại điều 132:

Bên thuê văn phòng có thể chấm dứt hợp đồng trước thời hạn khi văn phòng không còn.

Văn phòng cho thuê đã bị hư hỏng nặng. Và nó đang có nguy cơ sụp đổ.

Bên cho thuê không đáp ứng những thỏa thuận ban đầu trong hợp đồng.

Bên cho thuê tăng các loại giá khác nhau lên mà không báo trước. Cụ thể là tăng tiền thuê lên mà không báo cho bên thuê trước 3 tháng

Bên cho thuê không thực hiện việc sửa chữa văn phòng khi thấy có sự hư hỏng nặng.

Có thể chấm dứt văn phòng trước thời hạn khi mà quyền sử dụng văn phòng bị hạn chế.

Như vậy, cả 2 bên đều có thể chấm dứt hợp đồng thuê trước thời hạn. Thế nhưng, trước khi chấm dứt 1 tháng, cả 2 bên đều phải có thông báo về việc chấm dứt hợp đồng cho đối phương. Đây cũng là việc bảo đảm quyền lợi cho cả hai bên khi chấm dứt hợp đồng.

Mẫu Biên Bản Thoả Thuận Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Trước Thời Hạn

Đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn? Văn bản thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn? Chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật? Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo với ai? Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có được trả lương?

Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu biên bản thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: để được tư vấn – hỗ trợ!

Có rất nhiều lý do mà doanh nghiệp muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với người lao động như kinh tế gặp khó khăn, thay máy móc sản xuất mới không cần người lao động………Qua đó, Luật Dương Gia cung cấp cho các bạn mẫu văn bản cần thiết phải có để người lao động hay các doanh nghiệp có thể chuẩn bị cho nhu cầu của mình khi muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.

1. Đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

Tải về đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC/LAO ĐỘNG

– Phòng Hành chính -Tổ chức.

Đơn vị công tác:

Chức danh/chức vụ hiện tại:

Căn cứ Hợp đồng làm việc/ lao động số ngày tháng năm ; thời gian:

Kết quả thực hiện Hợp đồng:

Lý do xin chấm dứt Hợp đồng làm việc/lao động:

Do vậy, tôi làm đơn này kính mong Ban Giám đốc, Phòng Hành chính – Tổ chức cho tôi được nghỉ từ ngày … tháng … năm …

Tôi xin trân trọng cảm ơn./.

……., ngày tháng năm 20…..

Ý KIẾN CỦA ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP QUẢN LÝ:

Tải về văn bản thoả thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THỎA THUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Điều 1: Chấm dứt Hợp đồng lao động

1.3 Thanh toán cho Người Lao Động các khoản sau: Tổng cộng là ….. đồng

– Trợ cấp khác:

– Trợ cấp thôi việc:

2.1 Thỏa Thuận này được lập thành hai (2) bản tiếng Anh và tiếng Việt có giá trị như nhau. Mỗi Bên giữ một (1) bản tiếng Anh và tiếng Việt để thực hiện.

2.2 Các Bên đồng ý rằng, bằng sự hiểu biết tốt nhất của mình, đã đọc, hiểu và đồng ý chịu sự ràng buộc bởi các điều khoản của Thỏa thuận này.

Trước sự chứng kiến của hai bên, đại diện có thẩm quyền của hai bên đã ký vào thỏa thuận này vào ngày được ghi ở trên.

NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY …………

– Lưu ý khi soạn thảo đơn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

* Theo quy định của pháp luật Công ty chỉ được xem là có căn cứ vững chắc để đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động với người lao động trong các trường hợp cụ thể được quy định tại Điều 38 của Bộ luật lao động, bao gồm các trường hợp sau:

– NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị mà khả năng lao động chưa hồi phục trong một khoảng thời gian luật định. Cụ thể là NLĐ đã điều trị 12 tháng liên tục đối với HĐLĐ không xác định thời hạn; NLĐ đã điều trị 06 tháng liên tục đối với HĐLĐ xác định thời hạn; và NLĐ đã điều trị quá quá ½ thời hạn đối với HĐLĐ mùa vụ hoặc công việc dưới 12 tháng. Công ty cần xem xét cẩn thận các yêu cầu thời gian này trước khi tính đến việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ.

– Thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà Công ty đã tìm mọi biện pháp nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. Được giải thích là do địch họa, dịch bệnh hoặc do công ty phải di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

– NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn 15 kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ.

Ngoài các trường hợp nêu trên, Công ty không được viện dẫn bất kỳ lý do nào khác để đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ. Xin lưu ý việc vận dụng Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật lao động để chấm dứt hợp đồng với người lao động không được xem là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà việc chấm dứt này cần phải tuân thủ các quy định khác của luật.

* Các trường hợp không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ

Trong nhiều trường hợp, Công ty đã xác định là có căn cứ vững chắc để đơn phương chấm dứt HĐLĐ và cũng đã tuân thủ quy trình thủ tục nhưng lại bỏ qua các trường hợp mà luật không cho phép Công ty có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Các trường hợp đó sẽ bao gồm:

– LĐ nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi

– NLĐ (nam & nữ) nghỉ thai sản

– Vì lý do NLĐ chuẩn bị đình công hoặc tham gia đình công

Thực tế có nhiều Công ty sơ suất trong việc mặc định rằng Người đại diện theo pháp luật đã ủy quyền cho Phó Tổng Giám đốc/Giám đốc nhân sự/Trưởng phòng nhân sự có quyền giao kết HĐLĐ với NLĐ, thì đương nhiên là có thẩm quyền ký văn bản đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, pháp luật không có quy định nào như vậy, dẫn đến khi xem xét đến yếu tố thẩm quyền ra quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì Công ty đã mắc lỗi này.

Để hạn chế rủi ro về vấn đề thẩm quyền, Công ty nên để Người đại diện theo pháp luật hoặc người được Người đại diện theo pháp luật ủy quyền một cách rõ ràng về quyền hạn đối với việc chấm dứt HĐLĐ với NLĐ.

3. Chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật

“1.Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng số lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sử đổi, bổ sung hợp đồng lao động.

Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có, thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này”.

Quy định người sử dụng lao động kế tiếp có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động thể hiện sự bảo hộ cuả Nhà nước về vấn đề việc làm cho người lao động. Điều này là hợp lý, vì nói thế nào thì người lao động luôn nằm ở vị trí yếu thế hơn và bị ảnh hưởng nhiều nhất khi doanh nghiệp có sự thay đổi, hơn nữa về việc làm không chỉ có ý nghĩa với người lao động mà còn là cơ sở nuôi sống gia đình họ. Vì thế, cần có sự điều tiết của Nhà nước trong trường hợp này, mọi trường hợp khi doanh nghiệp có sự điều chỉnh hoặc thay đổi người sử dụng lao động thì người bị ảnh hưởng trước tiên là người lao động vì nguy cơ mất việc và thất nghiệp nặng. Chính vì vậy mà khi Pháp luật quy định người sử dụng lao động chỉ có thể chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trong trường hợp này là khi không còn cách nào khác.

Tuy nhiên, việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới người lao động và gia đình của họ. Vì thế, ngoài việc pháp luật quy định căn cứ cho phép người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thì pháp luật còn quy định thủ tục tương đối chặt chẽ nhằm hạn chế hành vi chấm dứt hợp đồng lao động trái luật của người sử dụng lao động.

Thứ nhất, Công ty bạn – Người sử dụng lao động trước khi ra quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh Hiếu – Người lao động thì phải tham khảo ý kiến của công đoàn.

Công đoàn là tổ chức chính trị – xã hộ có chức năng chính là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Việc pháp luật quy định người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với ban chấp hành công đoàn trước khi chấm dứt của người sử dụng lao động có đúng với pháp luật hay không và trên hết là đảm bảo quyền và lợi ích cho người lao động. Vì vậy, việc tham gia của công đoàn vào việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động là hợp lý và cần thiết.

Trong trường hợp người sử dụng lao động và công đoàn không thể nhất trí với nhau thì người sử dụng lao động phải báo cho cơ quan quản lý Nhà nước về lao động tại địa phương và sau 30 ngày sau khi báo thì người sử dụng lao động mới được quyền ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động

Thứ ba, trả trợ cấp mất việc cho người lao động

“Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định tại Điều này, thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của bộ luật này.”

Theo khoản 1 Điều 49 BLLĐ quy định về trợ cấp mất việc làm, khi người lao động làm việc cho doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc theo quy định tại Điều 45 BLLĐ thì mỗi năm làm việc được trả 1 tháng tiền lương.

Theo đề bài nêu ra, Hiếu làm việc cho công ty từ năm 2008 đến năm 2013 là được 5 năm, như vậy khi chấm dứt hợp đồng với anh Hiếu công ty cũ phải trả thêm khoản tiền trợ cấp mất việc tương đương 5 tháng tiền lương của Hiếu.

4. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo với ai?

Xin cho tôi hỏi một vấn đề như sau: Tôi viết đơn xin nghỉ việc và gửi cho Trưởng bộ phận của mình đúng thời hạn báo trước là 30 ngày (vì hợp đồng 1 năm). Nhưng trưởng bộ phận không kỹ tên xác nhận. Tôi cũng có báo với nhân sự nhg báo miệng chứ ko có văn bản được ký. Như vậy, đến đủ 30 ngày tính từ ngày viết đơn tôi có quyền được nghỉ hay không? Như vậy có vi phạm luật hay không? Cuối cùng cho tôi hỏi thêm là nghỉ việc có cần phải thông qua trưởng bộ phận không hay chỉ cần báo trực tiếp với người sử dụng lao động luôn? Vì tránh trường hợp trưởng bộ phận không kí đơn, làm lạc mất hoặc cố tình gian dối. Xin cảm ơn ạ. Rất mong nhận được câu trả lời.

Tại Điều 37 Bộ Luật lao động 2012 quy định về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động như sau:

Điều 37. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:

a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;

d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;

đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;

e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;

g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.

2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước:

a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều này;

b) Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất 03 ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này;

c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.

3. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.

Căn cứ theo quy định pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động, khi bạn có những lý do tại Khoản 1 Điều 37 Bộ luật lao động 2012 bạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và phải tuân thủ về thời hạn báo trước và không cần sự đồng ý của người sử dụng lao động. Đối với hợp đồng lao động của bạn là hợp đồng lao động xác định thời hạn (1 năm), do đó bạn phải báo trước cho người sử dụng lao động trước 30 ngày.

Nếu bạn không có một trong các lý do tại Khoản 1 Điều 37 Bộ luật lao động 2012 mà đã báo trước 30 ngày và hết 30 ngày báo trước bạn tự ý nghỉ việc thì việc chấm dứt hợp đồng của bạn là vi phạm quy định của pháp luật.

Khoản 2 Điều 37 Bộ luật lao động 2012 quy định rõ, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bạn báo trước cho người sử dụng lao động. Như vậy khi nghỉ việc bạn có thể báo trực tiếp với người đại diện theo pháp luật của công ty mà không bắt buộc phải thông qua người trưởng bộ phận.

5. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có được trả lương

Tôi là giáo viên, được một trung tâm ngoại ngữ mời dạy một khóa học 10 tuần theo hợp đồng miệng. Nhưng đến hết tuần thứ 7 tôi bị bệnh hen suyễn nên không tiếp tục công việc được, tôi nhiều lần xin nghỉ nhưng trung tâm không đồng ý. Đến hết tuần thứ 8, trung tâm giao cho tôi nhiều công việc ngoài chuyên môn của tôi và những việc vi phạm chất lượng giáo dục. Tôi không đồng ý, trung tâm lấy cớ tôi đi làm trễ nên buộc tôi thôi việc và nói do hợp đồng miệng không có tính pháp lý nên không trả lương cho tôi. Vậy tôi có cách nào đòi quyền lợi của mình trong trường hợp này?

Bạn là giáo viên, được trung tâm ngoại ngữ mời dạy với thời gian 10 tuần, tức là hợp đồng giao kết giữa bạn là bên trung tâm ngoại ngữ là hợp đồng có thời hạn dưới 3 tháng, có xác định thời hạn chấm dứt hợp đồng lao động sau khi kết thúc 10 tuần làm việc.

Căn cứ Khoản 2, Điều 16 Bộ Luật lao động 2012 về hình thức hợp đồng lao động như sau: “Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.”

Như vậy trường hợp của bạn, hợp đồng lao động giữa bạn và trung tâm ngoại ngữ có thể giao kết bằng lời nói, có tính pháp lý, và việc thực hiện hợp đồng đã giao kết tuân theo quy định của pháp luật về lao động.

Về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Điều 37 Bộ Luật lao động năm 2012 quy định như sau:

“1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:

a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;

d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;

đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;

e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;

g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.

2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước:

a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều này;

b) Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất 03 ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này;

c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.”

Đối với trường hợp của bạn đã thỏa thuận ngay từ đầu với bên phía trung tâm ngoại ngữ thời gian giảng dạy là 10 tuần, nên khi bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì bạn phải báo cho bên sử dụng lao động, tức là trung tâm ngoại ngữ ít nhất 03 ngày làm việc.

Nếu khi bạn chấm dứt hợp đồng lao động, bạn báo trước 03 ngày đồng thời đưa ra lý do hợp lý là bản thân bạn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng thì việc chấm dứt hợp đồng lao động của bạn là đúng pháp luật.

Để đảm bảo quyền lợi cho bạn, bạn nên làm đơn khiếu nại tới Phòng lao động thương binh – xã hội hoặc Tòa án nhân dân cấp huyện nơi trung tâm ngoại ngữ đặt trụ sở để yêu cầu giải quyết.

Bài viết được thực hiện bởi Luật gia Nguyễn Thùy Linh

Đơn Xin Chấm Dứt Hợp Đồng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN ĐỀ NGHỊ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Kính gửi: – Ủy ban Nhân dân huyện Thanh OaiPhòng Nội vụ huyện Thanh Oai.Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai.Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương.Tên tôi là: Đỗ Thị Thuần. Sinh ngày 23/4/1983.Tôi đã nhận công tác hợp đồng nhân viên tại trường THCS Hồng Dương từ ngày 01/12/2005, tính đến hết 30/9/2014. Nay tôi đã có Quyết định trúng tuyển Viên chức giáo dục tại trường Mầm non Hồng Dương, Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo quyết định số 2000/QĐ-UBND. Vậy tôi làm đơn này đề nghị được Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Oai, phòng Nội vụ huyện Thanh Oai và Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương cho tôi được chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 01/10/2014.Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014

Ý KIẾN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người làm đơn

Đỗ Thị Thuần

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN ĐỀ NGHỊ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Kính gửi: – Ủy ban Nhân dân huyện Thanh OaiPhòng Nội vụ huyện Thanh Oai.Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai.Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương.Tên tôi là: Nguyễn Thị Kim Oanh. Sinh ngày 05/04/1988.Tôi đã nhận công tác hợp đồng giáo viên tại trường THCS Hồng Dương từ ngày 27/08/2010, tính đến hết 30/9/2014 là tròn 4 năm. Nay tôi đã có quyết định trúng tuyển Viên chức giáo dục tại trường THCS Phúc Xá, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo quyết định số 3237/QĐ-UBND. Vậy tôi làm đơn này đề nghị được Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Oai, phòng Nội vụ huyện Thanh Oai và Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương cho tôi được chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 01/10/2014. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014

Ý KIẾN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người làm đơn

Nguyễn Thị Kim Oanh

Mẫu Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng Trước Thời Hạn

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng trước thời hạn

BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG

Số: …………………../TLHĐ

Căn cứ vào Hợp đồng…. số:……./…… ký ngày …./…../…….. giữa Công ty…………và Công ty ………..

Hôm nay, ngày …… tháng ….. năm …. Tại………………………….., Chúng tôi gồm:

BÊN A:

CÔNG TY:……………………………………………………………………………………………

Địa chỉ trụ sở chính:……………………………………………………………………………..

Đại diện bởi ông:………………………………………………………………………………..

Chức Danh: ………………………………………………………………………………………

Số điện thoại:……………………………………………Fax:………………………………….

MST:………………………………………………………………………………………………

BÊN B:

CÔNG TY………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ trụ sở chính:……………………………………………………………………………..

Đại diện bởi ông:…………………………………………………………………………………

Chức Danh: ……………………………………………………………………………………….

Số điện thoại:………………………………. Fax: …………………………………………….

MST:………………………………………………………………………………………………

Hai bên thống nhất ký biên bản thanh lý Hợp đồng ….. số: ……/……../……/200. ký ngày …./…../…….. với nội dung sau:

ĐIỀU 1

Bên B đã tiến hành …………… cho Bên A dựa theo hợp đồng ……….. nghiệp số: ……/……../……/200. ký ngày …./…../…….

ĐIỀU 2: Giá trị hợp đồng, phương thức thanh toán:

Bên A đồng ý thanh toán cho Bên B mức phí dịch vụ như sau:

Giá trị hợp đồng trước thuế: ………………………………………………………………………………………

Thuế VAT: ………………………………………………………………………………………………………………..

Giá trị hợp đồng sau thuế: …………………………………………………………………………………………

Phương thức thanh toán: Bên A đồng ý thanh toán cho Bên B khoản tiền trên………

ĐIỀU 3:

Bên A đồng ý thanh toán toàn bộ số tiền trên cho Bên B theo như quy định tại Điều 2 của Biên bản thanh lý hợp đồng trước thời hạn này.

Hai bên thống nhất thanh lý Hợp đồng …………. số: ……/……../……/200. ký ngày …./…../…….. giữa Công ty ………… và Công ty ………..

Biên bản thanh lý này được lập thành 2 bản mỗi bên giữ một bản và có giá trị pháp lý ngang nhau.

ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

……. ngày …… tháng ……. năm ……… BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN

Căn cứ Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần số ……./HĐCN đã ký giữa Ông………. và Bà …….. ngày … tháng ….. năm….. ;

Căn cứ tình hình thực tế thực hiện hợp đồng chuyển nhượng vốn góp trên.

Hôm nay tại trụ sở công ty: …………………………………………………………

Chúng tôi gồm: BÊN CHUYỂN NHƯỢNG (BÊN A)

Họ và tên: ………………………………………..Giới tính: ………………………………….

Ngày sinh: ……………. Dân tộc: ………………………. Quốc tịch: ……………………..

Chứng minh nhân dân số: ……………………………………Ngày cấp: …………………

Nơi cấp: …………………………………………………………………………………………………….

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện tại: …………………………………………………………………………………….

Số cổ phần sở hữu trong công ty: ………… cổ phần tương ứng ……… VNĐ (………. đồng) chiếm …….. vốn điều lệ

Số cổ phần chuyển nh­­ượng: ………… cổ phần trị giá ………. VNĐ (……… đồng) chiếm ……. vốn điều lệ

Số cổ phần sau khi chuyển nhượng: ………………………………………………………..

Ông chúng tôi kết không có bất kỳ một khiếu nại hoặc thắc mắc gì đối với việc chuyển nhượng trên. Công ty cam kết đã thanh toán đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ cho Ông ……………………..

BÊN NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG (BÊN B)

Họ và tên: ……………………………….. Giới tính: …………………………………………..

Ngày sinh: ………… Dân tộc: ………………. Quốc tịch: …………………………………..

Chứng minh nhân dân số: ………………………. Ngày cấp: ……………………………….

Nơi cấp: ………………………………………………………………………………………………………

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………..

Chỗ ở hiện tại: …………………………………………………………………………………….

Tổng giá trị hợp đồng: …………….VNĐ (…………………….đồng) chiếm …………vốn điều lệ

Điều 1: Bên B thanh toán đủ cho Bên A toàn bộ tổng giá trị Hợp đồng chuyển nhượng vốn góp nêu trên như sau:

Điều 2: Bên A đã hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ quy định trong hợp đồng chuyển nhượng cổ phần trên và đã trao cho bên B đầy đủ, chính xác và kịp thời các giấy tờ, tài liệu chứng minh quyền sở hữu hợp pháp phần vốn góp tại công ty.

Hai bên đã hoàn thành đầy đủ các thủ tục nghĩa vụ như đã cam kết trong hợp đồng chuyển nhượng và không còn thắc mắc hay khiếu kiện về việc thực hiện nghĩa vụ của nhau.

Biên bản thanh lý hợp đồng trước thời hạn này được lập thành 04 bản, có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ một bản, một bản lưu tại Công ty, một bản gửi đến phòng đăng ký kinh doanh Hà Nội.

BÊN CHUYỂN NHƯỢNG BÊN NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY

ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY

Đã hòan tất thủ tục chuyển nhượng

XEM THÊM: Mẫu biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng chuẩn 2020

TÓM LẠI VẤN ĐỀ: Với những chia sẻ về mẫu biên bản thanh lý hợp đồng trước thời hạn, mà chúng tôi trình bày ở trên. Hy vọng bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về mẫu biên bản thanh lý hợp đồng này,

#Mẫu #biên #bản #thanh #lý #hợp #đồng #trước #thời #hạn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẫu Chấm Dứt Hợp Đồng Thuê Nhà Trước Thời Hạn【 】 trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!