Cập nhật nội dung chi tiết về Làm Thế Nào Để Được Miễn Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp ? mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thuế là một nguồn thu chủ yếu và cơ bản góp vào ngân sách nhà nước. Thuế có nhiều chức năng khác nhau, nộp thuế là nghĩa vụ của các cá nhân và tổ chức. Tuy nhiên để cân bằng giữa lợi ích nhà nước, công cộng với lợi ích của doanh nghiệp pháp luật cũng đã quy định những trường hợp doanh nghiệp được miễn thuế.
Nhằm giúp cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về các trường hợp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, cũng như thủ tục để được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, công ty Luật Thái An có bài viết sau đây.
1. Các trường hợp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
Các trường hợp doanh nghiệp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định rải rác trong Luật thu nhập doanh nghiệp năm 2008 và đã qua các lần sửa đổi khác nhau. Có thể khái quát được những trường hợp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
1.1 Thu nhập của doanh nghiệp được miễn thuế
Thu nhập của hợp tác xã sản xuất (trồng trọt, chế biến, nuôi trồng) nông, lâm, thủy sản, sản xuất muối
Tất cả thu nhập của hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp theo nghĩa rộng ở nơi có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc ở địa bàn có kinh tế đặc biệt khó khăn
Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản nơi có kinh tế – xã hội khó khăn
Thu nhập đánh hải sản mang lại
Thu nhập có tính kỹ thuật trực tiếp phục vụ cho ngành nông nghiệp
Thu nhập phát sinh khi thực hiện hợp đồng khoa học và công nghệ; thu nhập phát sinh từ việc bán sản phẩm do áp dụng công nghệ lần đầu tiên có ở Việt Nam
Thu nhập phát sinh khi thực hiện dạy nghề cho đối tượng người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội và người dân tộc thiểu số
Ngoài ra, còn có các trường hợp khác được quy định theo Luật Chuyển giao công nghệ và các văn bản hướng dẫn cho luật thuế. Và cũng rất lưu ý để được miễn thuế thì các trường hợp nhất định cần đáp ứng những yêu cầu thêm mà pháp luật đã quy định.
1.2 Các doanh nghiệp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp khi thành lập
Các doanh nghiệp mới thành lập sau đây sẽ được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thu nhập của doanh nghiệp phát sinh từ thực hiện dự án đầu mới quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 13 của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 và thu nhập từ doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được miễn thuế tối đa không quá bốn năm. Để có thể nhìn rõ hơn các trường hợp đó có thể lấy một số ví dụ được quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp như: Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; Thu nhập của doanh nghiệp công nghệ cao…
Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới quy định tại khoản 3 Điều 13 của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 và thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới tại khu công nghiệp, trừ khu công nghiệp thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội thuận lợi theo quy định của pháp luật được miễn thuế tối đa không quá hai năm. Ví dụ: Thu nhập từ doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn…
Thời điểm được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp được pháp luật quy định như sau:
Thời gian miễn thuế đối với thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới được tính từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư,
Thời gian miễn thuế đối với doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thì sẽ được tính từ ngày được cấp giấy chứng nhận là doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
2. Thủ tục để được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
2.1 Trình tự nộp hồ sơ xin xét miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
Bước 1: Doanh nghiệp muốn được miễn thuế cần nộp một bộ hồ sơ miễn thuế cho cơ quan quản lý thuế có thẩm quyền. Hồ sơ miễn thuế bao gồm các giấy tờ sau đây:
Trường hợp người nộp thuế tự xác định số tiền thuế được miễn thuế, giảm thuế, hồ sơ gồm có:
Tờ khai thuế;
Trường hợp cơ quan quản lý thuế quyết định miễn thuế, giảm thuế thì hồ sơ miễn thuế, giảm thuế gồm có:
Văn bản đề nghị miễn thuế, giảm thuế trong đó nêu rõ loại thuế đề nghị miễn, giảm; lý do miễn thuế, giảm thuế; số tiền thuế được miễn, giảm;
Bước 2: Trường hợp hồ sơ miễn thuế, giảm thuế được nộp trực tiếp tại cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế tiếp nhận và đóng dấu tiếp nhận hồ sơ, ghi thời gian nhận hồ sơ, ghi nhận số lượng tài liệu trong hồ sơ;
Nếu hồ sơ miễn thuế, giảm thuế chưa đầy đủ theo quy định, trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan quản lý thuế phải thông báo cho người nộp thuế để hoàn chỉnh hồ sơ.
2.2 Thời hạn giải quyết hồ sơ miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
Thời hạn giải quyết trong trường hợp bình thường là 30 ngày thì cơ quan thuế sẽ ra quyết định miễn thuế hoặc thông báo không thuộc diện miễn thuế và nêu rõ lý do
Còn nếu trường hợp cần kiểm tra thực tế để có đủ căn cứ giải quyết hồ sơ miễn thuế, thì trong thời hạn giải quyết có thể lên tới sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
Bạn cũng có thể tham khảo trang Tư vấn pháp luật thuế để hiểu rõ hơn.
CÔNG TY LUẬT THÁI AN
Đơn Xin Miễn Giảm Thuế Làm Như Thế Nào?
1. Lợi ích của việc miễn, giảm thuế
Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, cá nhân là vấn đề luôn được xã hội quan tâm, đặc biệt là với doanh nghiệp. Việc miễn, giảm thuế một cách hợp lý sẽ mang đến những lợi ích thiết thực như:
– Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với các đối tượng nộp thuế, khuyến khích các doanh nghiệp, các nhân, hộ kinh doanh tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với định hướng của Nhà nước
– Chia sẻ với doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh khi gặp khó khăn, chịu thiệt hại ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế…
– Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế – xã hội,…
2. Hồ sơ miễn thuế giảm thuế
Trường hợp người nộp thuế tự xác định số tiền thuế được miễn thuế, giảm thuế thì hồ sơ miễn giảm thuế gồm có:
– Tờ khai thuế;
Trong trường hợp cơ quan quản lý thuế quyết định miễn thuế, giảm thuế thì hồ sơ miễn thuế, giảm thuế gồm có:
– Đơn xin miễn giảm thuế trong đó nêu rõ loại thuế đề nghị miễn, giảm; lý do miễn thuế, giảm thuế; số tiền thuế được miễn, giảm;
Sau khi chuẩn bị xong hồ sơ, người nộp thuế mang hồ sơ nộp cho cơ quan có thẩm quyền.
3. Các trường hợp được miễn giảm thuế
Tùy từng loại thuế khác nhau mà trường hợp được miễn giảm thuế sẽ không giống nhau. Ví dụ:
– Đối với Thuế thu nhập doanh nghiệp, các trường hợp được miễn giảm thuế là: Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ mới thành lập thuộc ngành nghề, lĩnh vực ưu đãi đầu tư; Các cơ sở sản xuất trong nước mới thành lập; Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn pháp định hoặc vốn để hợp doanh từ 10 triệu USD trở lên và người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước sẽ được áp dụng mức 5%,…..và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật hiện hành.
– Đối với thuế Thu nhập cá nhân, các trường hợp miễn giảm thuế là: Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất; Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ,…. và các trường hợp khác theo quy định.
– Đối với Thuế tiêu thụ đặc biệt, các trường hợp được miễn giảm thuế là: Người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ. Nhưng không quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra thiệt hại. Và không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi được bồi thường (nếu có).
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc –***– …………, ngày……….tháng ……..năm …… VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ MIỄN (GIẢM) THUẾ (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính)
– Một số loại thuế khác
4. Mẫu đơn xin miễn giảm thuế
Mẫu đơn xin giảm thuế là mẫu có sẵn (01/MGTH) được ban hành kèm theo Thông tư số 156 /TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính, cụ thể như sau:
Kính gửi:(Tên cơ quan thuế)………………………………………………………………………
Tên người nộp thuế:………………………………………………………………………………….
Mã số thuế: …………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….
Quận/huyện:……………………. Tỉnh/thành phố:……………………………………………..
Điện thoại: ……………………………………………………………………………………………..
Fax: ………………………………………………………………………….
…………………………..
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
E-mail: ………………………………………………………………………………………………….
Đề nghị được miễn (giảm) thuế với lý do và số thuế miễn (giảm) cụ thể như sau:
Lý do đề nghị miễn (giảm) thuế:…………………………………………………………….
(Ghi rõ loại thuế đề nghị miễn (giảm); căn cứ pháp lý và căn cứ thực tế để đề nghị miễn (giảm) thuế: thuộc đối tượng, trường hợp được miễn (giảm) nào, lý do cụ thể như: thu nhập thấp, nghỉ kinh doanh, thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ, bị lỗ (ghi cụ thể số tài sản bị thiệt hại, số lỗ)… Trường hợp đề nghị miễn (giảm) thuế tài nguyên thì cần ghi rõ thêm loại tài nguyên, địa điểm, hình thức khai thác, nơi tiêu thụ).
Tài liệu gửi kèm: (ghi rõ tên tài liệu, bản chính hay bản sao)
(1) ………………………………………………………………………………………………………….
(2) ………………………………………………………………………………………………………….
Xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn: Xác nhận của cơ quan kiểm lâm trực tiếp quản lý rừng: (đối với cá nhân, hộ gia đình)
Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã khai./.
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Quyết Toán Thuế Cho Cá Nhân Có Thu Nhập 2 Nơi Trở Lên Thế Nào?
(Chinhphu.vn) – Trường hợp có thu nhập tiền lương, tiền công thuộc diện tổ chức chi trả khấu trừ tại nguồn từ 2 nơi trở lên, cá nhân đã tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập đó.
Để đảm bảo kịp thời hướng dẫn cho các tổ chức, cá nhân thực hiện việc quyết toán thuế thu nhập cá nhân (TNCN) thống nhất theo quy định của pháp luật hiện hành, Tổng cục Thuế vừa có văn bản hướng dẫn về vấn đề này. Đối tượng phải quyết toán thuế
Theo quy định, cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công trực tiếp khai quyết toán thuế TNCN với cơ quan thuế nếu có số thuế phải nộp thêm hoặc có số thuế nộp thừa đề nghị hoàn hoặc bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo. Cá nhân có mặt tại Việt Nam tính trong năm dương lịch đầu tiên dưới 183 ngày, nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam là từ 183 ngày trở lên thì năm quyết toán đầu tiên là 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.
Cá nhân là người nước ngoài kết thúc hợp đồng làm việc tại Việt Nam khai quyết toán thuế với cơ quan thuế trước khi xuất cảnh. Trường hợp cá nhân chưa làm thủ tục quyết toán thuế với cơ quan thuế thì thực hiện ủy quyền cho tổ chức trả thu nhập hoặc tổ chức, cá nhân khác quyết toán thuế theo quy định. Trường hợp tổ chức trả thu nhập hoặc tổ chức, cá nhân khác nhận ủy quyền quyết toán thì phải chịu trách nhiệm về số thuế TNCN phải nộp thêm hoặc được hoàn trả số thuế nộp thừa của cá nhân.
Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công đồng thời thuộc diện xét giảm thuế do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì không ủy quyền cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập quyết toán thuế thay mà phải trực tiếp khai quyết toán với cơ quan thuế.
Đối với tổ chức, cá nhân trả thu nhập từ tiền lương, tiền công có trách nhiệm khai quyết toán thuế TNCN không phân biệt có phát sinh khấu trừ thuế hay không và quyết toán thuế TNCN thay cho cá nhân có ủy quyền. Trường hợp cá nhân có uỷ quyền quyết toán thuế TNCN cho tổ chức và có số thuế phải nộp thêm sau quyết toán từ 50.000 đồng trở xuống thuộc diện được miễn thuế thì tổ chức trả thu nhập vẫn kê khai thông tin cá nhân được trả thu nhập đó tại hồ sơ khai quyết toán thuế TNCN của tổ chức và không tổng hợp số thuế phải nộp thêm của các cá nhân có số thuế phải nộp thêm sau quyết toán từ 50.000 đồng trở xuống. Trường hợp tổ chức trả thu nhập đã quyết toán thuế TNCN trước thời điểm có hiệu lực của Nghị định số 126/2020/NĐ-CP thì không xử lý hồi tố.
Trường hợp cá nhân là người lao động được điều chuyển từ tổ chức cũ đến tổ chức mới do tổ chức cũ thực hiện sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp hoặc tổ chức cũ và tổ chức mới trong cùng một hệ thống thì tổ chức mới có trách nhiệm quyết toán thuế TNCN theo ủy quyền của cá nhân đối với cả phần thu nhập do tổ chức cũ chi trả và tổ chức trả thu nhập mới thu lại chứng từ khấu trừ thuế TNCN do tổ chức trả thu nhập cũ đã cấp cho người lao động (nếu có).
Các cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công được ủy quyền quyết toán thuế TNCN cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập, cụ thể:
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên tại một nơi và thực tế đang làm việc tại đó vào thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập thực hiện việc quyết toán thuế, kể cả trường hợp không làm việc đủ 12 tháng trong năm dương lịch. Trường hợp cá nhân là người lao động được điều chuyển từ tổ chức cũ đến tổ chức mới do tổ chức cũ thực hiện sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp hoặc tổ chức cũ và tổ chức mới trong cùng một hệ thống thì cá nhân được ủy quyền quyết toán thuế cho tổ chức mới.
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên tại một nơi và thực tế đang làm việc tại đó vào thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập quyết toán thuế, kể cả trường hợp không làm việc đủ 12 tháng trong năm dương lịch; đồng thời có thu nhập vãng lai ở các nơi khác bình quân tháng trong năm không quá 10 triệu đồng và đã được khấu trừ thuế TNCN theo tỷ lệ 10% nếu không có yêu cầu quyết toán thuế đối với phần thu nhập này.
Cá nhân sau khi đã ủy quyền quyết toán thuế, tổ chức trả thu nhập đã thực hiện quyết toán thuế thay cho cá nhân, nếu phát hiện cá nhân thuộc diện trực tiếp quyết toán thuế với cơ quan thuế thì tổ chức trả thu nhập không điều chỉnh lại quyết toán thuế TNCN của tổ chức trả thu nhập, chỉ cấp chứng từ khấu trừ thuế cho cá nhân theo số quyết toán và ghi vào góc dưới bên trái của chứng từ khấu trừ thuế để cá nhân trực tiếp quyết toán thuế với cơ quan thuế.
Đối tượng không phải quyết toán thuế
Cá nhân có số thuế TNCN phải nộp thêm sau quyết toán của từng năm từ 50.000 đồng trở xuống. Cá nhân được miễn thuế trong trường hợp này tự xác định số tiền thuế được miễn, không bắt buộc phải nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN và không phải nộp hồ sơ miễn thuế. Trường hợp kỳ quyết toán từ năm 2019 trở về trước đã quyết toán trước thời điểm có hiệu lực của Nghị định số 126/2020/NĐ-CP thì không xử lý hồi tố;
Cá nhân có số thuế TNCN phải nộp nhỏ hơn số thuế đã tạm nộp mà không có yêu cầu hoàn thuế hoặc bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo; Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên tại một đơn vị, đồng thời có thu nhập vãng lai ở các nơi khác bình quân tháng trong năm không quá 10 triệu đồng và được khấu trừ thuế TNCN theo tỷ lệ 10% nếu không có yêu cầu thì không phải quyết toán thuế đối với phần thu nhập này.
Cá nhân được người sử dụng lao động mua bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm hưu trí tự nguyện), bảo hiểm không bắt buộc khác có tích lũy về phí bảo hiểm mà người sử dụng lao động hoặc doanh nghiệp bảo hiểm đã khấu trừ thuế TNCN theo tỷ lệ 10% trên khoản tiền phí bảo hiểm tương ứng với phần người sử dụng lao động mua hoặc đóng góp cho người lao động thì người lao động không phải quyết toán thuế TNCN đối với phần thu nhập này.
Nâng mức giảm trừ gia cảnh
Căn cứ Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, thì mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế được nâng từ mức 9 triệu đồng/tháng lên mức 11 triệu đồng/tháng (132 triệu đồng/năm). Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc được nâng từ 3,6 triệu đồng/tháng lên mức 4,4 triệu đồng/tháng. Mức giảm trừ gia cảnh được áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020. Các trường hợp đã tạm nộp thuế theo mức giảm trừ gia cảnh quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật thuế TNCN số 04/2007/QH12 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Luật số 26/2012/QH13 được xác định lại số thuế TNCN phải nộp theo mức giảm trừ gia cảnh quy định tại Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14.
Để được tính giảm trừ cho người phụ thuộc thì NNT phải thực hiện đăng ký giảm trừ cho người phụ thuộc theo quy định. Trường hợp NNT chưa tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong năm tính thuế thì được tính giảm trừ cho người phụ thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng khi NNT thực hiện quyết toán thuế và có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc.
Trường hợp NNT thuộc diện uỷ quyền quyết toán chưa tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong năm tính thuế thì cũng được tính giảm trừ cho người phụ thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng khi NNT thực hiện quyết toán uỷ quyền và có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc thông qua tổ chức trả thu nhập.
Nộp hồ sơ khai quyết toán thuế
Đối với tổ chức trả thu nhập nộp hồ sơ khai quyết toán thuế TNCN cho cơ quan Thuế trực tiếp quản lý tổ chức trả thu nhập đó.
Đối với trường hợp trực tiếp quyết toán với cơ quan thuế: Cá nhân cư trú có thu nhập tiền lương, tiền công tại một nơi và thuộc diện tự khai thuế trong năm thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân trực tiếp khai thuế trong năm. Trường hợp cá nhân có thu nhập tiền lương, tiền công tại hai nơi trở lên bao gồm cả trường hợp vừa có thu nhập thuộc diện khai trực tiếp, vừa có thu nhập do tổ chức chi trả đã khấu trừ thì cá nhân nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi có nguồn thu nhập lớn nhất trong năm. Trường hợp không xác định được nguồn thu nhập lớn nhất trong năm thì cá nhân tự lựa chọn nơi nộp hồ sơ quyết toán tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp tổ chức chi trả hoặc nơi cá nhân cư trú.
Cá nhân cư trú có thu nhập tiền lương, tiền công thuộc diện tổ chức chi trả khấu trừ tại nguồn từ 2 nơi trở lên thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế như sau:
Cá nhân đã tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập đó. Trường hợp cá nhân có thay đổi nơi làm việc và tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng có tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng. Trường hợp cá nhân có thay đổi nơi làm việc và tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng không tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú. Trường hợp cá nhân chưa tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân ở bất cứ tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú.
Trường hợp cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động, hoặc ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng, hoặc ký hợp đồng cung cấp dịch vụ có thu nhập tại một nơi hoặc nhiều nơi đã khấu trừ 10% thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú.
Cá nhân cư trú trong năm có thu nhập từ tiền lương, tiền công tại một nơi hoặc nhiều nơi nhưng tại thời điểm quyết toán không làm việc tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nơi nộp hồ sơ khai quyết toán thuế là cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú.
Thời hạn nộp hồ sơ khai quyết toán thuế
Căn cứ Quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều 44 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 của Quốc hội quy định thời hạn khai, nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN như sau:
Đối với tổ chức trả thu nhập: thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quyết toán thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng thứ 3 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.
Đối với cá nhân trực tiếp quyết toán thuế: Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng thứ 4 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch. Trường hợp thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế trùng với ngày nghỉ theo quy định thì thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế là ngày làm việc tiếp theo. Trường hợp cá nhân có phát sinh hoàn thuế TNCN nhưng chậm nộp tờ khai quyết toán thuế theo quy định thì không áp dụng phạt đối với vi phạm hành chính khai quyết toán thuế quá thời hạn.
chúng tôi
Từ khóa: quyết toán thuế , TNCN
Làm Thế Nào Để Viết Một Email Chuyên Nghiệp Bằng Tiếng Anh?
Những từ vựng nào cần phải biết để viết một email chuyên nghiệp bằng tiếng Anh?
Ví dụ:
Request for information on…
Have you got any question about our proposal?
Meeting next week
Sự chào hỏi và cách thức xưng hô
Tùy thuộc vào bối cảnh và mối quan hệ giữa người gửi và người nhận mà ta chọn cách xưng hô phù hợp nhất để sử dụng, tên gọi sẽ đứng đằng trước dấu phẩy.
Ví dụ:
o Mr. Smith,
o Ms. Robinson, (nếu bạn không biết tình trạng hôn nhân của một người phụ nữ, nên dùng Ms. thay vì Miss hay Mrs.)
o Elizabeth Walter,
o all,
o Sir or Madam, (cách gọi này rất chung chung, chỉ nên sử dụng khi bạn hoàn toàn không biết người nhận của mình là ai)
Câu đầu tiên trong email
Nếu bạn đại diện cho một nhóm người/tổ chức, hãy mở đầu bằng việc giới thiệu bản thân:
writing on behalf of… (+ tên nhóm/tổ chức mà bạn đại diện.)
Nếu bạn trả lời một bức thư trước đó, trước hết hãy cảm ơn người đó:
Thank you for your interest. / Thank you for your contribution.
Nếu bạn thông báo sự ra mắt một sản phẩm:
We are pleased to inform you that the book launch will take place on Wednesday 25.
Nếu bạn đã gửi một email trước đó và bạn vẫn chưa nhận được thư trả lời thì hãy tóm tắt một cách ngắn gọn và lịch sự email trước đó với người nhận:
Last week, I sent you… As I have not received a confirmation email from you, I am writing to…
Phần nội dung của email
Nếu đây là lần đầu tiên bạn liên lạc với người nhận, bạn nên giải thích cho họ tại sao bạn viết thư cho họ và họ có thể giúp bạn như thế nào.
o apply for the job…
o inform you that…
o ask for some details about…
o complain about…
Sau đó, bạn nên tiếp tục với phần nội dung còn lại của email. Hãy chú ý đến chính tả và đừng bao giờ sử dụng các dạng nói tắt (I’m gonna, I wanna, v.v.). Chia nội dung thành nhiều nhất là bốn đoạn ngắn: mỗi đoạn viết về một nội dung được đề cập. Hãy tôn trọng thời gian của người nhận thư!
Kết thúc email
Thể hiện một cách lịch sự rằng bạn đang chờ hồi âm từ người nhận thư:
I look forward to + động từ dạng V-ing : I look forward to hearing from you soon.
Nếu bạn cần người nhận xác nhận là đã nhận thư, bạn có thể viết:
Please confirm upon receipt.
Kindly confirm upon receipt.
Cấu trúc chào cuối email trước phần chữ ký của bạn
Phần chữ ký nếu bạn không có chữ ký tự động
Để tóm tắt lại, đây là cấu trúc theo thứ tự của một email
Chào hỏi
P1: Lý do viết email
P2: Yêu cầu
P3: Những thông tin khác nếu có
P4: Một câu để kết luận hay tổng kết
Cấu trúc chào cuối email và chữ ký
Và bây giờ hãy áp dụng lý thuyết này vào thực tế bằng cách sử dụng ví dụ về một email chuyên nghiệp bằng tiếng Anh.
Ví dụ về việc viết một email chuyên nghiệp bằng tiếng Anh
Subject: Proposal Follow-upDear Mr. Carpenter,I am writing on behalf of my design team, Revolutionary Pencils. Last Monday, I sent through our proposal for the launch campaign of your new stationery product, the magic sharpener. As I have not received any message from you since, I just want to check if you received the proposal. Also, if you had any questions, please let me know so that we can discuss them further.If you agree, I would like to call you to talk it over. Would next Wednesday at 10:00 am work for you?We are very much looking forward to working for your “magic sharpener campaign.”Best regards,Dora GerardyChief Designer at Revolutionary Pencils
Bạn biết gì về GlobalExam?
GlobalExam là một sân luyện trực tuyến dành cho việc đào tạo các năng lực ngôn ngữ. Là một sân luyện trực tuyến 100%, chúng tôi cho phép bạn truy cập vào các nội dung khác nhau, phù hợp với nhu cầu của bạn.
Kể đến lộ trình kỹ năng:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Làm Thế Nào Để Được Miễn Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp ? trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!