Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Xin Xây Dựng Trên Đất Nông Nghiệp – Thủ Tục Hành Chính 30S # Top 9 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Xin Xây Dựng Trên Đất Nông Nghiệp – Thủ Tục Hành Chính 30S # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Xin Xây Dựng Trên Đất Nông Nghiệp – Thủ Tục Hành Chính 30S mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Để giải quyết áp lực về nhà ở, thiếu hụt nơi sinh hoạt sản xuất cho người dân vùng ven, TP HCM đã xem xét và đưa ra phương án thí điểm cho phép người dân xây dựng nhà trên đất nông nghiệp.

Bước 1: Các hồ sơ, giấy tờ cần có để xin phép xây dựng trên đất nông nghiệp:

– Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 1 tại  Thông tư 15/2016/TT-BXD

– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính hai bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng, mỗi bộ gồm:

a) Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/50 – 1/500 kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

b) Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chính của công trình tỷ lệ 1/50 – 1/200;

c) Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/50 – 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50 kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin tỷ lệ 1/50 – 1/200.

Trường hợp thiết kế xây dựng của công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định, các bản vẽ thiết kế quy định tại Khoản này là bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp các bản vẽ thiết kế xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định.

– Đối với công trình xây chen có tầng hầm, ngoài các tài liệu quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này, hồ sơ còn phải bổ sung bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính văn bản chấp thuận biện pháp thi công móng của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận.

– Đối với công trình xây dựng có công trình liền kề phải có bản cam kết của chủ đầu tư bảo đảm an toàn đối với công trình liền kề.

Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng.

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định

Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. 

Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép;

Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định tại khoản này

Bước 4:  Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân quận, huyện theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận. 

Thời gian giải quyết: Trong thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì Ủy ban nhân dân quận, huyện phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định.

Lưu ý: Hiện chúng tôi đã thống nhất chủ trương trên, nhưng chưa chính thức ban hành phương án thí điểm xây dựng trên đất nông nghiệp.Tuy nhiên, mọi người nên chuẩn trước các giấy tờ cần thiết và nghiên cứu trước các quy định pháp luật để thuận lợi khi tiến hành xin phép xây dựng trên đất nông nghiệp sau này.

Nguồn: Luật xây dựng.

Thủ Tục Xin Xây Nhà Trên Đất Nông Nghiệp

Thủ tục xin xây nhà trên đất nông nghiệp

Chia Sẽ Cộng Đồng

Google+

0

Pinterest

0

Hỏi: Tôi tên là Nguyễn Văn Nam, sinh năm 1975, hiện tôi có sở hữu 1 mảnh đất nông nghiệp (sổ đỏ, đất trồng cây lâu năm). Tọa lạc tại khu phố 2, phường An Phú Đông quận 12, chúng tôi với diện tích là 800m2 (32x25m, diện tích đã trừ quy hoạch lộ giới là 627m2).

Đất nằm trong quy quy hoạch khu dân cư, biệt thự vườn, lộ giới hiện hữu là 3m, lộ giới trong quy hoạch là 12m thuộc đường Vườn Lài.

Tôi đã tìm hiểu trên UBND quận 12 về việc chuyển mục đích sử dụng đất lên đất ở (đất thổ cư) nhưng được trả lời rằng hiện tại khu vực này đang chờ quy hoạch lại, nên UBND quận chưa giải quyết chuyển mục đích sử dụng cho khu vực này. Do có nhu cầu về nhà ở tôi định xây một ngôi nhà trệt, mái tôn trên mảnh đất này.

Vậy tôi có xây nhà được không và thủ tục như thế nào? Vì tôi nghe nói UBND chúng tôi có quyết định (tháng 9/2010) cho phép xây dựng trên nhà trệt trên đất nông nghiệp.

Nguyễn Văn Nam (nv.nam@prudential…) Trả lời:

Theo thư trình bày, lô đất của ông hiên nay là đất nông nghiệp và được quy hoạch là khu dân cư.

Căn cứ điểm k, khoản 1, Điều 4 Quyết định số 68/2010/QĐ-UBND ngày 14/9/2010 của UBND chúng tôi thì Người sử dụng đất không phải xin Giấy phép xây dựng đối với công trình xây dựng trên đất nông nghiệp của hộ nông dân, không thuộc quy hoạch xây dựng đô thị, không thuộc quy hoạch điểm dân cư nông thôn, nhằm mục đích phục vụ nông nghiệp như nhà kính, chuồng trại chăn nuôi…

Quy mô xây dựng là dạng công trình tạm, bán kiên cố, 1 tầng. Đối với thửa đất của ông, tuy hiện nay hiện trạng là đất nông nghiệp, nhưng đã được quy hoạch là đất ở. Do đó, trường hợp của ông không thuộc đối tượng được miễn xin giấy phép xây dựng. Vì vậy, ông phải xin giấy phép xây dựng trước khi xây dựng nhà.

Căn cứ khoản 1, Điều 107 Luật đất đai, thì người sử dụng đất có nghĩa vụ sử dụng đất đúng mục đích. Vì vậy, trước khi xin Giấy phép xây dựng làm nhà ở, ông phải lập thủ tục xin chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng cây lâu năm, thành đất có mục đích sử dụng làm nhà ở.

Theo thư trình bày, thì UBND quận 12 đang lập lại quy hoạch đối với khu vực mà lô đất của ông đang tọa lạc. Do đó, sau khi có quy hoạch mới được cấp có thẩm quyền phê duyệt, để xây dựng nhà ở, ông phải lập thủ tục xin chuyển mục đích sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân quận 12 theo Điều 19 Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 21/3/2008 của UBND chúng tôi Hồ sơ gồm có:

1/ Đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất theo mẫu;

2/ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

3/ Bản trích đo bản đồ địa chính (nếu chuyển mục đích một phần thửa)

Sau khi thửa đất được chuyển mục đích sử dụng đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sử đất, ông phải lập thủ tục xin giấy phép xây dựng theo quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 17 và Điều 20 Quyết định số 68/2010/QĐ-UBND ngày 14/9/2010 của UBND Tp.HCM.

Hồ sơ xin giấy phép xây dựng được nộp tại Ủy ban nhân dân quận 12 gồm có:

1/ Đơn xin giấy phép xây dựng (1 bản chính);

2/ Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (1 bản);

3/ Bản vẽ thiết kế xin phép xây dựng công trình (2 bản chính)

Nếu ông nộp đủ hồ sơ hợp lệ, thì Giấy phép xây dựng sẽ được cấp trong thời hạn không quá 20 ngày làm việc.

Trân trọng.

Từ Khóa Tìm Kiếm Từ Google:

đơn xin xây nhà tạm trên đất nông nghiệp

Related Posts via Categories

Hướng Dẫn Thủ Tục Mua Bán Đất Nông Nghiệp

Thủ tục mua bán đất nông nghiệp được thực hiện như thế nào để đảm bảo tính pháp lý và quyền lợi của hai bên?

Điều kiện mua bán đất nông nghiệp

Theo quy định tại khoản 1 Điều 188 Luật đất đai 2013, người sử dụng đất được thực hiện quyền của mình, trong đó có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất như sau:

Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Đất không có tranh chấp.

Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.

Trong thời hạn sử dụng đất.

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.

Ngoài ra, khi chuyển nhượng đất nông nghiệp, cần đáp ứng một số các điều kiện cụ thể quy định tại Điều 191 Luật đất đai 2013 như sau:

Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.

Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.

Việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp trong hạn mức được quy định tại Điều 130 Luật đất đai và quy định chi tiết tại Điều 44 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

Đất nông nghiệp phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo luật thì mới được phép mua bán

Các bước thực hiện thủ tục mua bán đất nông nghiệp

Lập hợp đồng mua bán đất nông nghiệp

Hai bên nhận chuyển nhượng và chuyển nhượng đến văn phòng công chứng nơi có đất yêu cầu công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Hồ sơ yêu cầu công chứng gồm có:

Dự thảo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

CMTND, SHK, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn…

Đăng ký biến động đất đaiBước 1: Nộp hồ sơ đăng ký biến động đất đai:

Sau khi đã công chứng hợp đồng, hai bên đến Văn phòng đăng ký đất đai nộp hồ sơ thực hiện quyền chuyển nhượng đất.

Trong trường hợp chuyển nhượng một phần thì yêu cầu Văn phòng đăng ký đất đai đo đạc tách thửa đối với diện tích đất cần thực hiện quyền chuyển nhượng trước khi nộp hồ sơ thực hiện quyền chuyển nhượng.

Hồ sơ gồm có:

Đơn xin đăng ký biến động (theo mẫu).

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (có công chứng).

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

CMTND, SHK, Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản sao).

Khi mua bán đất nông nghiệp cần thực hiện đầy đủ các thủ tục để đảm bảo tính pháp lý cho giao dịchBước 2: Văn phòng đăng ký đất đai tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thực hiện các công việc:

Gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế để xác định và thông báo nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định.

Xác nhận nội dung biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Trường hợp phải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất.

Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hoặc gửi UBND cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.

Bước 3: Người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính (nếu có)Bước 4: Nhận kết quả theo phiếu hẹnLưu ý: Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký biến động đất đai: không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Sau khi xem qua những thông tin trên, nếu bạn cần hỗ trợ thì hãy liên hệ ngay với Rever qua số Hotline: 0901 777 667 để được tư vấn trực tiếp.

Hướng Dẫn Thủ Tục Mua Bán Đất Nông Nghiệp Update 2022

THẾ NÀO LÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP?

Đất phi nông nghiệp là đất ở, chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngưỡng, nghĩa trang, nghĩa địa, đất dùng cho quốc phòng an ninh, trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp, đất sông suối, mặt nước chuyên dùng và đất nước phi nông nghiệp khác.

Đất nông nghiệp

Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.

Đất không có tranh chấp.

Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.

Trong thời hạn sử dụng đất.

Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.

Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.

Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất là điều cần có để mua đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp mang lại nguồn lợi vô cùng lớn cho ngành nông nghiệp, mang lại diện tích canh tác, mở rộng quy mô, trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh,…vv.

Đất nông nghiệp ở nông thôn đã hiếm, đất nông nghiệp ở các thành phố lớn như thành phố hồ chí minh lại càng quý hơn hơn. Vì thế, đất ngày càng có giá.

Loại đất này thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi.

Trước khi quyết định thực hiện các giao dịch mua bán, bạn phải trang bị cho bản thân những kinh nghiệm mua đất nông nghiệp như sau:

Khi chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất ở thường sẽ mất thêm một khoản chi phí, do đó bạn nên thương lượng trước với người bán về giá cả và khoản tiền chuyển đổi.

Xác định mảnh đất có nằm trong diện quy hoạch không, nếu không thì bạn không thể chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Phải có giấy từ chứng nhận quyền sử dụng đất và không được quyền tự ý chuyển nhượng, tặng quyền sử dụng đất cho người khác.

Hợp đồng mua bán cần được chứng thực tại cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Lập hợp đồng mua bán đất nông nghiệp

Hai bên nhận chuyển nhượng và chuyển nhượng đến văn phòng công chứng nơi có đất yêu cầu công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Dự thảo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

CMTND, SHK, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn…

Đăng ký biến động đất đai

Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký biến động đất đai:

Sau khi đã công chứng hợp đồng, hai bên đến Văn phòng đăng ký đất đai nộp hồ sơ thực hiện quyền chuyển nhượng đất.

Mua bán đất nông nghiệp

Trong trường hợp chuyển nhượng một phần thì yêu cầu Văn phòng đăng ký đất đai đo đạc tách thửa đối với diện tích đất cần thực hiện quyền chuyển nhượng trước khi nộp hồ sơ thực hiện quyền chuyển nhượng.

Đơn xin đăng ký biến động (theo mẫu).

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (có công chứng).

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

CMND, SHK, Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản sao).

Bước 2: Văn phòng đăng ký đất đai tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thực hiện các công việc:

Gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế để xác định và thông báo nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định.

Xác nhận nội dung biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hoặc gửi UBND cấp xã để trao đổi với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.

Bước 3: Người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính (nếu có)

Bước 4: Nhận kết quả theo phiếu hẹn

SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN KEEN LAND

(Phone, Viber, Zalo, Whatsapp, Wechat)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Xin Xây Dựng Trên Đất Nông Nghiệp – Thủ Tục Hành Chính 30S trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!