Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Thủ Tục Nhận Tiền Bảo Hiểm Ở Nhật Sau Khi Sinh Con mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Series chia sẻ thông tin hữu ích khi sống tại Nhật Bản.
– Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cần chuẩn bị những giấy tờ gì để làm thủ tục nhận tiền bảo hiểm ở Nhật sau khi vợ sinh con ở Việt Nam.
– Trường hợp của mình là vợ có em bé bên Nhật, và đi khám ở bệnh viện Nhật được khoảng 6 tháng thì về Việt Nam sinh. Còn nếu vợ sinh ở Nhật thì bệnh viện sẽ tự làm việc với công ty bảo hiểm, thiếu thì mình bù vào, thừa thì mình sẽ được nhận lại.
– Những giấy tờ cần thiết để nộp cho công ty bảo hiểm như sau:
#1/5:
photo công chứng (1 bản), và bản dịch sang tiếng Nhật giấy chứng sinh có công chứng (1 bản).
#2/5:
photo công chứng (1 bản), và bản dịch sang tiếng Nhật giấy khai sinh có công chứng (1 bản).
#3/5:
#4/5:
Mục 1: 記号, 番号 ghi như trên thẻ bảo hiểm.
Mục 2: Ghi ngày tháng năm sinh của bản thân.
Mục 4: Ghi địa chỉ đang ở tại Nhật, cần phải ghi số điện thoại, vì bên bảo hiểm khi nhận được hồ sơ sẽ gọi điện confirm xác thực thông tin.
Mục 5: Tên công ty đang làm ở Nhật và số điện thoại của công ty.
Mục 6: Họ và tên của vợ, ghi bằng chữ IN HOA không dấu, có ghi furigana trên đầu, và ngày tháng năm sinh của vợ.
Mục 7: Ghi ngày tháng năm sinh em bé.
Mục 8: Sinh đơn thì ghi 1, sinh đôi thì ghi 2,….
Mục 9: Bỏ trống (không ghi gì).
Mục 10: Bỏ trống (không ghi gì).
Mục 11: Tên bệnh viên sinh em bé (ghi bằng tiếng Nhật).
Mục 12: Họ và tên của em bé, ghi bằng chữ IN HOA không dấu, có ghi furigana trên đầu.
Mục 13: Con đầu hay là con thứ,… Bé mình là con gái đầu nên ghi: 長女
Mục 14: Khoanh vào ある.
Mục 15: Bỏ trống (không ghi gì).
Mục 16: Check vào いいえ, còn lại để trống (không ghi gì).
Mục 17: Ghi ngày tháng năm sinh em bé.
Mục 18: Khoanh vào 生産.
Mục 19: Sinh đơn thì khoanh 単胎, nhiều hơn 1 thì khoanh 多胎 rồi khi số con trong dấu ngoặc.
Mục 20: Bỏ trống (không ghi gì).
Mục 21:Ghi đầy đủ các thông tin sau:
Ghi ngày tháng năm lấy xác nhận của bác sĩ ở bệnh viện.
Ghi tên bệnh viện sinh em bé, và địa chỉ đầy đủ ghi bằng tiếng Nhật.
Ghi số điện thoại liên lạc của bệnh viện.
Bác sĩ ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu xác nhận của bệnh viện.
Mục 28:
(1) Khoanh vào 銀行.
(2) Ghi tên ngân hàng(Ví dụ: みずほ銀行) và tên chi nhánh ngân hàng(Ví dụ: 五反田), rồi điền 3 chữ số chi nhánh ngân hàng.
(3) Check vào 普通.
(4) Ghi số tài khoản ngân hàng.
(5) Họ và tên chủ tài khoản trên thẻ, ghi bằng chữ IN HOA không dấu, có ghi furigana trên đầu, và ký tên.
Chụp hình mặt trước thẻ ATM rồi in ra gửi kèm theo hồ sơ.
・Title: 出産育児一時金を受ける手続き ・From: Ghi địa chỉ đang ở hiện tại + số điện thoại liên lạc ・To: 〒169-8516 東京都新宿区百人町2-27-6(受付4階) 関東ITソフトウェア健康保険組合 給付課 Tel: 03-5925-5303Các Thủ Tục Giấy Tờ Cần Làm Sau Khi Sinh Con Ở Nhật
Thời hạn: Phải làm trong vòng 14 ngày sau khi sinh
Làm ở đâu: Ở quận nơi bạn đăng ký lưu trú (区役所: kuyakusho) hoặc chi nhánh quận (出張所: shucchoujo)
Người đi đăng ký: Bố hoặc mẹ
Giấy tờ cần nộp:
Giấy chứng sinh của con (出生証明書: shussei shoumeisho): Lấy từ bệnh viện, thường là lấy sau khi xuất viện
Con dấu của người đi đăng ký khai sinh cho con (bố hoặc mẹ)
Sổ tay mẹ con (母子手帳: boshitechou)
Tờ khai đăng ký khai sinh (出生届の用紙): có sẵn tại nơi đến đăng ký, đến nơi mới điền
Sau khi nộp xong các giấy tờ trên thì tên của con bạn sẽ được thêm vào 住民票 (juuminhyou) của nhà bạn. Bạn sẽ nhận được 住民コード (mã lưu trú) của con. Đây là mã số rất quan trọng nên bạn cần giữ cẩn thận và không để lộ cho người ngoài biết. Vài ngày sau bạn sẽ nhận được My Number của con được gửi qua bưu điện về địa chỉ nhà bạn.
Ngay trong ngày đến đăng ký khai sinh, bạn hãy lấy luôn 2 bản 出生届け受理書 (shussei todoke juri sho) là giấy chứng nhận đã thụ lý thủ tục đăng ký khai sinh cho con và 2 bản 住民票 (juuminhyou) có ghi cả tên bố, mẹ và con để sau này làm thủ tục khai sinh cho con tại đại sứ quán và làm visa cho con tại cục xuất nhập cảnh.
2. 乳幼児医療費助成 (nyuuyouji iryouhi josei): Trợ cấp y tế cho trẻ
Đây là thủ tục đăng ký trợ cấp y tế cho con. Con sẽ được cấp giấy khám bệnh miễn phí gọi là 医療券 (iryouken) có thể dùng khi đi khám bệnh tại bệnh viện hay các cơ sở y tế. Giấy này có thể lấy ngay trong cùng ngày cùng nơi đăng ký khai sinh cho con ở trên. Bạn sẽ được hướng dẫn chi tiết khi đến đăng ký khai sinh.
3. 児童手当 (jidou teate): Trợ cấp hàng tháng cho trẻ
Đây là khoản trợ cấp cho trẻ được nhận hàng tháng. Từ khi mới sinh đến 3 tuổi con được nhận 15.000 yen/ tháng. Từ 3 tuổi đến khi đi học tiểu học con được nhận 10.000 yen/ tháng (cho con đầu và con thứ hai), từ con thứ 3 trở đi được nhận 15.000 yen/tháng. Học sinh trung học được nhận 10,000 yen/ tháng.
Khoản trợ cấp này sẽ được gửi vào cuối mỗi tháng nên bạn hãy làm thủ tục đăng ký này trước ngày cuối cùng của tháng mà con ra đời thì sẽ được lợi hơn (đặc biệt là đối với các bé sinh gần cuối tháng)
Thời hạn đăng ký: Trong vòng 15 ngày sau khi sinh
Làm ở đâu: Ở quận nơi bạn đăng ký lưu trú (区役所: kuyakusho) (Có thể gửi giấy tờ qua bưu điện)
Người đi đăng ký: Người có thu nhập cao trong gia đình
Giấy tờ cần nộp:
Con dấu của người đi đăng ký
Thẻ bảo hiểm của người đi đăng ký (健康保険証: kenkou hokensho)
Sổ ngân hàng mang tên người đi đăng ký (普通預金通帳: futsuu yokin tsuuchou)
Photo thẻ cư trú 在留カード và giấy thông báo số my number của người đi đăng ký
Giấy chứng nhận thu nhập của người đi đăng ký (所得証明書: shotoku shoumeisho): Xin ở 区役所(kuyakusho) hay 市役所(shiyaksho) nơi bạn ở. Trong trường hợp ngày 01/01 của năm hiện hành, bạn chưa chuyển đến nơi ở hiện tại (sống ở tỉnh/ thành phố khác) thì thay vì nộp giấy chứng nhận thu nhập bản phải nộp giấy chứng nhận nộp thuế bản khai chi tiết (課税証明書: kazei shoumeisho) của cả 2 vợ chồng.
Giấy yêu cầu chứng nhận trợ cấp cho trẻ (児童手当認定請求書: jidou teate nintei seikyuusho): Có sẵn ở nơi đến đăng ký, đến nơi mới điền
*** Trong trường hợp gửi bưu điện bạn photo thẻ bảo hiểm, sổ ngân hàng, thẻ cư trú, giấy thông báo số my number, giấy chứng nhận thu nhập và giấy yêu cầu chứng nhận (mẫu xem trên trang chủ của địa phương bạn sinh sống) đã điền sẵn và đóng dấu, gửi tới kuyakusho.
*** Trong trường hợp phải nộp 課税証明書 (kazei shoumeisho) thì bạn sẽ phải liên hệ với kuyakusho ở tỉnh/ thành phố bạn ở trước đây và yêu cầu họ gửi giấy này về địa chỉ hiện tại. Vì thủ tục làm trợ cấp cho con phải hoàn thành trong vòng 15 ngày sau khi sinh nên bạn có thể nộp trước các giấy tờ khác cho kịp thời hạn và nộp kazei shoumeisho sau.
4. 健康保険: Đăng ký làm thẻ bảo hiểm cho con
Thời hạn: Phải làm trong vòng 1 tháng sau khi em bé ra đời (nên làm sớm để khi đi khám 1 tháng cho con là đã có thẻ bảo hiểm)
Người đăng ký: Người đi làm có thu nhập trong gia đình. Trong trường hợp cả bố và mẹ đều đi làm thì đăng ký cho con theo bảo hiểm của người có thu nhập cao hơn.
Thủ tục chi tiết: Hỏi công ty nơi bạn hoặc vợ/chồng bạn làm việc, sẽ được hướng dẫn cụ thể.
5. Đăng ký khai sinh và làm hộ chiếu cho con tại đại sứ quán/lãnh sự quán Việt Nam tại Nhật
Hai thủ tục này có thể làm trong cùng một ngày và có thể lấy được luôn giấy tờ sau khi nộp (thời gian đợi để lấy giấy tờ phụ thuộc vào số người nộp hồ sơ ngày hôm đó).
Các giấy tờ cần có:
Tờ khai đăng ký khai sinh (M09.To-khai-dang-ky-khai-sinh.)
Tờ khai xin cấp hộ chiếu (
Một trong hai giấy tờ sau (tuỳ nơi đăng ký sẽ yêu cầu giấy nào, như mình nộp ở ĐSQ ở Tokyo thì chỉ cần giấy thụ lý)
Giấy chứng sinh do bệnh viện cấp (出生証明書)
Giấy chứng nhận thụ lý thủ tục đăng ký khai sinh đã lấy trước đó tại kuyakusho 出生届け受理書 (shussei todoke juri sho)
Hộ chiếu của người đi đăng ký (bố hoặc mẹ)
Photo giấy đăng ký kết hôn (có thể mang bản gốc đi đối chiếu)
Photo thẻ cư trú (在留カード) của người đi đăng ký
2 ảnh 3,5 cm x 4,5 cm chụp thẳng mặt con, mắt mở to
: Cách làm hộ chiếu và giấy khai sinh gốc tại ĐSQ qua bưu điện.
6. Xin tư cách lưu trú (visa) cho con tại cục xuất nhập cảnh
Thời hạn đăng ký: Trong vòng 1 tháng sau khi sinh
Các giấy tờ cần nộp:
Giấy chứng nhận thụ lý thủ tục đăng ký khai sinh đã lấy trước đó tại kuyakusho 出生届け受理書 (shussei todoke juri sho)
Phiếu công dân (住民票) bản ghi thông tin của bố, mẹ và con
Hộ chiếu của con (nếu chưa làm xong có thể nộp sau)
Thẻ cư trú 在留カード và hộ chiếu của bố và mẹ
Giấy chứng nhận làm việc của người đi đăng ký 在職証明書 (zaishoku shoumeisho) xin ở công ty
Giấy chứng nhận nộp thuế 納税証明書 (nouzei shoumeisho) và 課税証明書 (kazei shoumeisho) của người đi đăng ký
*** Cục xuất nhập cảnh thường rất đông (đặc biệt ở Tokyo) nên để làm xong giấy tờ nhanh thì nên đến sớm trước thời gian bắt đầu làm việc (9h sáng). Phí xin tư cách lưu trú thông thường là 4000 yen nhưng con đầu được miễn phí.
Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.
Like facebook BiKae để cập nhật bài viết mới
Thủ Tục Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản Khi Nghỉ Việc ?
Thông thường người lao động trong quá trình đăng ký hưởng bảo hiểm thai sản thì tiền sẽ được chuyển qua tài khoản của công ty đang làm việc, đối với người lao động đã nghỉ việc sau khi đăng ký thai sản thì thủ tục nhận tiền thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp:
2.2. Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con. Nếu sau khi sinh, con chết thì có thêm Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao) của con. Đối với trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà không được cấp các giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc giấy ra viện của người mẹ (bản chính hoặc bản sao).”
Căn cứ theo quy định tại Điều 35 Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019 cụ thể như sau
Vì hợp đồng của bạn là hợp đồng lao động xác đinh thời hạn, bạn có thể đưa ra lý do: hoàn cảnh khó khăn, phải chăm con nhỏ không thể đảm bảo công việc và thông báo chấm dứt hợp đồng trước 30 ngày.
Khi thực hiện đúng nghĩa vụ mà luật quy định thì bạn sẽ không phải bồi thường thiệt hại; vì việc bồi thường chỉ phát sinh khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật.
Trong trường hợp của bạn, bạn đang thực hiện đúng quy định của pháp luật, cho nên sẽ không phải bồi thường cho công ty.
Xét trường hợp của bạn, chúng tôi không rõ việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn là có đúng luật hay không? Nếu công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng trong khi bạn đang mang thai là công ty đang vi phạm quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019 về việc bảo vệ thai sản với lao động nữ. Tuy nhiên, nếu hợp đồng lao động hết hạn và công ty không ký hợp đồng tiếp với bạn thì đó là quyền của công ty, không được coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật.
Theo thông tin bạn cung cấp, bạn đóng bảo hiểm xã hội được 12 tháng. Thời điểm dự sinh của bạn là 8 tháng 7 năm 2021. Như vậy, đối chiếu với Điều 9 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, thời gian 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021. Trong khoảng thời gian này, bạn đã đóng bảo hiểm xã hội được 9 tháng. Đối chiếu với điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, bạn đã đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản. Việc công ty không ký hợp đồng lao động với bạn không ảnh hưởng đến việc bạn hưởng chế độ thai sản.
Thứ nhất, cơ quan bảo hiểm xã hội không có trách nhiệm chi trả tiền lương cho người lao động trong những ngày nghỉ lễ, tết mà doanh nghiệp mới là đơn vị phải chi trả chế độ quyền lợi này cho người lao động theo quy định tại Điều 112 Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019:
Nếu công ty không giải quyết chế độ quyền lợi trên cho bạn thì công ty đã vi phạm quy định của pháp luật lao động.
“Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.”
Theo đó, trong thời hạn 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh, công ty phải cho bạn nghỉ việc theo chế độ nêu trên và nộp hồ sơ đến cơ quan bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ quyền lợi cho bạn.
Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng thai sản như sau:
Thủ tục hưởng thai sản :
Sau khi có hồ sơ đầy đủ thì bạn mang hồ sơ đến nộp tại BHXH cấp huyện hoặc BHXH cấp tỉnh nơi mà bạn đã tham gia đóng BHXH.
Bộ phận Tư vấn Pháp luật Bảo hiểm Xã hội – Công ty luật Minh KHuê
Em tôi ba năm trước bị kết án tù về tội cướp tài sản, tòa xử 5 năm tù, trong các đợt ở trại thì em tôi luôn chấp hành tốt các quy định và đều đạt khá trở lên, vậy cho tôi hỏi điều kiện để tha tù trước …
Tôi có mua chiếc xe của cá nhân A, khi mua hai bên ký hợp đồng mua bán viết tay và xe không chính chủ. T sử dụng khoảng 20 ngày thì phát hiện số Khung xe không đúng trong giấy chứng nhận đăng ký xe. …
Hiện nay có rất nhiều cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu nhờ một chủ thể khác thay mình đứng tên trên GCNQSDĐ, điều này đã làm phát sinh rất nhiều tranh chấp và khó chứng minh được nguồn chứng cứ. Trong …
Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân …
Theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì người lao động có quyền rút tiền bảo hiểm xã hội một lần nếu sau 12 tháng không có nhu cầu tiếp tục đóng tiền bảo hiểm xã hội, không tiếp tục tham gia bảo hiểm …
VD: trợ cấp thất nghiệp rút bảo hiểm xã hội 1 lần nghỉ thai sản tai nạn lao động cách tính bảo hiểm
Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội trực tuyến qua tổng đài điện thoại
Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm thất nghiệp miễn phí qua tổng đài điện thoại
Tư vấn pháp luật lao động trực tuyến qua tổng đài điện thoại
Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòng
(*) Lưu ý: Cước phí kết nối với các đầu số tư vấn dịch vụ 1900 của Luật Minh Khuê là 8.000 VNĐ/01 phút đối với tất cả các nhà mạng
Thủ tục nhận tiền bảo hiểm thai sản khi nghỉ việc ?
Thông thường người lao động trong quá trình đăng ký hưởng bảo hiểm thai sản thì tiền sẽ được chuyển qua tài khoản của công ty đang làm việc, đối với người lao động đã nghỉ việc sau khi đăng ký thai sản thì thủ tục nhận tiền thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp:
điên hoa 24gio , hoa tươi đẹp không tưởng, hoa tươi
Cách Nhận Trợ Cấp Sinh Con Ở Nhật
Mức trợ cấp lên đến 42 man / 1 bé, sinh đôi sẽ được 84 man. Trung bình một ca sinh nở tại bệnh viện Nhật sẽ giao động từ 40 ~ 70 man, với mức chi phí này, trợ cấp sinh con sẽ giúp cho các cặp vợ chồng giảm được một khoản viện phí rất lớn.
I.Trợ cấp sinh con là gì?
Thông thường khi mang thai và sinh con bạn sẽ không thể sử dụng bảo hiểm sức khỏe bình thường, vì đó không phải là bệnh.
Ở Nhật cũng vậy, tuy nhiên để giảm bớt gánh nặng kinh tế cho các cặp vợ chồng khi sinh em bé, bảo hiểm sẽ có một khoản gọi là “Trợ cấp sinh con – 出産育児一時金“. Viết tắt là 出産一時金 hoặc khoản tiền 42 man.
1.Điều kiện để nhận trợ cấp sinh con
Có 2 cách để nhận được trợ cấp sinh con, đó là mang thai trên 85 ngày và có tham gia 1 trong 2 loại bảo hiểm sau :
Trong trường hợp bị tai nạn dẫn đến xảy thai, người mẹ vẫn nhận được trợ cấp này nếu thời gian mang thai trên 85 ngày.
2.Người mẹ có thể nhận được trợ cấp này thông qua
Có 3 cách cơ bản để nhận khoản trợ cấp 42 man này là :
Bệnh viện nơi bạn sinh em bé sẽ tự đòi phần tiền 42 man này từ bên bảo hiểm.Khi người mẹ xuất viện chỉ cần thanh toán nốt số viện phí chênh lệch.
Cách nhận : Người mẹ chỉ cần đăng ký với bệnh viện nơi mình sinh, sau đó bệnh viện sẽ hoàn thành toàn bộ thủ tục còn lại.
* Nên đăng ký theo chế độ này để tránh rắc rối trong khi làm thủ tục.
II.Điều kiện để nhận trợ cấp và nơi phụ trách chi trả
1. Người mẹ tham gia bảo hiểm sức khỏe quốc dân (国民健康保険)
Thường người mẹ sẽ nằm trong các trường hợp sau:
Du học sinh độc lập tham gia bảo hiểm sức khỏe quốc dân
Diện visa gia đình / visa chồng là người Nhật,… nhưng làm quá 130 man/ năm nên bị tách khỏi bảo hiểm xã hội của chồng và tự mua bảo hiểm sức khỏe quốc dân riêng
Chồng không tham gia bảo hiểm xã hội nhưng có mua bảo hiểm quốc dân. Lý do thường là do chồng tự mở công ty hoặc quán kinh doanh, làm haken tại công ty không hỗ trợ bảo hiểm xã hội.
Khi này, bảo hiểm sức khỏe quốc dân sẽ là nơi chi trả trợ cấp sinh con. Người mẹ sẽ phải làm các thủ tục tại bộ phận phụ trách bảo hiểm (保険年金課) ở tòa thị chính (区役所) tại địa phương sinh sống.
Mỗi địa phương sẽ có quy định và chế độ khác nhau, có nơi yêu cầu người mẹ phải có visa trên 1 năm, có nơi không cần. Để hiểu rõ hơn, bạn nên tham khảo với người phụ trách ở tòa thị chính.
2. Người mẹ theo bảo hiểm xã hội của chồng
Lúc này, người mẹ sẽ phụ thuộc vào bảo hiểm mà chồng mình tham gia tại công ty đang làm việc. Tên là 家族出産一時金 – かぞくしゅっさんいくじいちじきん.
3. Người mẹ độc lập tham gia bảo hiểm xã hội
Người mẹ là nhân viên chính thức đang làm tại công ty và có tham gia bảo hiểm xã hội. Toàn bộ thủ tục sẽ do người mẹ liên hệ với công ty đang làm việc hoặc với công ty bảo hiểm đang tham gia.
Nếu người mẹ đã nghỉ việc sau khi sinh con thì vẫn có thể nhận được trợ cấp sinh con nếu đủ các điều kiện sau :
Mang thai trên 85 ngày
Tham gia bảo hiểm đầy đủ trong 1 năm hoặc lâu hơn tính đến ngày thôi việc.
Sinh con trong vòng 6 tháng từ khi nghỉ việc
III. Sinh con tại Việt Nam có nhận được trợ cấp không ?
Người mẹ vẫn nhận được trợ cấp nhưng sẽ không phải là 42 man, mà là một con số nhỏ hơn.
Vì khi người mẹ sinh con tại Nhật, trong 42 man này có 1 khoản để chi trả cho việc sử dụng “chế độ hỗ trợ y tế sản khoa” ( 産科医療補償制度 – さんかいりょうほしょうせいど).
Nếu sinh con tại các cơ sở y tế tại Nhật được chế độ này công nhận, mà trong quá trình sinh nở xảy ra biến cố khiến bé bị các di chứng,…. thì chế độ này sẽ hỗ trợ điều trị cho bé với mức tiền lên đến 3000 man. Trong trường hợp bé sinh ra khỏe mạnh thì khoản tiền này sẽ được hoàn lại cho người mẹ.
Nếu người mẹ sinh con ở quốc gia khác thì sẽ không nhận được khoản này và sẽ bị bớt đi vài man tùy theo năm.
IV. Các giấy tờ cần chuẩn bị khi người mẹ sinh ở Việt Nam
Giấy đăng kí nhận trợ cấp sinh con nhận tại toà thị chính/ công ty bảo hiểm
医療機関で発行された出産費用を証明する書類(明細書・領収書。日本語訳添付)
Các giấy xác nhận viện phí, chi phí sinh tại cơ sở y tế nước sở tại kèm bản dịch tiếng Nhật
出生証明書(領事館や医療機関で発行されたもの。日本語訳添付)
Giấy khai sinh do cơ sở y tế hoặc lãnh sự cấp, có kèm bản dịch tiếng Nhật
Sổ ngân hàng ở Nhật Bản của người tham gia bảo hiểm. Nếu bạn phụ thuộc bảo hiểm của chồng bạn, vậy chồng bạn là người tham gia bảo hiểm, hãy nộp sổ ngân hàng của chồng bạn.
Con dấu cá nhân
6.「被保険者(出産した人)」のパスポート
Hộ chiếu của người nhận trợ cấp (tức người mẹ)
Sổ tay mẹ con (giống nhât ký, nếu có)
Trong trường hợp ủy quyền cho người khác nhận tiền trợ cấp thì cần chuẩn bị thêm:
Giấy ủy quyền
Sổ ngân hàng và con dấu của người ủy quyền
Người chồng có thể nộp hồ sơ hộ vợ nếu :
Người vợ chuẩn bị đầy đủ hồ sơ
Người vợ tham gia bảo hiểm đầy đủ và cùng địa chỉ với chồng
nguồn : japan du hoc
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Thủ Tục Nhận Tiền Bảo Hiểm Ở Nhật Sau Khi Sinh Con trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!