Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Thủ Tục Làm Sổ Hộ Khẩu Tạisiêu Chi Tiết # Top 4 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Thủ Tục Làm Sổ Hộ Khẩu Tạisiêu Chi Tiết # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Thủ Tục Làm Sổ Hộ Khẩu Tạisiêu Chi Tiết mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để làm sổ hộ khẩu, trước hết bạn phải có nhà hoặc căn hộ tại địa phương đăng ký hộ khẩu. Địa chỉ đăng ký sổ hộ khẩu chính là địa chỉ nhà đất/căn hộ đó. Tiếp theo chia làm 2 trường hợp: diện hợp đồng lao động không xác định kỳ hạn và diện tạm trú đủ 2 năm tại địa chỉ đăng ký làm sổ hộ khẩu

Kinh nghiệm&Thủ tục làm sổ hộ khẩu

Diện hợp đồng lao động không xác định thời hạn

Dành cho người có nhà đất hoặc căn hộ tại tỉnh/thành phố đăng ký hộ khẩu. Chưa đăng ký tạm trú hoặc sổ tạm trú chưa đủ 2 năm nhưng có hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại địa phương.

Chủ hộ

Chứng minh nhân dân: sao y công chứng

Hộ khẩu: sao y công chứng

Giấy tờ nhà: sao y công chứng. Nếu nhà đất đã có sổ: sổ hồng. Nếu nhà đất, căn hộ chưa có sổ: hợp đồng mua bán và biên bản bàn giao nhà đất/căn hộ. Trường hợp chưa có sổ hồng dễ bị làm khó dễ lắm

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: sao y công chứng

Xác nhận đóng bảo hiểm xã hội: bản chính

Sổ bảo hiểm xã hội: photo

2 hình 3x4cm

Các thành viên khác

Chứng minh nhân dân: sao y công chứng

Hộ khẩu: sao y công chứng

2 hình 3x4cm

Giấy tờ chứng minh quan hệ với chủ hộ sao y công chứng (Nếu vợ chồng là giấy đăng ký kết hôn. Con cái là giấy khai sinh của con. Ba mẹ là giấy khai sinh của chủ hộ)

Dành cho người đã tạm trú tại nhà đất/căn hộ mình sở hữu đủ 2 năm.

Chủ hộ

Chứng minh nhân dân: sao y công chứng

Hộ khẩu: sao y công chứng

Sổ tạm trú: sao y công chứng

Giấy tờ nhà: sao y công chứng. Nếu nhà đất đã có sổ: sổ hồng. Nếu nhà đất, căn hộ chưa có sổ: hợp đồng mua bán và biên bản bàn giao nhà đất/căn hộ. Trường hợp chưa có sổ hồng dễ bị làm khó dễ lắm

2 hình 3x4cm

Các thành viên khác

Chứng minh nhân dân: sao y công chứng

Hộ khẩu: sao y công chứng

Sổ tạm trú: sao y công chứng

2 hình 3x4cm

Giấy tờ chứng minh quan hệ với chủ hộ sao y công chứng (Nếu vợ chồng là giấy đăng ký kết hôn. Con cái là giấy khai sinh của con. Ba mẹ là giấy khai sinh của chủ hộ)

Các mối quan hệ khác như: thuê nhà, bạn bè, họ hàng… theo luật là vẫn làm được nhưng phụ thuộc nhiều vào cán bộ tiếp nhận. Mình chưa thấy ai không quen biết gì mà làm được nên xin phép không viết ở đây. Lúc mình làm lần đầu cũng là dạng bạn bè, cực kỳ lằng nhằng

Bước 2. Mang hồ sơ lên gặp công an quận/huyện hỏi thủ tục

Địa chỉ hỏi thủ tục: Phòng tiếp dân Công an cấp Quận/Huyện

Lấy số nộp hồ sơ tại quầy hộ tịch

Nộp hồ sơ đã chuẩn bị ở bước 1. Cán bộ tiếp nhận sẽ hướng dẫn hồ sơ đủ yêu cầu không, phải bổ sung gì. Quan trọng nhất là chỗ này. Cán bộ tiếp mình hướng dẫn rất chi tiết, nhưng bạn bè mình thì nhiều người bị hành lắm. Mỗi lần lên lại nói một tý, đi đi lại lại rất nhiều lần

Nhận tờ khai HK01, HK02

Mang tất cả hồ sơ về nhà làm tiếp

Phiếu báo thay đổi hộ khẩu nhân khẩu HK02

Giấy chuyển hộ khẩu

Giấy giới thiệu của công ty dành cho trường hợp có hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại địa phương làm sổ hộ khẩu. Mẫu có thể hỏi bên công an, nội dung đơn giản và nhảm lắm. Đại loại là công ty giới thiệu mình đi làm thủ tục sổ hộ khẩu.

Chú ý về việc làm giấy chuyển hộ khẩu ở quê (cắt khẩu)

Thủ tục cắt khẩu ở quê cũng tương đối đơn giản. Chỉ cần nhờ người nhà mang hộ khẩu ra Công An Quận/Huyện tại nơi đăng ký hộ khẩu làm điền mẫu biểu nộp vài ngày là xong. Sau đó sẽ nhận được Giấy chuyển hộ khẩu

Sau khi đã có đầy đủ hồ sơ, mang toàn bộ lên công an Quận/Huyện nộp. Đóng phí mình nhớ là 50.000đ. Nhận giấy hẹn, sau khoảng 1 tháng là có sổ hộ khẩu

Kinh nghiệm của mình trong việc làm việc với cơ quan nhà nước là làm việc trực tiếp. Khi tìm hiểu, mình có hỏi công an khu vực nhưng thấy khó khăn. Phi thẳng lên Quận hỏi và được hướng dẫn rất chi tiết, mọi việc suôn sẻ. Sau mới ngộ ra Công an Khu vực trực thuộc phường không có thẩm quyền cấp sổ hộ khẩu. Họ cũng là trung gian, nói khó cũng chả trách được, mình hỏi sai người thôi.

Hướng Dẫn Chi Tiết Các Bước Làm Thủ Tục Sang Tên Sổ Đỏ

Thời gian: Bạn sẽ phải sắp xếp hồ sơ, khai các loại tờ khai, xếp hàng để đợi nộp vào bộ phận 1 cửa. Tất cả những công việc này sẽ mất khoảng nửa ngày hoặc hơn. Vì vậy, bạn hãy sắp xếp công việc và chuẩn bị thời gian phù hợp

Tâm lý: Đôi khi việc nộp hồ sơ không thuận lợi, có thể thiếu giấy tờ hoặc thiếu tờ khai. Những điều đó sẽ khiến bạn cảm thấy lo lắng hoặc khó chịu vì chưa nộp được hồ sơ ngay. Bạn hãy chuẩn bị sẵn tâm lý để có thể giải quyết nhanh nếu có phát sinh những việc này.

Vì vậy, nếu bạn ở Hà Nội thì bạn cần đến Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai ở quận, huyện nơi có nhà, đất để làm thủ tục. Văn phòng đăng ký nhà đất thường ở ngay cạnh UBND các quận / huyện trên địa bàn Hà Nội.

Riêng với 3 quận là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa bạn được làm thủ tục chung ở cùng 1 địa chỉ là số 10 phố Đặng Dung.

Đối với các tỉnh thành khác cũng như vậy, Còn nơi nào chưa “quy về 1 mối” thì bạn có thể đến bộ phận 1 cửa của UBND quận, huyện nơi có nhà đất để làm thủ tục.

Để bạn tiện theo dõi trong bài viết này tôi dùng chung là “Bộ phận 1 cửa”

2. Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng nhà đất đã công chứng

3. CMND, sổ hộ khẩu bên mua và bên bán

4. Đăng ký kết hôn / Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bên mua và bên bán

5. Công văn tách thửa và Sơ đồ kỹ thuật thửa đất (nếu là trường hợp mua bán một phần nhà đất)

1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ)

2. Hợp đồng cho tặng nhà đất đã công chứng

3. CMND, sổ hộ khẩu bên cho và bên nhận

4. Đăng ký kết hôn / Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bên cho

5. Giấy khai sinh (chứng minh quan hệ cho tặng)

6. Công văn tách thửa và Sơ đồ kỹ thuật thửa đất (nếu là trường hợp cho tặng một phần nhà đất)

1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ)

2. Văn bản khai nhận / phân chia di sản thừa kế nhà đất đã công chứng

3. CMND, sổ hộ khẩu người thừa kế

4. Đăng ký kết hôn / Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân vợ/chồng của người để tại di sản

5. Giấy chứng tử của người để lại di sản hoặc người thừa kế đã mất

6. Giấy khai sinh (chứng minh quan hệ thừa kế)

7. Công văn tách thửa và Sơ đồ kỹ thuật thửa đất (nếu là trường hợp thừa kế một phần nhà đất)

Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội có thêm yêu cầu về Tờ khai Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và người nộp hồ sơ phải tự đi xác nhận ở UBND phường, xã trước khi nộp hồ sơ làm thủ tục sang tên

Hotline sang tên sổ đỏ tại Hà Nội: 0862.819.799

Bộ tờ khai làm thủ tục sang tên sổ đỏ cơ bản có các giấy tờ sau:

Tờ khai thuế thu nhập cá nhân

Tờ khai lệ phí trước bạ

Tờ khai thuế phi nông nghiệp

Sơ đồ vị trí nhà, đất

Đơn đăng ký biến động

#1: Đến lấy tờ khai mang về khai trước, hôm sau đi nộp hồ sơ làm thủ tục sang tên Cách này thường có hiệu quả nếu như bộ phận 1 cửa không quá đông, bạn mang hồ sơ đến có thể nộp luôn.

Tuy nhiên với cách này bạn sẽ phải đi lại 2 lần và cần chụp ảnh mẫu tờ khai để biết cách khai thế nào.

#2: Khai tờ khai tại bộ phận một cửa trong lúc xếp hàng đợi nộp hồ sơ

Cách này sẽ áp dụng được nếu bộ phân 1 cửa rất đông, trong lúc xếp hàng bạn có thể khai tờ khai luôn.

Với cách này bạn có thể vừa xem mẫu vừa khai tờ khai tại bộ phận 1 cửa luôn, tuy nhiên nhiều khi sẽ rất đông đúc và không có chỗ để bạn ngồi khai.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NB, chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn cách ghi trong Hợp đồng như thế nào để chỉ cần 1 người đi làm thủ tục, tránh trường hợp các bên phải kéo nhau đi rất phiền phức và mất thời gian

Ngoài ra, nếu bạn muốn tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ, Luật NB sẽ bạn kê khai bộ tờ khai làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

1: Bấm số (hoặc ghi tên đăng ký)

Máy bấm số của bộ phận 1 cửa thường đặt ở những nơi dễ nhìn dễ thấy và có hướng dẫn cách bấm.

Có những nơi không có máy bấm số thì có thể ghi tên đăng ký theo thứ tự.

Nếu bạn không biết cách thì có thể hỏi bất kỳ ai xung quanh họ cũng sẽ chỉ cho bạn.

2: Xếp hàng đợi gọi theo số

Sau khi bấm số bạn ngồi đợi đến lượt, trong lúc đợi bạn có thể quan sát xem còn bao nhiêu số mới đến lượt mình để sắp xếp thời gian.

Việc xếp hàng nộp hồ sơ có thể kéo dài nửa ngày hoặc 1 ngày. Có những bộ phận 1 cửa quá đông, bạn bấm số/ghi tên buổi sáng thì chiều mới đến lượt

Vì vậy, bạn nên thu xếp thời gian phù hợp.

Nếu bạn bấm số, thì hệ thống tự động gọi đến số của bạn

Nếu bạn ghi tên thì cán bộ 1 cửa sẽ gọi tên bạn.

Khi đến lượt, bạn sẽ đến cửa có số của bạn để nộp bộ hồ sơ đã chuẩn bị.

Cán bộ 1 cửa sẽ kiểm tra hồ sơ và tờ khai.

Nếu hồ sơ đã đầy đủ và “ok”, cán bộ bộ phận 1 cửa sẽ lập phiếu hẹn và đưa cho bạn.

Cán bộ có trình độ chuyên môn hạn chế

Với những cán bộ như vậy thì quan điểm của họ là yêu cầu thật nhiều giấy tờ cho chắc và đôi khi có những người đọc hồ sơ còn chưa hiểu được hết nội dung hợp đồng, văn bản công chứng và họ không tự tin nên hay có những câu hỏi, thắc mắc, bắt bẻ mà bạn cảm thấy hơi vô lý. Nghe giống như đang gây khó khăn cho bạn nhưng thực ra không phải vậy.

Khi gặp những cán bộ như vậy, bạn cố gắng bình tĩnh và đừng bực mình hay to tiếng với họ mà từ từ giải thích để họ hiểu hồ sơ của bạn như thế nào. Bạn hãy giải thích giống như chúng tôi đã tư vấn cho bạn, chắc chắn sẽ có hiệu quả hơn.

Cán bộ có kỹ năng giải thích không tốt

Trường hợp này có thể là hồ sơ của bạn thiếu hoặc sai nhưng cách giải thích của người nhận hồ sơ làm cho bạn không hiểu, có thể do khả năng diễn đạt của họ bị hạn chế.

Thực ra bạn với tư cách là người dân đi làm thủ tục không buộc phải hiểu rõ, hiểu hết các quy định của pháp luật, mà chính bộ phận 1 cửa phải có nghĩa vụ giải thích cho bạn hiểu.

Vì vậy với trường hợp này bạn hãy đừng e ngại, cứ hỏi họ cho đến khi bạn hiểu thì thôi.

Tôi thấy rằng có những cán bộ tuy khả năng giải thích còn hạn chế nhưng cũng nhiệt tình và cố gắng giải thích cho người dân hiểu và giải đáp tất cả các câu hỏi của người dân. Vì vậy bạn cứ hỏi thoải mái đến khi hài lòng thì thôi.

Còn nếu có cán bộ nào đó tỏ thái độ khó chịu hoặc cửa quyền, bạn hoàn toàn có quyền phán ánh lên cơ quan của họ.

Bộ phận 1 cửa chỉ là nơi tiếp nhận hồ sơ và họ cũng phải tuân theo các quy định của cấp trên và các cán bộ phòng chuyên môn. Họ không có quyền tự quyết định theo cách của họ.

Vậy nên khi nào bạn thấy họ nói câu: hoặc câu tương tự, thì bạn hãy thông cảm và hiểu cho họ.

Hồ sơ của bạn thiếu giấy tờ hoặc có sai sót

Trường hợp này thì lỗi lại thuộc về phía người nộp hồ sơ. Tôi thấy rằng có một bộ phận nhỏ người dân đi nộp với tâm lý là kiểu gì cũng bị gây khó dễ và luôn ác cảm với bộ phận 1 cửa, thậm chí “sẵn sàng chiến đấu” với họ.

Với tâm lý như vậy, thì tất cả mọi điều mà cán bộ 1 cửa nói đều sẽ không được tiếp thu, tiếp nhận mà họ chỉ cho rằng đó là cán bộ 1 cửa đang gây khó dễ cho mình, dẫn đến việc tuy mình sai những vẫn không chấp nhận sửa đổi, bổ sung hồ sơ.

Với những trường hợp như vậy, không có cách giải quyết nào tốt hơn việc phải bình tĩnh lắng nghe.

Hotline sang tên sổ đỏ tại Hà Nội: 0862.819.799

1: Lấy thông báo thuế tại Cơ quan thuế

Đến ngày hẹn, bạn sẽ đến cơ quan thuế (địa chỉ và điện thoại ghi trên phiếu hẹn) để lấy thông báo thuế

* Lưu ý tại Hà Nội: Đến cơ quan thuế – Không đến bộ phận 1 cửa

2: Mang thông báo thuế đi nộp thuế

Sau khi nhận được thông báo thuế nhà đất, bạn đến ngân hàng ghi trên thông báo thuế để nộp thuế

Thông báo thuế bao gồm: Thông báo thuế thu nhập cá nhân & Thông báo lệ phí trước bạ nhà đất

Bạn sẽ không phải đi nộp thuế nhà đất nếu số tiền thuế trong thông báo thuế là (trường hợp tặng cho hoặc thừa kế đủ điều kiện miễn thuế nhà đất)

3: Quay về bộ phận 1 cửa nộp lại thông báo thuế

Sau khi nộp thuế xong, bạn cầm Thông báo thuế và xác nhận của ngân hàng đã nộp thuế nhà đất đầy đủ về lại Bộ phận 1 cửa để nộp và đợi lấy sổ đỏ

Lời khuyên của chúng tôi:

Mục đích: Không mất thời gian đi lại trong trường hợp chưa có kết quả đúng hẹn.

1: Nộp lại các Thông báo thuế

Bạn nộp lại các Thông báo thuế và Xác nhận của ngân hàng đã nộp đầy đủ cho Bộ phận 1 cửa

Bạn có thể phải bấm số để nộp

Cũng giống như khi nộp hồ sơ, bạn đợi gọi đến số hoặc tên của bạn

3: Nộp phí thẩm định và lệ phí khác

Khi đã đủ điều kiện nhận sổ đỏ, bạn sẽ phải nộp thêm phí thẩm định (0,15% giá trị nhà, đất) và phí cấp sổ (khoảng trên dưới 500.000đ).

Vì vậy khi đi nộp thuế và lấy sổ đỏ sang tên, bạn nên mang thêm tiền để tránh phải đi lại lần nữa.

Sau khi nộp hết các khoản phí và lệ phí nêu trên, bạn đã có thể nhận được sổ đỏ đã sang tên.

Bạn cần phải có CMND hợp lệ mới được lấy sổ đỏ

Lấy sổ đỏ xong cũng đừng vội vui mừng cầm về ngay, bạn hãy kiểm tra kỹ lại tất cả các thông tin trên sổ đỏ (tên, địa chỉ, số CMND, diện tích nhà đất, địa chỉ nhà đất…). Nếu phát hiện sai sót cần báo với bộ phận 1 cửa ngay và bạn sẽ được đính chính luôn lúc đó.

Nếu cầm sổ đỏ về nhà rồi bạn mới kiểm tra và phát hiện sai sót, thì bạn sẽ phải đến bấm số và xếp hàng, đợi 3-5 ngày mới đính chính được.

Chỉ với chi phí từ 3.000.000 đ và Bạn hãy ở nhà, đi chơi hay làm công việc của bạn như hàng ngày và đợi chúng tôi sang tên sổ đỏ cho bạn.

Hotline sang tên sổ đỏ tại Hà Nội: 0862.819.799

Hướng Dẫn Làm Thủ Tục Chuyển Hộ Khẩu Khi Mua Nhà Mới

Theo quy định của pháp luật cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì mỗi công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của pháp luật. Khi công dân có đầy đủ điều kiện để đăng ký thường trú, tạm trú thì được quyền yêu cầu cơ quan của nhà nước cho đăng ký tạm trú, thường trú. Nhưng một vài vấn đề của người dân là khi họ mua nhà mới thì thủ tục chuyển hộ khẩu khi mua nhà mới như thế nào? có rắc rối hay không. Quy trình thủ tục mà chúng tôi chia sẻ sau đây bạn có thể tham khảo qua để trang bị kiến thức về thủ tục hành chính này.

Quy trình thủ tục chuyển hộ khẩu khi mua nhà mới

Bước 1: Tiến hành đăng ký tạm trú dài hạn tại cơ quan nhà nước phường, xã tại nơi ở mới.

Bước 2: Khi bạn đã tạm trú đủ thời gian ở nơi mới thì về lại nơi đã đăng ký hộ khẩu cũ để có thể cắt khẩu.

Bước 3: Làm các thủ tục nhập khẩu vào nơi đã đăng ký ở dài hạn ở bước 1 như vậy là xong thủ tục.

Tiến hành đăng ký tạm trú tại nơi mới cần những giấy tờ gì?

Khi sinh sống và làm việc tại xã, phường, thị trấn nếu không thuộc trường hợp đã đăng ký thường trú tại địa phương thì trường hợp này cần tiến hành đăng ký tạm trú. Trong thời gian 30 ngày kể từ khi chuyển đến nơi ở mới, công dân cần tiến hành làm các thủ tục đăng ký tạm trú. Bộ hồ sơ tạm trú bao gồm những loại giấy tờ sau:

Tờ khai nhân khẩu,

Phiếu báo cáo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.

Các giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp. Đối với trường hợp ở nhà thuê, ở nhờ nhà người thân thì cần có văn bản đồng ý của chủ nhà.

Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi đã đăng ký thường trú trước đó.

Tiến hành nộp thủ tục đăng ký tạm trú ở phường, xã, thị trấn thời gian 02 ngày sau sẽ được duyệt đăng ký tạm trú và cấp sổ tạm trú.

Thủ tục chuyển hộ khẩu sau khi bán nhà

Thủ tục chuyển hộ khẩu khi mua nhà mới còn gọi là thủ tục cấp giấy chuyển hộ khẩu thực hiện tuần tự như sau:

+ Điều kiện để người dân được cấp giấy chuyển hộ khẩu là chuyển từ nơi cư trú ra phạm vị ngoài xã, thị trấn, huyện, thành phố, tỉnh. Nói chung ngoài phạm vi này sẽ được cấp giấy chuyển hộ khẩu.

+ Giấy tờ chuyển hộ khẩu cần có: Phiếu báo thây đổi hộ khẩu, nhân khẩu, sổ hộ khẩu gốc.

Hồ sơ xin cấp giấy chuyển hộ khẩu được quy định như sau:

+ Thành phố trực thuộc trung ương thì nơi nộp là công an huyện, quận, thị xã.

+ Tỉnh thì nộp hồ sơ tại công an xã, thị trấn, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Trong thời gian 2 ngày làm việc tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền phải xét duyệt và cấp giấy chuyển hộ khẩu cho công dân. Phí đề nghị cấp giấy chuyển hộ khẩu không thu của công dân.

Thủ tục chuyển hộ khẩu đến nơi ở mới

Thủ tục chuyển hộ khẩu khi mua nhà mới công dân sẽ tiến hành nhập khẩu vào nơi đã đăng ký tạm trú dài hạn tại nơi ở mới như đã nói ở trên. Tiếp theo thực hiện các công đoạn như sau:

Dựa theo quy định điều 21 của luật cư trú ban hành năm 2006 có sửa đổi bổ sung nào năm 2013 cụ thể nội dung như sau:

Người đăng ký thường trú sẽ nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan công an sau:

+ Đối với thành phố trực thuộc trung ương thì nơi nộp hồ sơ tại công an huyện, quận, thị xã

+ Tỉnh hồ sơ sẽ nộp tài công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Phiếu khai báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, tờ khai nhân khẩu.

Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định tại điều 28.

Các giấy tờ chứng minh nơi ở hợp pháp.

Giấy tờ thủ tục chuyển hộ khẩu đến nơi ở mới bao gồm:

Cơ quan có thẩm quyền sau khi tiếp nhận hồ sơ sau 15 ngày sẽ cấp sổ hộ khẩu mới cho người đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú. Đối với trường hợp không cấp thì sẽ có văn bản ghi rõ lý do không cấp là gì.

Hướng Dẫn Cách Làm Thẻ Atm, Thủ Tục Làm Thẻ Atm Chi Tiết Nhất

Thẻ ATM đang ngày càng được người dùng sử dụng trong nhiều giao dịch trực tuyến như nạp tiền điện thoại, Mua thẻ điện thoại online, mua thẻ game online… giúp người dùng tránh được các rắc rối dễ phát sinh như khi giao dịch bằng tiền mặt.

Điều kiện làm thẻ ATM cần nhớ

Trước khi tìm hiểu thủ tục làm thẻ ATM, bạn cần đảm bảo một số điều kiện làm thẻ ATM như sau:

– Người làm thẻ là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài hiện đang cư trú tại Việt Nam, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ do pháp luật quy định

– Để đăng ký làm thẻ ATM, người làm thẻ phải đủ 18 tuổi và đã làm chứng minh thư nhân dân

– Chủ thẻ phải có tài khoản mở tại ngân hàng. Nếu bạn chưa có sẽ đồng thời làm thủ tục khi làm thẻ ATM tại ngân hàng đó

Các điều kiện làm thẻ ATM này đều giống nhau ở hầu hết các ngân hàng. Do đó, dù bạn làm thẻ ATM tại ngân hàng nào thì cũng đều cần đảm bảo các điều kiện này. Ngoài ra, bạn cần lưu ý, mỗi ngân hàng bạn chỉ có quyền làm tối đa 1 thẻ ATM mà thôi.

Đi làm thẻ ATM cần những gì là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Khi muốn làm thẻ ATM, bạn cần chuẩn bị các loại giấy tờ như sau:

– Bạn cần chuẩn bị chứng minh nhân dân. Một số ngân hàng yêu cầu phải có bản photo CMT kèm theo bản chính, do đó, bạn nên lưu ý photo trước một bản

– Chuẩn bị 100.000 đồng trong đó phí mở thẻ là 50.000 đồng và 50.000 dành cho số dư tài khoản cố định trong thẻ (để duy trì hoạt động của thẻ).

Bạn lưu ý, khi đi làm thẻ ATM, vì bạn sẽ cần phải điền các giấy tờ, thủ tục có chữ ký chính chủ, do đó, bạn không thể nhờ người khác làm thẻ hộ được.

Hướng dẫn cách làm thẻ ATM tại ngân hàng

Bạn có thể đến mọi chi nhánh, phòng giao dịch của mọi ngân hàng trên toàn quốc để làm thẻ ATM. Vì tất cả các chi nhánh của ngân hàng trên toàn quốc đều chấp nhận làm thẻ ATM và mở tài khoản cho người dùng.

Khi đến các phòng giao dịch của ngân hàng, bạn cần lấy số thứ tự ở máy lấy số thứ tự ngay cửa ra vào. Sau đó chờ đến lượt và vào đúng cửa làm việc được gọi số thứ tự và trình bày vấn đề làm thẻ ATM với các nhân viên ngân hàng.

Các nhân viên ngân hàng sẽ hướng dẫn và đưa cho bạn tờ Đăng ký mở tài khoản và làm thẻ ATM. Bạn chỉ cần điền đầy đủ các thông tin vào giấy, sau đó đưa lại cho nhân viên. Nhân viên sẽ gửi cho bạn giấy hẹn đến lấy thẻ. Thông thường là sau 1 tuần làm thủ tục.

Nên làm thẻ ATM ngân hàng nào?

Ngoài các câu hỏi làm thẻ ATM như thế nào, điều kiện để làm thẻ ATM ra sao… rất nhiều người còn thắc mắc nên làm thẻ ATM của ngân hàng nào. Việc lựa chọn ngân hàng nào để làm thẻ ATM phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố như mục đích sử dụng thẻ ATM của bạn – thẻ nhận lương hay để giao dịch thông thường khi Nạp tiền điện thoại online, rút tiền ở cây ATM…

Thêm vào đó, bạn cũng cần quan tâm đến các chi phí khi sở hữu thẻ ATM của ngân hàng như phí giữ thẻ, phí làm thẻ và phí giao dịch trên thẻ ATM của các ngân hàng bao gồm phí tút tiền tại cây ATM ngân hàng, tại cây ATM khác ngân hàng, phí chuyển khoản bằng ATM, phí thường niên…

1. Làm thẻ ATM cần gì?

Khi làm thẻ ATM, bạn cần mang theo chứng minh thư bản chính và bản sao không cần công chứng cùng với phí làm thẻ ATM, thông thường là 100.000 đồng – 150.000 đồng, tùy theo yêu cầu của từng ngân hàng

2. Ngân hàng nào làm thẻ ATM lấy liền?

Hiện tại chưa có ngân hàng nào làm thẻ ATM lấy ngay. Các khách hàng khi thực hiện thủ tục làm thẻ ATM ngân hàng sẽ được hẹn lấy thẻ ATM sau 7 ngày kể từ ngày hoàn tất thủ tục làm thẻ.

3. Làm thẻ ATM bao nhiêu tiền?

Phí làm thẻ ATM rơi vào khoảng 100.000 đồng – 150.000 đồng tùy theo cước phí làm thẻ ATM của mỗi ngân hàng, trong đó, 50.000 đồng được nạp vào tài khoản thẻ ATM trước để giữ thẻ.

4. Thời gian làm thẻ ATM mất bao lâu?

Thời gian làm thẻ ATM rất nhanh chóng, thông thường chỉ mất từ 15 – 20 phút để bạn hoàn thành thủ tục giấy tờ đăng ký mở tài khoản và làm thẻ ATM. Thời gian nhận thẻ ATM rơi vào khoảng 7 ngày.

5. Làm thẻ ATM ở đâu?

Tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch của các ngân hàng trên toàn quốc đều có chấp nhận mở tài khoản và làm thẻ ATM cho mọi khách hàng đủ điều kiện. Nên bạn có thể đến bất kỳ ngân hàng nào trên toàn quốc để làm thẻ ATM.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Thủ Tục Làm Sổ Hộ Khẩu Tạisiêu Chi Tiết trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!