Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Quy Trình Vận Hành Cẩu Tháp Hiệu Quả Cao, Đảm Bảo An Toàn Lao Động mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cẩu tháp là một trong những thiết bị quan trọng, cần thiết đối với các công trình xây dựng lớn. Mặc dù đem lại nhiều lợi ích, thế nhưng muốn đảm bảo quá trình thi công diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và an toàn, đòi hỏi người điều khiển cần nắm được cách thức vận hành theo quy trình nhất định.
Trước khi vận hành cẩu tháp
Trước khi tiến hành hoạt động cẩu tháp, bạn cần kiểm tra về:
+ Các bộ phận thân, cần tháp, cabin, đỉnh tháp đã đầy đủ chốt hay chưa. Liên kết giữa bulong có siết chặt, sàn hành lang cầu thang chắc chắn với lan can bảo vệ không.
+ Cáp tời đã luồn, quấn đúng tiêu chuẩn hay chưa?
+ Lượng dầu trong hộp giảm tốc, các điểm bôi trơn đã đủ dầu mỡ.
+ Móc câu, xích buộc tải vững chắc.
+ Kiểm tra hệ thống điện, cáp điện, nối đất, bảng tủ điện, aptômát.
+ Xem xét hoạt động không tải ở các cơ cấu, công tắc giới hạn, chuông báo hiệu, đèn chiếu sáng.
+ Kiểm tra tình trạng ổn trọng, đối trọng cùng các bulông neo
Trong quá trình vận hành cẩu tháp
Trong quá trình vận hành cẩu tháp phục vụ mục đích xây dựng tại các công trình, người điều khiển cần tuân theo quy định sau đây.
+ Dựa vào tín hiệu mà người chỉ huy bên dưới mặt đất đưa ra để thực hiện.
+ Trước khi di chuyển tải hoặc hạ xuống, đòi hỏi phải nhấn chuông chuyển động.
+ Tuyệt đối không được thay đổi chiều chuyển động đột ngột.
+ Biết chính xác trọng lượng của tại định nâng, không nâng tải trọng vượt quá quy định cho phép.
+ Di chuyển cẩu tháp theo phương ngang, độ cao hơn các chướng ngại vật xuất hiện trên đường ít nhất 0.5m.
Ngoài ra, bạn cũng đừng bỏ qua một số lưu ý quan trọng đó là người không có nhiệm vụ không được lên cẩu tháp khi đang làm việc, điều khiển thiết bị không qua đầu người hay vận hành thời điểm điện áo sụt so với quy định.
Bất cứ khó khăn nào cần được trợ giúp thêm, bạn đừng quên liên hệ đến đơn vị cung cấp chuyên nghiệp http://cauthapvietthanh.vn/ qua hotline 0915.99.66.55 – 0982.966.494.
Hướng Dẫn Xây Dựng Quy Trình Làm Việc Công Ty Hiệu Quả
Quy trình làm việc là gì?
Quy trình làm việc là các bước thực hiện của công việc được quy định, hướng dẫn nhằm đạt được mục tiêu nhất định. Quy trình làm việc có thể linh động theo theo từng giai đoạn, công việc mới để tối ưu hóa kết quả đạt được. Dựa vào chức năng nhiệm vụ, quy trình làm việc thường được chia ra làm 4 nhóm: quy trình quản lý khách hàng, quản lý , quản lý đổi mới, quy trình xã hội/điều tiết cơ quan quản lý nhà nước.
Lợi ích của việc xây dựng quy trình làm việc
Việc xây dựng quy trình làm việc hiệu quả sẽ giúp các công việc được thực hiện một cách tuần tự, có tổ chức và mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp. Cụ thể, các lợi ích của việc xây dựng quy trình làm việc có thể kể đến như:
Trước tiên là nâng cao hiệu suất công việc trong nội bộ doanh nghiệp.
Công việc được thực hiện một cách trơn tru, nhanh chóng.
Tiết kiệm thời gian, chi phí quản lý, vận hành cho doanh nghiệp.
Giảm thiểu các rủi ro nhờ chuẩn hóa quy trình làm việc.
Nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hướng dẫn xây dựng quy trình làm việc công ty hiệu quả
Để xây dựng quy trình làm việc hiệu quả, doanh nghiệp cần phải xác định được nhu cầu và mục tiêu của công việc, sau đó xác định các công việc cần thực hiện, kiểm soát quy trình làm việc, kiểm tra quy trình, mô tả và tạo tài liệu tham khảo nếu có.
Xác định nhu cầu và mục tiêu
Việc đầu tiên để xây dựng được một quy trình làm việc tiêu chuẩn thì doanh nghiệp cần xác định nhu cầu, mục tiêu của mình. Doanh nghiệp cần xác định rõ mục đích xây dựng quy trình là gì, như tái cấu trúc doanh nghiệp, nâng cấp hệ thống, áp dụng tiêu chuẩn mới… Sau khi xác định được mục tiêu và nhu cầu thì doanh nghiệp mới có thể thực hiện các bước tiếp theo như xác định các bước thực hiện công việc, phương pháp kiểm soát, thời gian thực hiện.
Các bước của quy trình làm việc
Tùy thuộc vào từng công việc sẽ có những bước thực hiện khác nhau. Không có một quy chuẩn nhất định nào cho các bước của quy trình làm việc, tuy nhiên các bước càng được tinh giản thì quy trình càng tối ưu.
Hiện nay, công thức 5W-1H-5M được nhiều doanh nghiệp sử dụng để phân tích các bước của một quy trình làm việc.
Trong đó 5W – 1H ở đây sẽ bao gồm: What, Why, When, Where, Who và How.
What: Xác định nội dung công việc của công ty.
Why: Mục tiêu, yêu cầu của công việc là gì?
When: Thời gian thực hiện, dự kiến thời gian bắt đầu và kết thúc.
Where: Nơi thực hiện công việc.
How: Phương pháp thực hiện công việc.
Man: Nguồn nhân lực thực hiện các công việc, các yếu tố đảm bảo về trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, phẩm chất.
Money: Ngân sách thực hiện những công việc này, sẽ được giải ngân thành mấy lần.
Material: Lựa chọn nhà cung ứng nguyên vật liệu, các tiêu chuẩn đặt ra về nguyên vật liệu này là gì?
Machine: Tiêu chuẩn của máy móc, công cụ hoặc phần mềm cần thiết để thực hiện công việc.
Method: Thực hiện theo các công việc theo những phương pháp nào.
Kiểm tra quy trình làm việc
Để quá trình làm việc được vận hành một cách trơn tru, hiệu quả thì cần có sự kiểm tra, kiểm soát trong quá trình thực hiện. Điều này sẽ đảm bảo quy trình được thực hiện chính xác và đánh giá đúng mức độ tối ưu, từ đó đưa ra những cải tiện cần thiết nếu phù hợp. Việc kiểm soát này sẽ bao gồm các yếu tố như đơn vị đo lường công việc, công cụ/dụng cụ/phương pháp đo lường, sắp xếp bao nhiêu nhân lực, điểm kiểm soát quy trình là phù hợp. Đồng thời cần vạch ra rõ ràng các bước cần kiểm tra, người kiểm tra, mật độ kiểm tra.
Sop Là Gì? Quy Trình Vận Hành Sop Đúng Cách
SOP được viết tắt của cụm từ standard operating procedures là một hệ thống được xây dụng để đưa ra các hướng dẫn cũng như duy trì chất lượng cho công việc. Khi bạn thực hiện đúng theo các thác tác chuẩn sop thì sẽ giúp bạn tránh khỏi các sơ sót, bên cạnh đó cũng là 1 phương pháp giúp nhân viên mới nhanh chóng thích nghi với công việc cũng như môi trường làm việc tại công ty sử dụng quy trình SOP.
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng quy trình thao tác chuẩn SOP để tiết kiệm thời gian, chi phí cũng như cải thiện hiệu quả làm việc của nhân viên trong công ty. Đối với những người chưa biết cách làm hay các thao tác quá khó nhớ thì việc sử dụng quy trình SOP chính là 1 giải pháp vô cùng hiệu quả để tránh lãng phí thời gian, công sức và tài nguyên.
Ngoài ra khi doanh nghiệp sử dụng SOP thì chất lượng sản phẩm hay năng suất làm việc cũng được ổn định hơn rất nhiều, toàn bộ sản phẩm sẽ được hoàn thành đúng thời hạn và theo đúng 1 chất lượng đã được quy chuẩn ra.
Quy trình SOP được áp dụng ở nhiều tổ chức khác nhau nhằm giám sát quá trình làm việc của toàn bộ phận trong công ty. Điều này sẽ giúp quản lý cư cứ vào những tiêu chuẩn này để hướng dẫn nhân viên thực hiện hay điều chỉnh phong cách làm việc của nhân viên sao cho hợp lý nhất. Đặc biệt thì SOP còn là 1 trong những điều kiện để đánh giá năng lực làm việc của nhân viên hay doanh nghiệp đó.
Nhân viên là đối tượng trực tiếp thực hiện các công việc ở từng bộ phận àm họ đảm nhận, cho nên họ cần phải chịu trách nhiệm nghe những lời hay điều mà cấp trên hướng dẫn. Ngoài ra thì nhân viên cũng cần phải có ý thức thực hiện và hoàn thành tốt công việc được giao, tự giác làm việc và không sai nghiệp vụ coogn việc của mình.
Đối với 1 nhân viên được đánh giá là tốt thì họ cần phải có những biểu hiện như: có trách nhiệm trong công việc, luôn luôn hoàn thành công việc đúng chất lượng và tiến độ được bàn giao, góp ý để đưa ra những ý tưởng giúp sản phẩm được tốt và nhanh hơn.
Và bạn cũng nên lưu ý rằng, nhân viên không phải là người đặt ra quy trình SOP, cho nên bạn không nên tự ý sáng tạo ra hay biến quy trình mà doanh nghiệp đã hoạt động từ trước đến nay thay đổi được. Bởi mọi điều thay đổi đều sẽ phải phả ánh và đề bạt với cấp trên. Và để xây dựng được quy trình SOP hiệu qảu thì bạn nên lắng nghe những ý kiến đóng góp từ phía khách hàng, người tiêu dùng để giúp cho quy trình SOP có nội dung khách quan nhất.
Quản lý là bộ phận truyền đạt quy trình SOP, là người có kiến thưc, kinh nghiệm cũng như nghiệp vụ chuyên môn cao. Đây chính là những yếu tố quyết định để hướng dẫn và truyền đạt tốt nhất cho nhân viên ở cấp dưới. Việc kiểm soát công việc chặt chẽ và phát hiện ra những sai phạm kịp thời để kiểm điểm. Quản lý thì nên lắng nghe những ý kiển phản hồi từ cấp dưới về những vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp.
Quy Trình Vận Hành: Văn Bản Cần Thiết Cho Mọi Doanh Nghiệp
Nhiệm vụ đầu tiên của nhân viên mới trong một tổ chức chuyên nghiệp thường bắt đầu bằng việc “nghiên cứu” một tập tài liệu được đóng quyển ngay ngắn, in sạch sẽ, trình bày gọn và rõ ràng. Tập tài liệu thường được gọi là Quy trình vận hành.
Quy trình vận hành, có thể định nghĩa, là tập hợp các chỉ dẫn, quy tắc, và chuẩn mực mà người làm công việc chuyên môn cần tuân thủ và thực hiện. Sau khi đọc kỹ lưỡng các nội dung trong bản Quy trình vận hành, một nhân viên có thể hiểu được nội dung cơ bản nhất trong vận hành của tổ chức, cụ thể gồm:
Các nhiệm vụ và nghĩa vụ cần hoàn thành với vị trí đang đảm nhận;
Nguyên tắc đạo đức và hành vi cần tuân thủ trong thực hiện công việc, giao tiếp và truyền thông với đồng nghiệp, đối tác và khách hàng;
Cơ cấu tổ chức và hệ thống quan hệ chuyên môn;
Các biểu mẫu, bảng biểu, báo cáo… theo tiêu chuẩn;
Cơ chế và chuẩn mực đánh giá hiệu quả công việc;
Quy tắc khen thưởng và xử phạt;
Các quy tắc thực hành, xử lý tốt nhất;
Kiến thức và kỹ năng cơ bản cần có và trau dồi thường xuyên.
Vì sao cần có quy trình vận hành?
Ray Kroc, nhà sáng lập hãng McDonald, đã dựng lên cả một đế chế nhượng quyền hùng mạnh, một phần rất lớn, là nhờ vào khả năng tạo dựng một quy trình thực hành kinh doanh đồng bộ. Tất cả các bước vận hành hàng ngày của một cửa hàng McDonald đều được viết rõ ràng và đầy đủ trong bản quy trình vận hành. Ngày nay, điều này đã trở thành một tiêu chuẩn không thể thiếu trong mô hình kinh doanh nhượng quyền.
Nhưng quy trình vận hành không chỉ cần thiết cho kinh doanh nhượng quyền. Một bản quy trình vận hành tốt là tiền đề quan trọng cho thành công của tổ chức kinh doanh. Viết quy trình vận hành chính là một công việc chuẩn bị quan trọng cho quá trình chuẩn bị khởi nghiệp kinh doanh. Sản phẩm, dịch vụ sẽ cung cấp cho thị trường được định nghĩa chính xác. Các công việc cần thực hiện để đảm bảo cung cấp đúng và đủ đầu ra của doanh nghiệp được mô tả đầy đủ. Từ đó, có thể xác định được các nhu cầu về nguồn lực cần chuẩn bị và huy động để triển khai hoạt động kinh doanh.
Quá trình phát triển quy trình vận hành cũng giúp hình dung các công việc sẽ phát sinh và qua đó phát hiện những gì đã có và những gì cần bổ sung để đảm bảo thành công kinh doanh. Cũng nhờ việc chuẩn bị quy trình vận hành mà khi triển khai thực tế, doanh nghiệp sẽ cắt giảm được các chi phí không cần thiết cũng như tránh được nhiều sai lầm. Bản quy trình vận hành thậm chí có thể giúp bạn hình dung tới các tình huống chi tiết nhất như cách trả lời điện thoại của nhân viên lễ tân, sắp xếp một buổi gặp gỡ với khách hàng ra sao…
Với một tổ chức đang hoạt động, quy trình vận hành giúp giảm thiểu chi phí và thời gian để một nhân sự mới hoà nhập vào quá trình vận hành chung. Và khi một nhân sự trong tổ chức gặp phải vấn đề hay khó khăn cần giải quyết, việc đầu tiên có thể làm là tra cứu quy trình vận hành. Và nhờ đó, mà nhân sự này biết mình cần gặp ai, trao đổi thế nào, khi nào thì vấn đề đã được xử lý xong.
Quy trình làm việc, đôi khi, còn là cơ sở rất hữu ích để giải quyết các xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động. Điều này, trước hết là nhờ các định nghĩa rõ ràng thế nào là hành vi xung đột lợi ích của cá nhân với lợi ích của tổ chức, thế nào là công việc đã hoàn thành, khi nào thì người làm chuyên môn có nghĩa vụ bảo mật thông tin…
Thường xuyên đối chiếu vận hành thực tế với các nội dung trong quy trình vận hành giúp ích rất nhiều cho người làm công tác quản lý. Các hành vi sai lệch được điều chỉnh. Các công đoạn bất hợp lý được tinh giảm. Chất lượng sản phẩm và dịch vụ cung cấp tới khách hàng được đảm bảo và đồng nhất. Cuối cùng, bản quy trình vận hành đã được viết ra thì cũng sẽ được sửa đổi cho phù hợp với môi trường kinh doanh biến động, và/hoặc hướng sản xuất kinh doanh với các sản phẩm và dịch vụ mới.
Làm gì để có bản quy trình vận hành tốt?
Tuân thủ sáu bước sau giúp chúng ta có một bản quy trình vận hành tốt.
1. Viết quy trình vận hành cho người sử dụng, không phải cho luật sư
Không ít người cho rằng quy trình vận hành chỉ mang tính hình thức và mang ít tính thực tiễn. Do vậy, hầu hết các bản quy trình được viết bằng ngôn ngữ mà chỉ các luật sư hay đại lý bảo hiểm mới có thể hiểu được. Các bản quy trình theo dạng này có vô số chương, điều, khoản, mục… và trình bày các thông tin quan trọng trong các tiểu mục vô cùng khó tìm. Một đặc điểm chung khác của quy trình vận hành loại này là rất dày, thậm chí tới mức khó có thể di chuyển và sử dụng.
Vậy, để tránh tạo nên những văn bản quy trình vận hành mà mọi đối tượng đề có thể tiếp cận, doanh nghiệp cần chú ý một số điểm sau:
Sử dụng các tiêu đề mang tính miêu tả quy trình và thủ tục: Ví dụ: Tổng quan, Công đoạn 1, Công đoạn 2…
Cố gắng hạn chế số bước trong một thủ tục. Ví dụ: tự đặt ra nguyên tắc một thủ tục sẽ được thực hiện không quá 9 bước. Nếu để hoàn thành công việc cần nhiều hơn 9 bước, có thể chia thành nhiều thủ tục.
Sử dụng các câu đơn giản và lược bỏ các từ không cần thiết
Sử dụng các dạng liệt kê (Bulleted và Numbered) để làm nổi bật các điểm quan trọng
Quy trình vận hành còn thường được sử dụng làm tài liệu đào tạo nội bộ và đào tạo nhân viên mới. Một số phương pháp có thể áp dụng để xây dựng quy trình có khả năng đáp ứng mục tiêu này như: đưa câu hỏi tại cuối mỗi phần nội dung quan trọng; miêu tả các tình huống thực tiễn điển hình trong xử lý sự cố, giải đáp thắc mắc khách hàng…
3. Sử dụng nhiều dạng trình bày thay thế
Quy trình vận hành thường thấy nhất ở dạng một tập văn bản dày cộp, in trên khổ giấy A4. Không nhất thiết phải như vậy. Bản quy trình lớn có thể được chia thành nhiều tờ gấp nhỏ, được in và thiết kế đẹp, có đánh mã số để tiện sử dụng và tra cứu. Đôi khi, bạn có thể thấy một vài quy trình được đính trên cánh cửa hoặc dán trên tường, thường thấy nhất có lẽ là hướng dẫn làm gì khi xảy ra hoả hoạn.
4. Dùng kiểu chữ và cách bài trí văn bản hấp dẫn
Kiểu chữ và cách bài trí giúp bản quy trình vận hành trở nên dễ đọc hơn. Kiểu chữ và logo sử dụng trong bản quy trình tốt nhất là thống nhất với kiểu chữ và logo chuẩn của tổ chức. Cỡ chữ cần đủ to và rõ đảm để bảo thuận tiện nhất cho việc đọc và sao lại qua máy photocopy. Sử dụng kiểu chữ đậm và/hoặc nghiêng cho các nội dung quan trọng.
5. Bố trí nội dung dễ đọc nhất
Bố trí các khoảng trống trắng hợp lý trong trình bày nội dung quy trình. Cách dòng giữa các tiêu đề và đề mục vừa giúp người đọc không bị quá mỏi mắt vừa tạo ra điểm nhấn với các nội dung cần chú ý. Bạn có thể bố trí nội dung thành các cột, hai đến ba là vừa. Từ khoá với nội dung của từng đoạn được trình bày tách rời bên cạnh mỗi cột.
6. Các phương thức truyền đạt khác nhau
Sự tiến bộ công nghệ mang lại nhiều lựa chọn phong phú trong cách thức truyền đạt nội dung quy trình vận hành: bản in trên giấy, bản pdf trên mạng nội bộ, đĩa CD, băng video,v.v… Tổ chức có thể lựa chọn hình thức truyền đạt phù hợp với ngân sách và cách thức vận hành của mình.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Quy Trình Vận Hành Cẩu Tháp Hiệu Quả Cao, Đảm Bảo An Toàn Lao Động trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!