Đề Xuất 5/2023 # Hướng Dẫn Lập Mẫu Số 05A # Top 8 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 5/2023 # Hướng Dẫn Lập Mẫu Số 05A # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Lập Mẫu Số 05A mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hướng dẫn lập mẫu số 05A-HSB đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động

Trong quá trình làm việc rất nhiều người lao động gặp phải các rủi ro dẫn đến tai nạn lao động. Bài viết hôm nay, bảo hiểm xã hội điện tử eBH sẽ hướng dẫn lập mẫu đơn số 05A-HSB - đơn đề nghị giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) giúp người lao động có thể nhanh chóng nhận được trợ cấp từ quỹ bảo hiểm tai nạn lao động. 

Hướng dẫn lập mẫu đơn đề nghị giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động.

1. Các trường hợp được coi là tai nạn lao động

Trước khi làm mẫu đơn đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động người lao động cần lưu ý trường hợp của mình có được coi là tai nạn lao động không.

Căn cứ theo quy định tại Điều 45, Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định các trường hợp được coi là tai nạn lao động như sau: 

Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc. 

Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động.

Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.

2. Hướng dẫn lập mẫu đơn đề nghị giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động

Mẫu đơn đề nghị giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động phải được lập theo quy định tại Quyết định số 01/QĐ-BHXH ngày 3/1/2014. 

Cụ thể, mẫu số 05A-HSB – mẫu đơn đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động như sau:

Mẫu số 05A-HSB theo Quyết định số 01/QĐ-BHXH ngày 3/1/2014

Hướng dẫn chi tiết cách điền mẫu đơn đề nghị giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động

Người lao động bị tai nạn lao động thực hiện ghi đầy đủ thông tin đơn vị quản lý lao động và các thông tin cá nhân của mình theo mẫu:

– Tại (1) điền số CMND hoặc thẻ căn cước, nơi cấp, ngày cấp.

– Tại (2) ghi chi tiết các thông tin: Số nhà, ngõ (ngách, hẻm), đường phố, tổ (thôn, xóm, ấp), xã (phường, thị trấn), huyện (thị xã, thành phố), tỉnh, thành phố.

– Tại (3) nếu bị TNLĐ lần đầu thì ghi lần thứ nhất, các lần sau ghi theo thứ tự số lần bị TNLĐ.

– Tại (4) ghi rõ số, ký hiệu, ngày, tháng, năm của Biên bản điều tra TNLĐ; tên của Đoàn điều tra (cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp cơ sở) trong trường hợp bị TNLĐ hoặc số, ký hiệu, ngày, tháng, năm của kết quả hội chẩn, giấy khám BNN, tên tổ chức hội chẩn hoặc tổ chức khám BNN trong trường hợp bị bệnh nghề nghiệp.

– Tại (5) đánh dấu X vào ô vuông tương ứng với trường hợp bị TNLĐ của mình, có thể đánh dấu nhiều hơn một ô và có tính hợp lý. 

– Tại (6) được hiểu là trường hợp bị tai nạn khi thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động. 

– Tại (7) áp dụng trong trường hợp TNGT được xác định là TNLĐ: Ghi rõ số, ký hiệu, ngày, tháng, năm của Biên bản điều tra TNGT hoặc của Biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn; trường hợp không có biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn hoặc Biên bản điều tra TNGT thì ghi: Số, ký hiệu, ngày, tháng, năm của văn bản xác nhận bị tai nạn của cơ quan công an xã, phường, thị trấn nơi xảy ra tai nạn và tên của cơ quan xác nhận.

– Tại (8) đánh dấu X vào ô vuông để lựa chọn hình thức nhận tiền. Trường hợp lựa chọn nhận qua tài khoản cá nhân thì ghi đầy đủ các thông tin về số tài khoản, tên ngân hàng mở tài khoản, chi nhánh ngân hàng mở tài khoản.

Sau khi hoàn thành mẫu đơn đề nghị giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động người lao động thực hiện nộp đơn cho đơn vị, cơ quan nơi người lao động làm việc bị tai nạn lao động cùng với các hồ sơ giấy tờ khác để giải quyết. 

3. Mức bồi thường tai nạn lao động 

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 39 của Luật An toàn, vệ sinh lao động mức bồi thường, trợ cấp của người sử dụng lao động đối với các trường hợp người lao động bị TNLĐ như sau:

Quy định về mức bồi thường tai nạn lao động.

Bồi thường ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% – 10% khả năng lao động. Cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;

Bồi thường ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động.

Nếu người sử dụng lao động đã mua bảo hiểm tai nạn cho người bị tai nạn lao động, thì người bị TNLĐ được hưởng các khoản chi trả bồi thường, trợ cấp theo hợp đồng đã ký với đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Nếu số tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm trả cho người bị tai nạn lao động thấp hơn mức quy định, thì người sử dụng lao động phải trả phần còn thiếu. 

Mẫu Số 05 Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Hóa Đơn

xin chia sẻ Mẫu số 05 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn ban hành theo Thông tư 10 năm 2014 của Bộ Tài Chính

Căn cứ Căn cứ Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý Thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012;

Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn;

Căn cứ Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17 tháng 1 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn;

Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính về hóa đơn số chúng tôi ………. lập hồi ………..giờ ……….. ngày …… tháng ……….. năm ………..tại ……….. ;

Căn cứ Biên bản giải trình số ……….. ngày … tháng … năm …. (nếu có) của cá nhân/tổ chức vi phạm là …………………………………………………………………………………………………………….

Tôi, ……………………………………………………………….. ; Chức vụ:…………………..

Đơn vị…………………………………………………………………………………………………………

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính đối với:

Ông (bà)/tổ chức : ……………………………………………………………………………………….

Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: …………………………………………………………………..

Mã số thuế (nếu có):…………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………

Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD……………………….

Cấp ngày ……….. ………………………………..tại…………………………………………………….

Với các hình thức sau:

1. Hình thức xử phạt chính:

Cảnh cáo/phạt tiền với mức phạt là: …………………. đồng. (Viết bằng chữ: ………..).

2. Hình thức phạt bổ sung (nếu có) :……………………………………………………………….

Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính gồm: ………..

3. Các biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có):

a) Số tiền thuế truy thu: (Thuế GTGT:….., thuế TTĐB:……, thuế TNDN:….., thuế nhà đất:… …) theo từng sắc thuế.

b) Biện pháp khắc phục hậu quả khác: ……………………………………………………………

– Đã có hành vi vi phạm hành chính về hóa đơn: ……………………………………………

Quy định tại Điểm …….Khoản ……. Điều………. Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17 tháng 1 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn.

Tình tiết tăng nặng/giảm nhẹ:………………………………………………………………………..

Điều 2. Ông (bà)/tổ chức ………..phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt là ngày ………..tháng ………..năm ……….. trừ trường hợp được hoãn chấp hành hoặc……………………. .

Quá thời hạn này, nếu Ông (bà)/tổ chức …………….cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành.

Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào ……….. trong vòng mười ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt. Ông (bà)/tổ chức ……….. có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ……….tháng ……….. năm ……….. .

Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho:

1. Ông (bà)/tổ chức: …………………….để chấp hành;

2. Kho bạc/ngân hàng13………………. để thu tiền phạt;

3………………….. .

Quyết định này gồm ……….. trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang.

………….

Từ khóa: Mẫu số 05, Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn, Mẫu số 05 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính,

Đăng ký nhận bản tin

Nhận thông báo về luật, thông tư hướng dẫn, tài liệu về kiểm toán, báo cáo thuế, doanh nghiệp

Hướng Dẫn Thủ Tục Thành Lập Doanh Nghiệp, Thành Lập Công Ty

TƯ VẤN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP – LUẬT SƯ TƯ VẤN: 09 79 05 77 68

Căn cứ pháp lý:

Hướng dẫn đặt tên công ty khi kê khai hồ sơ thành lập doanh nghiệp/công ty

Được xác định bằng loại hình doanh nghiệp (Công ty TNHH/Công ty cổ phần/Công ty hợp danh/Doanh nghiệp tư nhấn) + Tên riêng

Trước khi đăng ký cần tiến hành tra cứu khả năng đăng ký tên doanh nghiệp để tránh trùng hoặc gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp đã đăng ký trước. Ngoài ra, cần tránh các tên nổi tiếng đã đăng ký độc quyền nhãn hiệu vì có thể doanh nghiệp có nguy cơ bị yêu cầu đổi tên do trùng với nhãn hiệu đã được bảo hộ độc quyền tại Việt Nam.

Một trong yếu tố gây nhầm lẫn dễ bị từ chối khi đăng ký tên doanh nghiệp là ” Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó”

Ví dụ: Doanh nghiệp dự định đặt tên Công ty TNHH Đầu tư và thương mại ABC. Tuy nhiên, đã có doanh nghiệp đăng ký tên là Công ty TNHH Đầu tư và thương mại thì tất cả những tên công ty có phần hậu tố phía sau bằng tiếng Anh chẳng hạn sẽ đều bị từ chối.

Hướng dẫn kê khai địa chỉ trụ sở công ty

Lưu ý không đăng ký tại địa chỉ chung cư và nhà tập thể, nếu địa chỉ là tòa nhà thì cần xác định địa điểm đó có chức năng thương mại.

Hướng dẫn kê khai vốn điều lệ khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp/công ty

Pháp luật không quy định mức vốn tối thiểu hoặc tối đa khi đăng ký thành lập, trừ những ngành nghề yêu cầu vốn pháp định, ví dụ như kinh doanh bất động sản yêu cầu vốn pháp định tối thiều là 20 tỷ đồng thì khi đăng ký thành lập công ty, khách hàng cần đăng ký vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định đó.

Câu hỏi thường gặp là đăng ký vốn thấp hoặc cao có ảnh hưởng gì đến hoạt động kinh doanh không? Doanh nghiệp lưu ý là vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công tyvà được hoàn thành trong vòng 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp không góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn trên công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ.

Việc đăng ký mức vốn là tùy thuộc vào nhu cầu kinh doanh, khả năng góp vốn của mỗi thành viên, việc tăng vốn điều lệ được thực hiện khá dễ dàng bất kỳ lúc nào doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung nguồn vốn, nhưng việc giảm vốn yêu cầu nhiều điều kiện ( ví dụ phải hoạt động liên tục 2 năm mới được giảm vốn theo hình thức hoàn trả vốn góp) nên doanh nghiệp cũng cần cân nhắc kỹ khi đăng ký vốn điều lệ.

Hướng dẫn áp mã ngành nghề kinh doanh trong hồ sơ thành lập doanh nghiệp/công ty

Việc đăng ký mã ngành nghề được thực hiện theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Với những ngành nghề có điều kiện về giấy phép con, sau khi được cấp đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cần đáp ứng đủ điều kiện và xin cấp giấy phép tại cơ quan quản lý chuyên ngành thì mới được hoạt động hợp pháp trên thực tế.

Một số nội dung đăng ký khác như thông tin chủ sở hữu, thành viên, cổ đông, người đại diện theo pháp luật, thông tin đăng ký thuế ( phương pháp tính thuế, kế toán…)

Các bước thực hiện đăng ký thành lập doanh nghiệp/công ty như sau:

Bước 1: Doanh nghiệp soạn hồ sơ thành lập doanh nghiệp xin cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp ( Mẫu theo Thông tư số 02);

Điều lệ doanh nghiệp;

Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của sáng lập viên và người đại diện theo pháp luật của công ty ( Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân/Hộ chiếu).

Trường hợp góp vốn là tổ chức thì cần nộp kèm Quyết định thành lập/giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác và bản sao hợp lệ giấy chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền quản lý phần vốn góp.

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Văn bản ủy quyền của chủ sở hữu cho người được ủy quyền đối với trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức.

Văn bản ủy quyền cho tổ chức/cá nhân thực hiện thủ tục

Thời hạn hoàn thành thủ tục thành lập doanh nghiệp: trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thông báo về tính hợp lệ của hồ sơ. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.

Kết quả thủ tục: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có mã số doanh nghiệp đồng thời là mã số thuế.

Bước 2: Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định. Tuy nhiên, hiện nay để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cũng như công bố thông tin kịp thời, cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thu luôn lệ phí công bố khi doanh nghiệp nhận kết quả đăng ký kinh doanh.

Bước 3: Khắc dấu pháp nhân và sử dụng dấu

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp ủy quyền cho Luật Việt An hoặc liên hệ trực tiếp với cơ quan khắc dấu để khắc dấu pháp nhân cho doanh nghiệp. Điểm nổi bật của Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 là: “Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp. Nội dung con dấu phải thể hiện những thông tin sau đây:

Sau khi khắc dấu pháp nhân doanh nghiệp chủ động sử dụng con dấu mà không cần thực hiện thủ tục thông báo về mẫu dấu của doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo như quy định của Luật doanh nghiệp cũ. Theo đó, doanh nghiệp tự khắc dấu và quản lý con dấu, tự chịu trách nhiệm về con dấu của mình, đây cũng là một điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2020. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lo ngại về vấn đề này vì sợ tình trạng lạm dụng con dấu của doanh nghiệp cũng như không có cơ chế quản lý con dấu của doanh nghiệp.

Lưu ý: Để tránh khi doanh nghiệp thay đổi trụ sở khác quận phải khắc lại con dấu, khi doanh nghiệp khắc con dấu chỉ để địa chỉ thành phố, tỉnh không nên ghi cả địa chỉ quận của doanh nghiệp trên con dấu pháp nhân.

Hướng dẫn về kê khai thuế sau khi thành lập doanh nghiệp/ công ty

Sau khi thành lập công ty công ty năm đầu thành lập được miễn thuế môn bài nhưng vẫn phải kê khai thuế môn bài. Dù mới thành lập hoặc chưa phát sinh hoạt động kinh doanh, doanh thu, chi phí nhưng doanh nghiệp lưu ý hàng quý và cuối năm vẫn cần thực hiện kê khai thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và lập báo cáo tài chính cuối năm, kể cả trường hợp không có bất kỳ số liệu gì. Nếu doanh nghiệp chậm kê khai hoặc không kê khai sẽ bị phạt và có thể bị rơi vào trạng thái đóng mã mã thuế.

Lập Bản Cam Kết Số 02/Ck

Thông tư 92/2015/TT-BTC ra đời đã có những hướng dẫn về thuế thu nhập cá nhân cho người kinh doanh và những đối tượng khác. Việc tính thuế TNCN được đơn giản và hiểu và rõ ràng hơn. Ngoài ra mẫu biểu thông tư 92/2015 cũng thay đổi một số mẫu biểu của Thông tư 156/2013/TT-BTC đặc biệt là mẫu bản cam kết 02/CK-TNCN. Vậy cách lập bản cam kết số 02/CK-TNCN theo Thông tư 92/2015/TT-BTC như thế nào?

Trước khi lập bản cam kết mẫu số 02/CK- TNCN, các cá nhân cần phải xác định được mình có thuộc đối tượng được làm bản cam kết hay không? Những trường hợp sau được làm bản cam kết.

Cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ quy định.

Tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp.

Tại thời điểm làm bản cam kết cá nhân phải đăng ký thuế và có mã số thuế tại thời điểm cam kết.

Cách lập bản cam kết số 02/CK-TNCN theo Thông tư 92/2015/TT-BTC.

Lưu ý: Cách xác định tổng số tiền được khai vào bản cam kết 02/CK-TNCN như sau:

– Nếu cá nhân đó chỉ có giảm trừ cho bản thân và không có người phụ thuộc.

Do cá nhân đó chỉ làm duy nhất tại công ty nên tổng số tiền được khai giảm trừ gia cảnh là:

9.000.000 x 12 = 108.000.000 đồng

– Nếu cá nhân đó giảm trừ cho bản thân và có 1 người phụ thuộc phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng từ đầu năm.

+ Giảm trừ bản thân người nộp thuế là 9.000.000 x 12 = 108.000.000 đồng.

+ Giảm trừ cho người phụ thuộc: 3.600.000 x 12 = 43.200.000 đồng.

Tổng số tiền khai vào bản cam kết là 108.000.000 + 43.200.000 = 151.200.000 đồng.

Đối tượng không phải quyết toán thuế thu nhập cá nhân 2015 Đối tượng chịu thuế trong hoạt động cho thuê tài sản của cá nhân

Đăng ký nhận bản tin

Nhận thông báo về luật, thông tư hướng dẫn, tài liệu về kiểm toán, báo cáo thuế, doanh nghiệp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Lập Mẫu Số 05A trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!