Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Viết Hóa Đơn Kèm Bảng Kê Chi Tiết Khi Bán Hàng mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Người bán hàng được sử dụng bảng kê để liệt kê các loại hàng hoá, dịch vụ đã bán kèm theo hoá đơn.
a) Nội dung ghi trên hóa đơn
Hóa đơn phải ghi rõ “kèm theo bảng kê số…, ngày…, tháng…. năm…”. Mục “tên hàng” trên hóa đơn chỉ ghi tên gọi chung của mặt hàng.
Các tiêu thức khác ghi trên hóa đơn thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 16 Thông tư này thông 39/2014/TT-BCT
b) Nội dung trên bảng kê
Bảng kê do người bán hàng tự thiết kế phù hợp với đặc điểm, mẫu mã, chủng loại của các loại hàng hóa nhưng phải đảm bảo các nội dung chính như sau:
+ Tên người bán hàng, địa chỉ liên lạc, mã số thuế
+ Tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền. Trường hợp người bán hàng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì bảng kê phải có tiêu thức “thuế suất giá trị gia tăng”, “tiền thuế giá trị gia tăng”. Tổng cộng tiền thanh toán (chưa có thuế giá trị gia tăng) đúng với số tiền ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng.
Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số… Ngày… tháng…. năm” và có đầy đủ các chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hoá đơn.
Trường hợp bảng kê có hơn một (01) trang thì các bảng kê phải được đánh số trang liên tục và phải đóng dấu giáp lai. Trên bảng kê cuối cùng phải có đầy đủ chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hoá đơn.
Số bảng kê phát hành phù hợp với số liên hóa đơn. Bảng kê được lưu giữ cùng với hóa đơn để cơ quan thuế kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.
Người bán hàng và người mua hàng thực hiện quản lý và lưu giữ bảng kê kèm theo hóa đơn theo quy định.”
Khi bán hàng hóa, dịch vụ nhiều hơn số dòng của 1 hóa đơn, kế toán có thể lập hóa đơn kèm bảng kê.
Thực tế có nhiều trường hợp kế toán lập chưa đúng như trên hóa đơn chỉ ghi “Kèm bảng kê” hoặc trên bảng kê không khi kèm hóa đơn số…, hay không thể hiện thuế suất, tiền thuế trên bảng kê…
Cách Viết Hóa Đơn Gtgt Kèm Bảng Kê Chi Tiết
Quy định về làm tròn số trên hóa đơn GTGT
Cách hạch toán kết chuyển thuế giá trị gia tăng
1. Trên hóa đơn gồm những nội dung :
– Hóa đơn phải ghi rõ “kèm theo bảng kê số…, ngày…, tháng…. năm…”. Mục “tên hàng” trên hóa đơn chỉ ghi tên gọi chung của mặt hàng. Ví dụ ghi: Sắt thép các loại; VPP các loại; Mực in các loại;….
– Các chỉ tiêu khác ghi trên hoá đơn GTGT (doanh số hàng hoá bán ra chưa có thuế GTGT, thuế GTGT, tổng giá trị thanh toán…)
2. Trên bảng kê gồm những nội dung :
– Bảng kê do người bán hàng tự thiết kế phù hợp với đặc điểm, mẫu mã, chủng loại của các loại hàng hóa nhưng phải đảm bảo các nội dung chính như sau:
+ Tên người bán hàng, địa chỉ liên lạc, mã số thuế
+ Tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền.
**Người bán nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì bảng kê phải có tiêu thức: “thuế suất GTGT”, “tiền thuế GTGT”. Tổng cộng tiền thanh toán (chưa có thuế GTGT) đúng với số tiền ghi trên hóa đơn GTGT.
– Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số… Ngày… tháng…. năm” và có đầy đủ các chữ ký của người bán, người mua như trên hóa đơn. Trường hợp bảng kê có nhiều trang thì các bảng kê phải được đánh số trang liên tục và phải đóng dấu giáp lai. Trên bảng kê cuối cùng phải có đầy đủ chữ ký của người bán hàng và người mua hàng như trên hóa đơn.
VD: Ngày 1/1/201 Công ty A bán cho công ty B 10 cái máy tính, trong đó mỗi cái là 1 loại máy tính khác nhau, thuế suất thuế GTGT là 10%. Nên công ty A phải lập hóa đơn kèm theo bảng kê chi tiết tên các mặt hàng sau:
3. Cách lập bảng kê kèm theo hóa đơn:
Bảng kê kèm theo hóa đơn phải đảm bảo các nội dụng: + Tên người bán hàng, địa chỉ liên lạc, mã số thuế + Tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền. + Thuế suất GTGT, tiền thuế GTGT, Tổng tiền thanh toán.
– Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số… Ngày… tháng…. năm” và có đầy đủ các chữ ký của người bán, người mua như trên hóa đơn. – Nếu bảng kê có nhiều trang thì phải đánh số trang liên tục và đóng dấu giáp lai – Người bán và người mua phải giữ bảng kê kèm theo cùng hóa đơn để cơ quan thuế kiểm tra, đối chiếu.
*Theo khoản 2 điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC, ngày 15/08/2013
Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.
Vậy: khoản tiền thưởng lương tháng 13 này là thu nhập chịu thuế, tức là phải đóng thuế TNCN.
Doanh nghiệp trả tiền thưởng lương tháng 13 vào tháng nào thì phải tính thuế TNCN cho người được hưởng vào tháng đó. Tính thuế TNCN theo biểu lũy tiến từng phần bình thường.
*Chi tiết tại: Công văn Số: 5513/CT-TTHT ngày 10/12/2012
Hướng Dẫn Chi Tiết Kê Khai Thuế Hóa Đơn Hàng Bán Bị Trả Lại
Hướng dẫn chi tiết kê khai thuế hóa đơn hàng bán bị trả lại – Cách kê khai thuế hàng bán bị trả lại mới nhất. Khách hàng xuất hóa đơn trả lại hàng do hàng bị lỗi thì kê khai như thế nào ?Khi trả lại hàng, bên mua phải xuất hóa đơn trả hàng cho bên bán. Vậy khi lập hóa đơn hàng bán trả lại thì trên hoá đơn phải ghi rõ những gì?
A. Kê khai nếu bên mua không cấp được hóa đơn GTGT 1. Nếu bên mua trả lại toàn bộ hàng mua: – Hai bên sẽ làm biên bản thu hồi hóa đơn, bên mua sẽ trả lại hóa đơn cho bên bán. – Bên bán sẽ ghi điều chỉnh giảm doanh thu và số thuế GTGT đầu ra tại phụ lục 01-2 của tờ khai thuế GTGT.
2. Nếu bên mua trả lại 1 phần hàng mua: – Bên bán sẽ làm biên bản thu hồi hóa đơn ban đầu, sau đó xuất hóa đơn mới cho số hàng mà bên mua chấp nhận mua. – Bên bán sẽ kê khai giảm vào phụ lục 01-1/GTGT tổng số tiền bán lúc đầu và khai tăng số tiền hàng mà người mua chấp nhận mua.
Bạn đang xem: Hướng dẫn chi tiết kê khai thuế hóa đơn hàng bán bị trả lại
B. Kê khai nếu bên mua có thể cấp được hóa đơn GTGT. – Bên mua sẽ cấp lại cho bên bán hóa đơn GTGT cho số hàng bán bị trả lại. ** Cách kê khai hàng bán bị trả lại: – Bên bán kê khai hóa đơn của hàng bán bị trả lại tại bảng kê mua vào (PL 01-1), và kê khai dương, như trường hợp công ty mua hàng đầu vào. – Bên mua kê khai hóa đơn của hàng bán bị trả lại tại bảng kê bán ra(PL 01-2), và kê khai dương, như trường hợp công ty bán hàng đầu ra. – Kỳ kê khai: Là kỳ phát sinh hóa đơn điều chỉnh hoặc hóa đơn xuất trả lại hàng.
**Ví dụ : Cty ABC vào ngày 20/03/2016 có bán hàng cho Cty A 10 chiếc điện thoại, với giá 11 tr (đã bao gồm 10% VAT). Ngày 20/4, công ty A phát hiện lô hàng trên bị lỗi và xuất hóa đơn trả lại hàng cho Cty ABC. Như vậy, kỳ kê khai Thuế của hóa đơn hàng bán bị trả lại trên sẽ vào tháng 4 (nếu kê khai tháng) và vào quý 2(nếu kê khai Qúy).
Bài viết: Hướng dẫn chi tiết kê khai thuế hóa đơn hàng bán bị trả lại
Cách Xuất Hóa Đơn Bán Hàng Kèm Chi Phí Vận Chuyển
Khi bán hàng, người bán có thể vận chuyển hàng hóa, sản phẩm đến với người mua. Vấn đề chi trả phí vận chuyển sẽ do các bên tự thỏa thuận. Khi bán hàng, người bán sẽ xuất hóa đơn bán hàng. Cách xuất hóa đơn bán hàng kèm chi phí vận chuyển như thế nào? Người bán sẽ xuất hóa đơn như thế nào? Cùng Taxkey tìm hiểu.
1. Thời điểm xuất hóa đơn bán hàng
Căn cứ theo Thông tư 39/2014/TT-BTC:
– Đối với bán hàng hóa: Là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua. Không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
– Đối với cung ứng dịch vụ: Là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ. Không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
– Đối với hoạt động cung cấp điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truyền hình: Thực hiện chậm nhất không quá bảy (7) ngày kế tiếp kể từ ngày ghi chỉ số điện, nước tiêu thụ trên đồng hồ hoặc ngày kết thúc kỳ quy ước đối với việc cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình.
– Đối với xây dựng, lắp đặt: Là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành. Không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
2. Cách xuất hóa đơn bán hàng kèm chi phí vận chuyển
Việc xuất hóa đơn bán hàng kèm chi phí vận chuyển sẽ được thực hiện như thế nào?
♣
Nếu công ty có đăng ký dịch vụ vận chuyển:
Lúc này, công ty có thể xuất cùng một hóa đơn. Ngày giao hàng và ngày vận chuyển cùng hoàn thành xong một ngày. Tách thành 2 dòng. Dòng 1 viết về loại hàng hóa. Dòng 2 viết về chi phí vận chuyển.
♣
Nếu công ty thuê công ty khác vận chuyển:
Lúc này, công ty sẽ chỉ được viết hóa đơn tiền hàng và tiền thuế giá trị gia tăng. Còn chi phí vận chuyển công ty bán hàng sẽ yêu cầu công ty vận chuyển xuất hóa đơn gửi lại cho công ty.
Do đó, để làm ăn có lãi, công ty bán hàng sẽ phải tính các chi phí sao cho hợp lý. công ty bán hàng có thể sẽ gộp giá bán hàng hóa và chi phí vận chuyển sao cho tổng của chúng bằng với số tiền trên hợp đồng để có thể xuất hóa đơn. Ta có thể hiểu: Số tiền trên hợp đồng = Số tiền hàng + Chi phí vận chuyển.
Công ty bán hàng sẽ phải tính toán hợp lý. Đồng thời cũng sẽ phải thỏa thuận với khách hàng về vấn đề này để có thể thực hiện xuất hóa đơn theo đúng quy định pháp luật.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Viết Hóa Đơn Kèm Bảng Kê Chi Tiết Khi Bán Hàng trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!