Đề Xuất 6/2023 # Hồ Sơ Xin Giấy Phép Quảng Cáo Mỹ Phẩm # Top 8 Like | Hanoisoundstuff.com

Đề Xuất 6/2023 # Hồ Sơ Xin Giấy Phép Quảng Cáo Mỹ Phẩm # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hồ Sơ Xin Giấy Phép Quảng Cáo Mỹ Phẩm mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BRAVOLAW TƯ VẤN HỒ SƠ XIN GIẤY PHÉP QUẢNG CÁO MỸ PHẨM NHẬP KHẨU

Chúng ta cần biết Mỹ phẩm là gì?

Là một chất hay là một chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài của cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể ở trong điều kiện tốt.

+ Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm theo quy định của pháp luật;

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

+ Mẫu, nhãn sản phẩm;

– Giấy phép đăng ký kinh doanh;

– Đối với VPĐD của công ty nước ngoài cần:

+ Giấy phép bổ sung do Sở Thương mại cấp;

+ Giấy phép điều chỉnh do Sở Thương mại cấp(nếu có);

–  Đối với các công ty trong nước cần có :

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

–  Giấy phép lưu hành mỹ phẩm hoặc Phiếu tiếp nhận bản tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá;

– Tài liệu xác minh tính chất, các tài liệu này phải được ghi rõ xuất xứ, nguồn tham khảo (nếu có) và được viết bằng Tiếng Việt.

Cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cục quản lý dược – Bộ Y Tế.

Thời gian làm việc: 20-25 ngày, từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

– Tiếp nhận thông tin, giấy tờ và yêu cầu từ phía Quý khách hàng;

– Kiểm tra, đánh giá tính hợp pháp, hợp lệ các giấy tớ mà khách hàng cung cấp;

– Đại diện Quý khách hàng nộp và theo dõi hồ sơ;

– Nhận giấy chứng nhận và hồ sơ đã được xác nhận và giử cho Quý khách hàng.

Hotline: 19006296

Mail Ceo@bravolaw.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN BRAVOLAW

Địa chỉ : 349 Vũ Tông Phan, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Hotline : 1900 6296

Email : ceo@bravolaw.vn

Giấy Phép Quảng Cáo Mỹ Phẩm

Căn cứ pháp lý

Thông tư số 06/2011/TT-BYT về quản lý mỹ phẩm;

Thông tư 09/2015/TT-BYT ngày 25 tháng 05 năm 2015.

Kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da (tay, mặt, chân, ….).

Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học).

Các chất phủ màu (lỏng, nhão, bột).

Các phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ sinh, ….

Xà phòng tắm , xà phòng khử mùi,…..

Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,….

Các sản phẩm để tắm hoặc gội (muối, xà phòng, dầu, gel,….)

Sản phẩm tẩy long.

Chất khử mùi và chống mùi.

Các sản phẩm chăm sóc tóc: (Nhuộm và tẩy tóc, thuốc uốn tóc, duỗi tóc, giữ nếp tóc, các sản phẩm định dạng tóc, các sản phẩm làm sạch (sữa, bột, dầu gội), Sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc  (sữa, kem, dầu), các sản phẩm tạo kiểu tóc (sữa, keo xịt tóc, sáp).

Sản phẩm dùng cạo râu (kem, xà phòng, sữa,….).

Các sản phẩm trang điểm và tẩy trang dùng cho mặt và mắt.

Các sản phẩm dùng cho môi.

Các sản phẩm để chăm sóc răng và miệng.

Các sản phẩm dùng để chăm sóc và tô điểm cho móng tay, móng chân.

Các sản phẩm dùng để vệ sinh bên ngoài.

Các sản phẩm chống nắng

Sản phẩm làm sạm da mà không cần tắm nắng.

Sản phẩm làm trắng da

Sản phẩm chống nhăn da

Sản phẩm khác.

Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm theo quy định của pháp luật về dược;

Các tài liệu chứng minh tính an toàn và hiệu quả của mỹ phẩm và phải tuân thủ theo hướng dẫn về công bố tính năng sản phẩm mỹ phẩm của ASEAN.

Có đủ hồ sơ theo quy định;

Các nội dung quảng cáo mỹ phẩm cần có

Tên mỹ phẩm;

Tính năng, công dụng của mỹ phẩm (nêu các tính năng, công dụng chủ yếu của mỹ phẩm nếu chưa thể hiện trên tên của sản phẩm);

Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường;

Các cảnh báo theo quy định của các hiệp định quốc tế .

Báo chí.

Trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác.

Các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác.

Phương tiện giao thông.

Hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hoá, thể thao.

Các tài liệu cần chuẩn bị xin giấy phép quảng cáo mỹ phẩm

STT Tài liệu Hình thức/Số lượng

1 Luật Việt An hỗ trợ khách hàng

2 02 bản

3 01 bản sao

chứng thực

4 Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được cấp

5 01 bản gốc

6 Tài liệu thuyết minh tính năng, công dụng sản phẩm 01 bản gốc

7

Mẫu nhãn sản phẩm hoặc mẫu nhãn sản phẩm đã đ­ược cơ quan y tế có thẩm quyền chấp thuận trong trường hợp pháp luật quy định nhãn sản phẩm phải được cơ quan y tế có thẩm quyền duyệt.

Các yêu cầu khác đối với hồ sơ:

Văn bản ủy quyền hợp lệ;

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thư­ơng nhân n­ước ngoài của đơn vị được ủy quyền.

Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài không phải là tiếng Anh phải dịch ra tiếng Việt và kèm theo tài liệu gốc bằng tiếng nước ngoài. Bản dịch tiếng Việt phải được công chứng theo quy định của pháp luật.

Bước 1: Nghiên cứu điều kiện và chuẩn bị hồ sơ cấp phép

Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ theo quy định thì Sở Y tế có văn bản thông báo cho đơn vị bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Mỹ phẩm có số đăng ký lưu hành, số Phiếu tiếp nhận bản công bố tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm, số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã hết giá trị.

Mỹ phẩm bị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo ngừng sử dụng hoặc bị thu hồi sản phẩm.

Có những thay đổi về thông tin ảnh hưởng đến tính an toàn và chất lượng của mỹ phẩm.

Lệ phí nhà nước khi xin cấp giấy phép mỹ phẩm tính như thế nào?

Hồ Sơ, Thủ Tục Và Quy Trình Xin Giấy Phép Quảng Cáo Thuốc

0904.152.023 – 0865.28.58.28

Cơ sở đăng ký thuốc tại Việt Nam;

Văn phòng đại diện tại Việt Nam của chính cơ sở nước ngoài đăng ký thuốc tại Việt Nam và được cơ sở này ủy quyền;

Cơ sở kinh doanh dược của Việt Nam được cơ sở kinh doanh thuốc tại Việt Nam ủy quyền.

c) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt;

đ) Giấy đăng ký lưu hành thuốc;

c) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt;

đ) Giấy đăng ký lưu hành thuốc;

c) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt;

đ) Giấy đăng ký lưu hành thuốc;

h) Dự kiến chương trình Hội thảo, hội nghị, sự kiện giới thiệu thuốc.

Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt; Giấy đăng ký lưu hành thuốc là bản sao

a) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành được Bộ Y tế phê duyệt;

b) Chuyên luận về thuốc ghi trong Dược thư Quốc gia Việt Nam;

a) Tên thuốc;

b) Thành phần dược chất hoặc dược liệu ghi trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đã được phê duyệt. Đối với dược liệu phải viết tên tiếng Việt, trường hợp không có tên tiếng Việt thì ghi tên La – tin;

c) Chỉ định;

d) Cách dùng;

đ) Liều dùng;

e) Chống chỉ định, những khuyến cáo cho đối tượng đặc biệt (phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ em, người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính);

g) Thận trọng và những điều cần tránh, lưu ý khi sử dụng thuốc;

h) Tác dụng phụ và phản ứng có hại;

i) Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất thuốc;

k) Lời dặn “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”;

Các nội dung gây hiểu nhầm về thành phần, tác dụng, chỉ định, xuất xứ của thuốc.

Các nội dung tạo ra cách hiểu: Thuốc này là số một; thuốc này là tốt hơn tất cả; sử dụng thuốc này là biện pháp tốt nhất; sử dụng thuốc này không cần ý kiến của thầy thuốc; thuốc này hoàn toàn vô hại; thuốc không có chống chỉ định; thuốc không có tác dụng không mong muốn; thuốc không có tác dụng có hại.

Các câu, từ, hình ảnh mang tính suy diễn quá mức dẫn đến hiểu nhầm là tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc hoặc vượt quá tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc đã được phê duyệt.

Các từ, cụm từ: “điều trị tận gốc”, “tiệt trừ”, “chuyên trị”, “hàng đầu”, “đầu bảng”, “đầu tay”, “lựa chọn”, “chất lượng cao”, “đảm bảo 100%”, “an toàn”, “dứt”, “cắt đứt”, “chặn đứng”, “giảm ngay”, “giảm liền”, “giảm tức thì”, “khỏi ngay”, “khỏi hẳn”, “yên tâm”, “không lo”, “khỏi lo”, “khuyên dùng”, “hotline”, “điện thoại tư vấn” và các từ, cụm từ có ý nghĩa tương tự.

a) Chỉ định điều trị bệnh lao, bệnh phong;

b) Chỉ định điều trị bệnh lây qua đường tình dục;

c) Chỉ định điều trị chứng mất ngủ;

d) Chỉ định mang tính kích dục;

đ) Chỉ định điều trị bệnh ung thư, bệnh khối u;

e) Chỉ định điều trị cắt cơn cai nghiện ma túy;

g) Chỉ định điều trị bệnh đái tháo đường hoặc các bệnh rối loạn chuyển hóa tương tự khác;

h) Chỉ định điều trị bệnh viêm gan do vi rút, các bệnh nguy hiểm mới nổi.

Xin Giấy Phép Quảng Cáo Thuốc 2022

NHANH TAY LIÊN HỆ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ KHUYẾN MẠI

– Nội dung yêu cầu cần tư vấn

Gửi tài liệu qua Zalo/Viver: 0904.152.023

Gửi tài liệu Email: Luatbachminh@gmail.com

Liên hệ trực tiếp: 0865.28.58.28

2. Thuốc đã được cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam đang còn hiệu lực và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đã được Bộ Y tế phê duyệt.

+ Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành được Bộ Y tế phê duyệt;

+ Chuyên luận về thuốc ghi trong Dược thư Quốc gia Việt Nam;

a) Tên thuốc;

b) Thành phần dược chất hoặc dược liệu ghi trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đã được phê duyệt. Đối với dược liệu phải viết tên tiếng Việt, trường hợp không có tên tiếng Việt thì ghi tên La – tin;

c) Chỉ định;

d) Cách dùng;

đ) Liều dùng;

e) Chống chỉ định, những khuyến cáo cho đối tượng đặc biệt (phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ em, người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính);

g) Thận trọng và những điều cần tránh, lưu ý khi sử dụng thuốc;

h) Tác dụng phụ và phản ứng có hại;

i) Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất thuốc;

k) Lời dặn “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”;

+ Các nội dung gây hiểu nhầm về thành phần, tác dụng, chỉ định, xuất xứ của thuốc.

+ Các nội dung tạo ra cách hiểu: Thuốc này là số một; thuốc này là tốt hơn tất cả; sử dụng thuốc này là biện pháp tốt nhất; sử dụng thuốc này không cần ý kiến của thầy thuốc; thuốc này hoàn toàn vô hại; thuốc không có chống chỉ định; thuốc không có tác dụng không mong muốn; thuốc không có tác dụng có hại.

+ Các câu, từ, hình ảnh mang tính suy diễn quá mức dẫn đến hiểu nhầm là tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc hoặc vượt quá tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc đã được phê duyệt.

+ Các từ, cụm từ: “điều trị tận gốc”, “tiệt trừ”, “chuyên trị”, “hàng đầu”, “đầu bảng”, “đầu tay”, “lựa chọn”, “chất lượng cao”, “đảm bảo 100%”, “an toàn”, “dứt”, “cắt đứt”, “chặn đứng”, “giảm ngay”, “giảm liền”, “giảm tức thì”, “khỏi ngay”, “khỏi hẳn”, “yên tâm”, “không lo”, “khỏi lo”, “khuyên dùng”, “hotline”, “điện thoại tư vấn” và các từ, cụm từ có ý nghĩa tương tự.

a) Chỉ định điều trị bệnh lao, bệnh phong;

b) Chỉ định điều trị bệnh lây qua đường tình dục;

c) Chỉ định điều trị chứng mất ngủ;

d) Chỉ định mang tính kích dục;

đ) Chỉ định điều trị bệnh ung thư, bệnh khối u;

e) Chỉ định điều trị cắt cơn cai nghiện ma túy;

g) Chỉ định điều trị bệnh đái tháo đường hoặc các bệnh rối loạn chuyển hóa tương tự khác;

h) Chỉ định điều trị bệnh viêm gan do vi rút, các bệnh nguy hiểm mới nổi.

+ Các kết quả kiểm nghiệm chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

+ Kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng.

+ Kết quả nghiên cứu lâm sàng hoặc kết quả thử tương đương sinh học chưa được Bộ Y tế công nhận.

+ Hình ảnh, tên, biểu tượng của cán bộ y tế.

+ Các câu, từ mang tính mách bảo, truyền miệng để khuyên dùng thuốc.

– Nhãn hiệu hàng hoá, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngoài hoặc các từ ngữ đã được quốc tế hoá không thể thay thế bằng tiếng Việt;

– Sách, báo, trang thông tin điện tử và các ấn phẩm được phép xuất bản bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài; chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài.

– Nghị định 54/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Quy định chi tiết thi hành một số điều và Biên pháp thi hành Luật Dược

– Nghị định 155/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành sửa đổi một số điều về đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y Tế.

” Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây

Hỏi: Yêu cầu về Biển hiệu của Công ty gồm những gì?

Về kích thước : Đối với biển hiệu ngang thì chiều cao tối đa là 02 mét (m), chiều dài không vượt quá chiều ngang mặt tiền nhà; Đối với biển hiệu dọc thì chiều ngang tối đa là 01 mét (m), chiều cao tối đa là 04 mét (m) nhưng không vượt quá chiều cao của tầng nhà nơi đặt biển hiệu.

PHÒNG GIẤY PHÉP QUẢNG CÁO – VPLS BẠCH MINH

Văn phòng Hà Nội: Số 101/A2/72 Đường Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa -TP Hà Nội

Điện thoại: 0243.7756814 – 0904 152 023

Văn phòng Hồ Chí Minh: 30/99/21- Lâm Văn Bền – Quận 7- TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0865.28.58.28

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hồ Sơ Xin Giấy Phép Quảng Cáo Mỹ Phẩm trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!