Cập nhật nội dung chi tiết về Hồ Sơ Minh Chứng Đối Tượng, Khu Vực Ưu Tiên mới nhất trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
- Đối tượng 01:
Công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại Khu vực 1 quy định tại điểm c khoản 4 Điều 7 của Quy chế này;
+ Kiểm tra thông tin dân tộc trong Giấy khai sinh (Không phải dân tộc Kinh);
+ Bản sao Hộ khẩu thường trú có công chứng
- Đối tượng 02:
Công nhân trực tiếp sản xuất đã làm việc liên tục 5 năm trở lên, trong đó có ít nhất 2 năm là chiến sĩ thi đua được cấp tỉnh trở lên công nhận và cấp bằng khen;
+ Xác nhận của cơ quan quản lý và Bằng khen chiến sĩ thi đua
- Đối tượng 03 (có sửa đổi):
+ Thương binh, bệnh binh, người có “Giấy chứng nhận người được hưởng chính sách như thương binh”;
+ Giấy chứng nhận sinh viên là thương, bệnh binh.
+ Quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 12 tháng trở lên tại Khu vực 1;
+ Quyết định được cử đi học.đối với sinh viên là quân nhân, công an tại ngũ;
+ Quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên;
+ Quyết định được cử đi học.đối với sinh viên là quân nhân, công an tại ngũ;
+ Quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân đã xuất ngũ, được công nhận hoàn thành nghĩa vụ phục vụ tại ngũ theo quy định;
+ Bản sao Quyết định xuất ngũ của sinh viên.
- Đối tượng 04 (có sửa đổi):
+ Thân nhân liệt sĩ (Cha đẻ, mẹ đẻ, con);
+ Giấy chứng nhận sinh viên là thân nhân Liệt sĩ của Phòng Lao động thương binh xã hội cấp;
+ Con thương binh bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;
+ Con bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;
+ Giấy chứng nhận sinh viên là con thương, hoặc bệnh binh có tỉ lệ mất sức lao động 81% trở lên của Phòng Lao động thương binh xã hội cấp; hoặc
+ Bản sao, công chứng Thẻ thương binh; Thẻ Bệnh binh có tỉ lệ tương ứng của Cha hoặc mẹ.
+ Con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;
+ Giấy chứng nhận sinh viên là con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 81% trở lên; hoặc
+ Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
+ Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh” mà người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh” bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;
+ Giấy chứng nhận sinh viên là con người hưởng chính sách như thương binh có tỉ lệ mất sức lao động 81% trở lên của Phòng Lao động thương binh xã hội cấp.
+ Con của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân;
+ Con của Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến;
+ Bản sao Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; hoặc Bản sao Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới;
+ Con của người hoạt động kháng chiến bị dị dạng, dị tật do hậu quả của chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hằng tháng;
+ Quyết định trợ cấp hàng tháng của sinh viên bị dị dạng, dị tật do hậu quả của chất độc hóa học;
- Đối tượng 05:
+ Thanh niên xung phong tập trung được cử đi học;
+ Quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ dưới 12 tháng ở Khu vực 1 và dưới 18 tháng không ở Khu vực 1.
+ Quyết định được cử đi học.đối với sinh viên là Thanh niên xung phong; Quân nhân, hoặc Công an tại ngũ;
- Đối tượng 06 (có sửa đổi):
+ Công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú ở ngoài khu vực đã quy định thuộc đối tượng 01;
+ Kiểm tra thông tin dân tộc trong Giấy khai sinh (Không phải dân tộc Kinh);
+ Con thương binh, con bệnh binh, con của người được hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%;
+ Giấy xác nhận của Phòng Lao động thương binh xã hội là con thương, bệnh binh hoặc được hưởng chính sách như thương binh; hoặc
+ Bản sao Thẻ thương binh, Thẻ bệnh binh, Thẻ người hưởng chính sách như thương binh với tỷ lệ tương ứng của Cha hoặc Mẹ.
+ Con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động dưới 81%;
+ Giấy xác nhận của Phòng Lao động thương binh xã hội là con người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; hoặc
+ Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
- Đối tượng 07:
+ Người khuyết tật nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính và Bộ GDĐT quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện;
+ Giấy xác nhận “Khuyết tật nặng” do Ủy Ban Nhân dân Xã cấp.
+ Người lao động ưu tú thuộc tất cả các thành phần kinh tế được từ cấp tỉnh, Bộ trở lên công nhận danh hiệu thợ giỏi, nghệ nhân, được cấp bằng hoặc huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;
+ Bản sao danh hiệu thợ giỏi, nghệ nhân cấp Bộ; hoặc
+ Bản sao văn bằng hoặc huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng LĐLĐ VN hoặc Trung ương Đoàn TNCS HCM
+ Giáo viên đã giảng dạy đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành sư phạm;
Giấy chứng nhận thời gian công tác trong ngành giáo dục
Mẫu Giấy Và Hồ Sơ Xác Nhận Đối Tượng Ưu Tiên Tuyển Sinh Đại Học
Cập nhật: 20/12/2019
Bộ GD&ĐT đã ban hành chính sách ưu tiên trong tuyển sinh theo đối tượng và khu vực với những mức điểm cộng khác nhau.
Về nhóm đối tượng ưu tiên được phân chia cụ thể là nhóm ưu tiên 1 (cộng 2 điểm) và nhóm ưu tiên 2 (cộng 1 điểm). Người thuộc nhiều diện ưu tiên theo đối tượng sẽ được hưởng theo một diện ưu tiên cao nhất
Về ưu tiên khu vực: Năm 2019, đối với thí sinh học tại các trường THPT và tương đương có sự thay đổi chế độ ưu tiên. Cụ thể, đối với các trường THPT do thay đổi địa giới hành chính, chuyển địa điểm hoặc thay đổi cấp hành chính, chính sách dẫn đến thay đổi mức ưu tiên khu vực thì mỗi giai đoạn hưởng mức ưu tiên khác nhau, trường sẽ được gán một mã trường khác nhau cùng với một mức ưu tiên khu vực phù hợp.
Thí sinh căn cứ thời gian học tập tại trường THPT chọn và điền đúng mã trường theo các giai đoạn để được hưởng đúng mức ưu tiên theo khu vực.
Giấy xác nhận đối tượng ưu tiên
1. Mẫu giấy xác nhận đối tượng ưu tiên
2. Hồ sơ để được hưởng ưu tiên theo đối tượng
Bản photocopy Giấy chứng nhận đối tượng ưu tiên;
Đối với thí sinh là người dân tộc thiểu số, giấy chứng nhận để hưởng đối tượng ưu tiên 01 là Bản photocopy giấy khai sinh trên đó ghi rõ dân tộc thuộc dân tộcthiểu số và hộ khẩu thường trú hoặc giấy tờ hợp pháp minh chứng thí sinh có hộ khẩu thường trú trên 18 tháng (tính đến ngày thi đầu tiên của Kỳ thi THPT Quốc gia) tại Khu vực 1 trong thời gian học THPT.
Đối với thí sinh thuộc đối tượng người có công với cách mạng hoặc con của người có công với cách mạng: giấy chứng nhận để hưởng ưu tiên là Bản photocopy Quyết định trợ cấp, phụ cấp đối với người có công của Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. Thí sinh xuất trình bản chính của các giấy tờ nói trên để các trường đối chiếu khi làm thủ tục nhập học.
Suzy
Kinh Nghiệm Viết Bài Luận Ưu Tiên Xét Tuyển
Bài luận viết như thế nào? Phải viết những gì? Độ dài bao nhiêu? Theo yêu cầu thì các bạn cần một bài luận viết tay trên giấy A4 trình bày lý do muốn học tại trường, mối quan tâm đến ngành học, mục tiêu học tập, nghề nghiệp và đóng góp cho xã hội của bản thân. Vậy thì cứ bám theo đó mà làm thôi. Không có một yêu cầu nào cụ thể về độ dài, hay bố cục hay hình thức là để các bạn được tự do sáng tạo, thể hiện suy nghĩ của bản thân một cách tự nhiên nhất. Tuy vậy, các bạn cũng cần lưu ý là viết sao cho súc tích, ngắn gọn, câu văn mạch lạc, rõ nghĩa. Các bạn cần thể hiện rõ ràng các yêu cầu, tránh viết lan man, lạc đề hay không đúng trọng tâm.
Trong bài luận các bạn cần thể hiện được niềm đam mê, yêu thích của mình đối với ngành mà các bạn đã chọn. Tại sao các bạn lại chọn ngành đó mà không phải là ngành khác, hoặc tại sao các bạn chọn chương trình chất lượng cao hoàn toàn bằng tiếng Anh mà không phải là chương trình đại trà? Ngành học đó có gì thu hút với các bạn? Bản thân bạn có những tố chất gì phù hợp với yêu cầu của người học ngành đó. Bạn có tính cách như thế nào, và tính cách đó cần thiết đối với người học ngành đó ra sao? Bạn mong chờ điều gì sau khi tốt nghiệp? Bạn chọn học ngành đó với mong muốn gì cho bản thân sau này? Ngoài ngành học, các bạn còn cần thể suy nghĩ về trường học, môi trường học. Tại sao bạn lại chọn trường A chứ không phải trường B, trường A có điều gì thu hút bạn đến vậy, v.v… Đó là những nội dung cơ bản mà các bạn cần thể hiện ngắn gọn, súc tích trong bài viết của mình. Mặc dù không có yêu cầu cụ thể nhưng các bạn nên cố gắng viết dưới 1500 từ. Bài viết dài 1500 từ là vừa phải, vừa đủ để các bạn thể hiện hết những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân. Tuy nhiên, vì năm nay các bạn thí sinh được quyền đăng kí ưu tiên xét tuyển vào tối đa 03 ngành nên độ dài của bài viết có thể sẽ vượt ngoài giới hạn 1500 từ, đó là chuyện hiển nhiên thôi.
Phải trình bày như thế nào? Hình thức viết ra sao?
Có nhiều bạn hỏi rằng viết theo hình thức viết thư hay bài luận thì câu trả lời lại một lần nữa phụ thuộc vào bản thân của bạn các. Tuy nhiên, có một lời khuyên dành cho các bạn là nên viết theo hình thức bài nghị luận, không nên viết theo hình thức viết thư vì format của thư sẽ rườm rà hơn, trong khi các bạn đang cần sự ngắn gọn, súc tích. Theo yêu cầu thì các bạn cần viết tay trên một mặt giấy A4, nếu viết 2 tờ trở lên thì các bạn nhớ bấm lại và cũng nên dành một phần nhỏ ở đầu để ghi thông tin cá nhân, thông tin liên lạc như Họ tên, ngày tháng năm sinh, số điện thoại… để phòng khi bài viết bị lạc giữa rừng các bài viết khác.
Các bạn cũng nên để ý tới bố cục bài viết, “tự do” không có nghĩa quá thoải mái về bố cục. Bài viết nên có phần mở đầu trước khi bạn đi vào nội dung chính và phần kết thúc nhằm tổng kết lại vấn đề. Về phần thân bài, các bạn nên chia thành nhiều đoạn với mỗi đoạn là một ý. Làm như vậy sẽ giúp các bạn tránh được việc viết lan man, lặp ý hoặc đi lệch trọng tâm. Ngoài ra khi nhìn vào sẽ thấy bài viết của các bạn có tổ chức, có bố cục rõ ràng, các bạn sẽ gây được thiện cảm với thầy cô.Thư giới thiệu của giáo viên là như thế nào?
Trong thư giáo thiệu, giáo viên sẽ nhận xét về thái độ và ý thức học tập, chuyên cần, đạo đức, ý thức cộng đồng, ưu điểm và khuyết điểm, v.v… của các bạn. Thư giới thiệu có thể được viết bởi giáo viên chủ nhiệm, thầy cô trực tiếp giảng dạy các bạn (đặc biệt là các môn trong tổ hợp xét tuyển), hoặc thầy cô đã hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong các hoạt động học thuật như nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng đội tuyển, v.v…
“… Được biết thông tin từ trường Đại học Kinh tế – Luật, mình cảm thấy rất yêu thích, phù hợp với mình nên đã tìm hiểu và được đón nhận thêm thông tin từ thầy cô trường mình, được biết về phương thức Ưu tiên xét tuyển. Vừa hay trường mình lại là trường chuyên, 3 năm đều là học sinh giỏi nên mình quyết định đăng kí theo cả 2 phương thức để tăng cơ hội vào UEL. Về bài luận, các bạn làm văn không tốt đừng lo nha, bởi vì mình thực sự cũng làm văn không hay, nhưng các bạn cứ thể hiện niềm khao khát vào UEL cũng như vào ngành bạn đã chọn đi thì Ban tuyển sinh sẽ cân nhắc nha…”
Các bạn thí sinh cần tư vấn về phương thức ưu tiên xét tuyển có thể liên hệ:
Cô NGUYỄN HẢI TRƯỜNG AN
Giám đốc Trung tâm Truyền Thông & Tư vấn tuyển sinh (CCA)
Lĩnh vực tư vấn: Tư vấn chung, tư vấn hướng nghiệp, lựa chọn ngành nghề, tư vấn các phương thức xét tuyển, ưu tiên xét tuyển, chương trình Chất lượng cao, chương trình song bằng, môi trường học tập và đời sống sinh viên
Tel: 0909 258 125
Đối Tượng Hưởng Chế Độ Thai Sản Và Hồ Sơ Bảo Hiểm Thai Sản Gồm Những Gì?
Luật BHXH quy định rõ đối tượng được làm thủ tục hưởng chế độ thai sản.
I. Đối tượng áp dụng thủ tục hưởng chế độ thai sản
Căn cứ Điều 27, Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 của Quốc Hội quy định rõ đối tượng áp dụng chế độ thai sản là người lao động tham gia BHXH là công dân Việt Nam bao gồm:
II. Điều kiện làm thủ tục hưởng chế độ thai sản
Căn cứ theo Điều 28, Luật Bảo Hiểm Xã Hội số 71/2006/QH11 của Quốc Hội, Nghị định 115/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định rõ về điều kiện hưởng chế độ thai sản.
“Lao động nữ sinh con”, “Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ” và “Người lao động nhận nuôi con dưới 06 tháng tuổi” phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con.
“Lao động nữ sinh con” đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
III. Hồ sơ bảo hiểm thai sản gồm những gì?
Căn cứ theo Điều 101 Luật BHXH; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 5 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP; Điều 15, 18, 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT; Điều 7 Nghị định số 33/2016/NĐ-CP và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP hồ sơ bảo hiểm thai sản.
Tuy nhiên, tùy từng trường hợp thì người lao động sẽ làm hồ sơ hưởng bảo hiểm thai sản khác nhau. Chi tiết từng hồ sơ người lao động tham khảo ngay bài viết .
Như vậy, bài viết trên Bảo hiểm xã hội điện tử eBH đã gửi đến người lao động đầy đủ chi tiết thông tin về đối tượng và điều kiện được hưởng bảo hiểm thai sản cũng như hồ sơ khi làm thủ tục hưởng bảo hiểm thai sản. Mong rằng, bài viết này sẽ giúp ích được cho người lao động.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hồ Sơ Minh Chứng Đối Tượng, Khu Vực Ưu Tiên trên website Hanoisoundstuff.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!